Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Nguyễn Trãi

I. Giới thiệu chung:

Tác giả.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)

- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”

TỨC CẢNH PÁC BÓ

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ (1) rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2),

 Cuộc đời cách mạng thật là sang.

(Tháng 2 năm 1941)

1. Câu khai: mở ra đề tài

2. Câu thừa: nâng cao,

triển khai ý câu khai.

3. Câu chuyển: chuyển ý.

4. Câu hợp: tổng hợp toàn bộ ý thơ.

+ 2 phần:

 Phần 1 (3 câu đầu): Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác Bó

Phần 2: (1 câu cuối): Cảm nhận của Bácvề cuộc đời cách mạng

 

pptx 29 trang thuongle 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ TỔ KHXHVỀ DỰ GIỜ“ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ”KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy đọc thuộc lòng bài thơ và nêu vài nét về hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Khi con tu hú”?2. Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ?Hoàn cảnh: Sáng tác tháng 7/ 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). In trong tập “Từ ấy”KHI CON TU HUÙChỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ). Cách nói nửa chừng mở ra bao nhiêu liên tưởng.“Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đếnngười tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài”. Nhan đề bài thơ độc đáo đã gợi mạch cảm xúc của toàn bài.NOÄI DUNG BAØI THÔ.* NHAN ÑEÀ BAØI THÔ.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”Tiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”Tiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86Bến cảng nhà Rồng Bác ra đi tìm đường cứu nướcCon tàu đưa Bác sang PhápCông việc đầu tiên của Bác khi sang PhápTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86Bác Hồ tại Đại hội Tours năm 1920Tháng 2/1941 Bác trở về nước Ôi sáng xuân nay, Xuân 41Trắng rừng biên giới nở hoa mơBác về, im lặng, con chim hótThánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ...Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!Nhớ thương, hòn đất ấm hơi NgườiBa mươi năm ấy, chân không nghỉMà đến bây giờ mới tới nơi!...TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86- Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở vùng Đông Bắc, phía Bắc và Đông Bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp 2Tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. - Tỉnh Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Cao Bằng) và 12 huyện- Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.703,42 km2. - Dân số toàn tỉnh là 530.341 người (theo điều tra dân số ngày 01/04/2019) 23,2% dân số sống ở đô thị và 76,8% dân số sống ở nông thôn.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86Bản đồ hành chính tỉnh Cao BằngTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việcTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86II. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc, chú thíchTỨC CẢNH PÁC BÓSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ (1) rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2), Cuộc đời cách mạng thật là sang.(Tháng 2 năm 1941)TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tác giả.- Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-2/9/1969)- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”2. Tác phẩm- Bài thơ ra đời tháng 2 năm 1941Tiết: 86(1) Bẹ: ngô(2) Sử Đảng: Đây là lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt để làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đóII. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc, chú thíchTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:1. Tác giả.2. Tác phẩmTiết: 862. Thể loại - Bố cục:+ 2 phần: Phần 1 (3 câu đầu): Cảnh sinh hoạt và công việc của Bác ở Pác BóPhần 2: (1 câu cuối): Cảm nhận của Bácvề cuộc đời cách mạng1. Câu khai: mở ra đề tài2. Câu thừa: nâng cao, triển khai ý câu khai.3. Câu chuyển: chuyển ý.4. Câu hợp: tổng hợp toàn bộ ý thơ.- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục: II. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc, chú thíchTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ (1) rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng(2), II. Đọc- hiểu văn bản3. Phân tícha. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:1. Tác giả.2. Tác phẩmTiết: 86 Sáng ra bờ suối, tối vào hangII. Đọc- hiểu văn bản3. Phân tíchCảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.- Hoạt động: Ra > Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó.-> NT: Phép đối, từ trái nghĩa, nhịp thơ 4/3, giọng điệu nhịp nhàng, thoải mái Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Bác.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bảna. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngThể hiện tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh của Bác.Ngắt nhịp: 2/2/3Liệt kê: “cháo bẹ, rau măng” đạm bạc, kham khổVẫn sẵn sàng (sẵn có, dư thừa) -> tạo sự đối lập bất ngờGiọng hóm hỉnh, vui đùa về sự đầy đủ tới mức dư thừa, luôn có sẵn về lương thực, thực phẩm,TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bảna. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngNhịp 4/3Từ láy tạo hình “chông chênh” (không vững chắc, không bằng phẳng)=> Nguy hiểm- Nghệ thuật đối:+ Đối ý: Điều kiện làm việc khó khăn tạm bợ > Hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa chân thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, làm chủ công việc dù trong hoàn cảnh nào.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bảnCảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.=> Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào . Hiện thựcThái độ của con ngườiCâu 1Chỗ ở: suối, hangThích nghi, hòa điệu với công việcCâu 2Bữa ăn: đạm bạc, kham khổVui vẻ, thoải máiCâu 3Điều kiện làm việc: không thuận lợiUng dung, say mê làm việc- Cuộc sống thực tại rất gian khổ, khó khăn > Cách nói đối lập, đùa vui, hóm hỉnh* Tiểu kết:TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bảna. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.b. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cáchmạng Cuộc đời cách mạng thật là sang.Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kết tinh toả sáng tinh thần toàn bài. Em hiểu từ “sang” như thế nào?SangSang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm. Làm chủ hoàn cảnh, vượt lên trên gian khổ Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mạng, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bảna. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.b. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng Cuộc đời cách mạng thật là sang.- Kết luận tự nhiên mà bất ngờ- Ngắt nhịp: 4/3Từ “sang”: nhãn tự kết tinh tinh thần toàn bài thơ-> Là nét cười hóm hỉnh, tinh thần lạc quan, ý chí vững vàng, nghị lực lớn lao của của người chiến sĩ cách mạng luôn “nắm chắc trong tay cả cuộc đời”. (Hoàng Trung Thông)TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhI. Giới thiệu chung:Tiết: 86II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Thể loại- Bố cục3. Phân tíchCảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.b. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Giọng thơ vui đùa hóm hỉnh.- Sử dụng phép đối, liệt kê, sử dụngtừ láy - Chất cổ điển pha với tinh thần hiện đại1. Tác giả2. Tác phẩm4. Tổng kếta. Nghệ thuậtb. Nội dungBài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộcsống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Sự hòa hợp với thiên nhiên, vui với công việc cách mạng là niềm vui lớncủa Bác.III. Luyện tậpTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhTiết: 86Bài tập 1: “Thú lâm tuyền” của Bác có gì khác với người xưa?TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhTiết: 86Bài tập 2: Em hãy chỉ ra sự kết hợp hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ?Tiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí Minh HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học.- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn Soạn bài: Câu cầu khiến; Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh TỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhTiết: 86Bài tập 1: “Thú lâm tuyền” của Bác có gì khác với người xưa? Ng­ười x­ưa: Th­ưởng thøc thiªn nhiªnL¸nh ®êi. B¸c: Th­ưởng thøc thiªn nhiªn lµm c¸ch m¹ng.=> Èn sÜ=> ChiÕn sÜTỨC CẢNH PÁC BÓHồ Chí MinhTiết: 86TỨC CẢNH PÁC BÓCỔ ĐIỂN Đề tài Thi liệu Thể thơ Thú lâm tuyền ......PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHHIỆN ĐẠI Cảm xúc CM Lạc quan CM Giọng diệu Ngôn ngữ ....Bài tập 2: Em hãy chỉ ra sự kết hợp hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_86_bai_20_doc_hieu_tuc_canh_pac.pptx