Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90, Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Trần Quốc Tuấn:
( 1231 - 1300 ) tước Hưng Đạo Vương, là danh tướng kiệt xuất đời Trần, văn võ song toàn, một anh hùng dân tộc.
Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)
2.Tác phẩm;
-Hoàn cảnh sáng tác:trước khi quân Nguyên xâm lược lần 2
-Thể loại: Hịch
-PTBĐ: Nghị luận
-Bố cục: 4phần
-Từ khó:sgk
2.Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.
a. Tội ác của kẻ thù:
Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, giọng điệu mỉa mai, châm biếm lột tả sự ngang ngưược , tham lam, tàn bạo của kẻ thù.
b. Nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.
Lo lắng, đau xót cho đất nưước, căm tức
kẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đất nưước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90, Bài 23: Đọc hiểu Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8Tiết 89,90:Văn bảnHỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhTượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng TàuTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhTượng đài Trần Hưng Đạo tại Trường SaTượng đài Trần Hưng Đạo ở bằng đồngĐền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưưng Đạo (Chí Linh, Hải Dưương)Trần Quốc Tuấn: ( 1231 - 1300 ) tước Hưng Đạo Vương, là danh tướng kiệt xuất đời Trần, văn vừ song toàn, một anh hựng dõn tộc.ễng là người cú phẩm chất cao đẹp, cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)2.Tỏc phẩm;-Hoàn cảnh sỏng tỏc:trước khi quõn Nguyờn xõm lược lần 2 -Thể loại: Hịch-PTBĐ: Nghị luận-Bố cục: 4phần-Từ khú:sgkĐều là văn nghị luận, ban bố cụng khai, lập luận sắc bộn, cỏch viết phong phỳ.CHIẾU HỊCHBan bố mệnh lệnhCổ vũ, kờu gọi, khớch lệ tỡnh cảmSo sỏnh giữa Chiếu và Hịch Giống nhau: Khỏc nhau:NấU GƯƠNG TRONG LỊCH SỬ-liệt kờ những dẫn chứng cụ thể-khớch lệ lũng trung quõn ỏi quốc2.Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.a. Tội ác của kẻ thù:Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, giọng điệu mỉa mai, châm biếm lột tả sự ngang ngưược , tham lam, tàn bạo của kẻ thù.b. Nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.Lo lắng, đau xót cho đất nưước, căm tứckẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đất nưước.Luyện tậpHóy lựa chọn đỏp ỏn đỳng cho những cõu hỏi sau: 1. ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua.b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.c. Dùng để trình bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị.d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 2. ý nào nói đúng nhất nội dung của câu văn sau: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ.b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.c. Thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết xả thân vì nước của tác giả.d. Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ.d.c1. Học thuộc lòng và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nưước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa , ta cũng vui lòng.” 2.- Soạn và tìm hiểu tiếp phần 3 và 4 của bài Hịch. Các câu hỏi tìm hiểu 4, 5, 6, 7 và luyện tập trong SGK, tr 61. -Chứng minh bài Hịch tưướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tưượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao?HưƯớng dẫn về nhà2. Sự ngang ngược và tội ỏc của kẻ thựKẻ thự ngang ngược, hống hỏch, ngạo mạn Đi lại nghờnh ngang ngoài đườngSỉ mắng triều đỡnhBắt nạt tể phụSự tham lam khụn cựng của giặcĐũi ngọc lụaThu bạc vàngVột của kho cú hạnHỊCH TƯỚNG SĨTRẦN QUỐC TUẤNVĂN BẢN - Tỏc giả dựng hỡnh ảnh những con vật thấp hốn, bẩn thỉu, tầm thường như: dờ, chú, cỳ, diều để so sỏnh với kẻ thự.- Qua đú cho thấy được nỗi căm giận và sự khinh bỉ kẻ thự đến tột độTỏc giả dựng hỡnh ảnh so sỏnh nào để thể hiện sự khinh bỉ của mỡnh với bọn giặc?* Hỡnh ảnh so sỏnh Phõn tớch lũng yờu nước, căm thự giặc của tỏc giả qua đoạn tự núi lờn nỗi lũng mỡnh “ Ta thường vui lũng”Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống mỏu quõn thự. Dẫu cho trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa, ta cũng vui lũng.Quờn ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt ruột. Thỏi độ uất ức, căm tức muốn xả thịt, lột da, nuốt gan, uống mỏu quõn thự. Dự phải hi sinh cũng cam lũng để rửa nỗi nhục cho đất nước.Lũng yờu nước, căm thự giặc của tỏc giả Tỏc giả đó phờ phỏn những hành động sai trỏi gỡ của tướng sĩ ? Lũng yờu nước, căm thự giặc của tỏc giả thể hiện như thế nào?4/ a) Phờ phỏn những hành động sai trỏi của tướng sĩ : Sự bàng quan, thờ ơ : Sự ăn chơi hưởng lạc : chọi gà, đỏnh bạc, vui vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thớch rượu ngon, mờ tiếng hỏt dẫn đến hậu quả khú lường.Nước nhụcChủ nhụcKhụng biết loKhụng biết thẹn Khụng biết tứcHầu giặc Nghe nhạc , đói yến ngụy sứKhụng biết cămb/ Chỉ ra những hành động đỳng nờn làm:- Đề cao cảnh giỏc.- Huấn luyện quõn sĩ, tập dượt cung tờn.=> Tất cả đều xuất phỏt từ mục đớch quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược.Hịch tướng sĩ nờu lờn vṍn đờ̀ nhọ̃n thức và hành đụ̣ng trước nguy cơ đṍt nước bị xõm lược.Ghi nhớ SGK/ 615/ í nghĩa văn bản :Khớch lệ lũng căm thự và mối nhục của kẻ mất nướcKhớch lệ lũng trung quõn, ỏi quốc, lũng õn nghĩa thủy chung của người cựng cảnh ngộKhớch lệ ý chớ lập cụng và tinh thần xả thõn vỡ nước của tướng sĩKhớch lệ lũng tự trọng và danh dự cỏ nhõn của mỗi người trước vận mệnh quốc giaKhớch lệ lũng yờu nước và ý chớ quyết tõm đỏnh thắng kẻ thự xõm lượcSự ngang ngược và tội ỏc của kẻ thự được tỏc giả lột tả như thế nào ?- Phõn tớch lũng yờu nước, căm thự giặc của tỏc giả qua đoạn tự núi lờn nỗi lũng mỡnh ( Ta thường vui lũng ) IV .CỦNG CỐĐọc chỳ thớch. - Đọc kĩ văn bản và thuộc lũng vài đoạn văn biểu cảm trong bài. - Tỡm hiểu thờm về tỏc giả Trần Quốc Tuấn và cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng -Nguyờn đời Trần. - Soạn bài : Hành động núi + Xem, trả lời cỏc cõu hỏi. + Giải cỏc BT SGK/62 65V. DẶN DềKÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8990_bai_23_doc_hieu_hich_tuong.ppt