Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) - Vũ Thị Hải

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) - Vũ Thị Hải

I ) Giới thiệu chung

1. Tác giả Ngô Tất Tố (1893-1954)

- Quê: ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội), xuất thân trong một gia đình nhà Nho gốc nông dân.

- Trước cách mạng tháng 8. 1945, Ngô Tất Tố được biết đến với 3 tư cách:

+ Một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị.

+ Một nhà báo nổi tiếng với nhiều khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu.

+ Một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng tháng Tám.

- Sau CM tháng 8, ông tích cực trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ cách mạng.

- Tác phẩm tiêu biểu: Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); Tập án Cái đình (1939), Việc làng (1940)

- Năm 1996, Nhà nước tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Văn bản

-Xuất xứ: Trích từ chương XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn – một tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. (1939)

- Thể loại: Tiểu thuyết

- Nội dung chính: Tình cảnh đáng thương và phản ứng của chị Dậu.

 

pptx 18 trang thuongle 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) - Vũ Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: VŨ THỊ HẢICHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A!XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945Tiết 9:TỨC NƯỚC VỠ BỜ - Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố -TRÍCH ĐOẠN “BÁN CON”Tiết 11:TỨC NƯỚC VỠ BỜ (T2)- Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố -I ) Giới thiệu chung1. Tác giả Ngô Tất Tố (1893-1954)- Quê: ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội), xuất thân trong một gia đình nhà Nho gốc nông dân.- Trước cách mạng tháng 8. 1945, Ngô Tất Tố được biết đến với 3 tư cách: + Một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị.+ Một nhà báo nổi tiếng với nhiều khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu.+ Một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng tháng Tám.- Sau CM tháng 8, ông tích cực trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ cách mạng.- Tác phẩm tiêu biểu: Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); Tập án Cái đình (1939), Việc làng (1940) - Năm 1996, Nhà nước tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.2. Văn bản -Xuất xứ: Trích từ chương XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn – một tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. (1939)- Thể loại: Tiểu thuyết- Nội dung chính: Tình cảnh đáng thương và phản ứng của chị Dậu. II) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Đọc văn bản .a. Đọcb. Chú thích: Sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận c. Các nhân vật: chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng. Nhân vật trung tâm: chị Dậu.2 . Bố c ục: 2 ph ần .P1: Từ đầu tay thước và dây thừng: Tình thế của chị dậu khi bọn tay sai xông đến.P2: Phần còn lại: Phản ứng của chị Dậu trước hành động của Cai lệ.3.Phân tích:a. Tình thế của Chị Dậu khi bọn tay sai xông đến -Vụ sưu thuế đang gay gắt nhất . - Chị Dậu đang thiếu sưu . Anh Dậu “ đang ốm rề..”- Bọn cai lệ “ sầm sập tiến vào => Hết sức nguy ngập, đáng thương.Chứng tỏ xã hội thực dân nửa phong kiến vô cùng tàn bạo đẩy người dân đến đường cùng. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI?Khi tiến vào nhà chị Dậu, Cai lệ đã có những lời nói, hành động, cử chỉ như thế nào? Bản chất của Cai lệ?Qúa trình đối phó của chị Dậu với tên Cai lệ và tay sai diễn ra như thế nào? Vẻ đẹp của nhân vật Chị Dậu??b/ Nhân vật cai lệ .*Cai lệ: tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ sưu thuế. *Hình ảnh tên cai lệ: - Sầm sập tiến vào . - Gõ đầu roi thét - Trợn ngược hai mắt quát - Giọng hầm hè đùng đùng giật phắt cái thừng - Bịch vào người chị Dậu. - Sấn đến trói anh Dậu. - Tát vào mặt chị Dậu đánh bốp . Hống hách ,tàn bạo, không còn nhân tính. Công cụ đắc lực của chế độ phong kiến. c/ Nhân vậtc/ Nhân vật chị Dậu.*Trước khi bọn cai lệ đến: - Nấu cháo, quạt cho chóng nguội. - Rón rén bưng đến chỗ chồng. - Chờ xem chồng ăn có ngon miệng không.=> Hiền lành, hết lòng yêu thương chồng.*Khi bọn cai lệ đến:- Van xin cho chồng : nhà cháu đã túng hai ông làm ơn - Liều mạng cự lại :“Chồng tôi đau ốm ông không đc phép - Nghiến răng : “ bà mày ”=>Sự thay đổi cách xưng hô thể hiện sự phản kháng mãnh liệt của chị Dậu trước sự tác quái vô nhân tính của bọn cai lệ. - Hành động: Túm cổ ấn dúi ra cửa . => Chính lòng căm thù đối với bọn cai lệ tàn ác và lòng yêu thương đối với chồng khiến chị Dậu có sức mạnh lớn lao đến vậy. Tình yêu thương chồng , hy sinh vì chồng và sức sống mạnh mẽ ,tinh thần phản kháng tiềm tàng . => Hành động của chị Dậu thể hiện ý nghĩa nhan đề đoạn trích: Khi bị dồn nén quá mức thì mọi thứ sẽ nổ tung. Con người bị dồn nén quá mức sẽ vùng dậy đấu tranh để đạp tan tất cả. (Có áp bức ắt có đấu tranh)III. Tổng kết:  1. Nội dung (Ý nghĩa văn bản) -Với cảm quan nhạy bén ,nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.2. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có tính kịch: Tức nước vỡ bờ .- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí ) * Ghi nhớ / sgk/33 .CỦNG CỐ?Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ”?A – Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến B – Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.C – Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tµng m¹nh mÏ .D – Kết hợp cả ba nội dung trên.DCỦNG CỐ?Theo em, nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích?A – Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.B – Trong đời sống có một quy luật tất yếu: Có áp bức là có đấu tranh.C – Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân.B- Học bài, làm phần Luyện tập- Soạn bài Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản:1. Trả lời các câu hỏi trong sgk. 2. Tự chọn một chủ đề và viết một đoạn văn trong chủ đề đó.VỀ NHÀGV: VŨ THỊ HẢICHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_9_bai_3_doc_hieu_tuc_nuoc_vo_bo.pptx