Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Ninh Thị Loan

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Ninh Thị Loan

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1. Ví dụ: Đoạn a,b

2. Nhận xét

Câu cảm thán:

+ Hỡi ơi lão Hạc!

+ Than ôi!

Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, .Kết thúc bằng dấu chấm than

Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương

- Tìm câu cảm than trong các đoạn?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đoá là câu cảm than?

- Các câu cảm thán đó dùng làm gì? Dùng trong phạm vi nào?

Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi:

a)Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn (Nam Cao)

b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 (Thế Lữ, Nhớ rừng)

- Bộc lộ cảm xúc, khi nới, khi viết. Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương

 

ppt 13 trang thuongle 4350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Ninh Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁNKIẾN THỨC CƠ BẢN- ĐẶC ĐIỂM+ Từ ngữ cầu khiến+ Dấu câu - CHỨC NĂNG+ Bộc lộ cảm xúc+ Dùng trong ngôn ngữ nói ,giáo tiếp hằng ngày, trong văn chương- LUYỆN TẬPBiên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan- THCS Cẩm PhúcThế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ? Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. Chúng ta đừng xả rác bừa bãi!KIỂM TRA BÀI CŨSƠ ĐỒ TƯ DUY- CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ: Đoạn a,b Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi:a)Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn (Nam Cao)b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)Tiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN2. Nhận xétHỡiThan ôi!!- Bộc lộ cảm xúc, khi nới, khi viết. Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương- Câu cảm thán:+ Hỡi ơi lão Hạc!+ Than ôi!- Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, ..Kết thúc bằng dấu chấm than- Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương3. Kết luận – Ghi nhớ SGK – Trang44- Tìm câu cảm than trong các đoạn?- Đặc điểm hình thức nào cho biết đoá là câu cảm than?- Các câu cảm thán đó dùng làm gì? Dùng trong phạm vi nào?*Lưu ý: - Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, có thể tự tạo thành một câu đặc biệt mà cũng có thể là một bộ phận biệt lập trong câu và thường đứng ở đầu câu.Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt)+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ. (một bộ phận biệt lập trong câu)- Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thì đứng sau những từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ)Ví dụ:Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ- Điểm giống và khác nhau của câu cầu khiến và câu cảm thán* Giống nhau: đều sử dụng dấu chấm than.* Khác nhau:Câu cầu khiếnCâu cảm thánSử dụng các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Sử dụng các từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, hỡi ơi, biết bao, thay với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.I. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ: Đoạn a,bTiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN2. Nhận xét- Câu cảm thán:+ Hỡi ơi lão Hạc!+ Than ôi!- Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, ..Kết thúc bằng dấu chấm than- Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương3. Kết luận – Ghi nhớ SGK – Trang44II. Luyện tậpBài 1:Nhận xét các câu trong các đoạnCâu cảm thán:Than ôi!,Lo thay!,Nguy thay! → Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.b, Câu cảm thán: "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!“ → Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.c. Câu cảm thán: Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.=> Bộc lộ sự ân hận của Mèn- Đọc các doạn trích a,b,c và nhận xét:+ Các câu trong các đoạn có phải là câu nghi vấn không? Vì saoI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ: Đoạn a,bTiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN2. Nhận xét- Câu cảm thán:+ Hỡi ơi lão Hạc!+ Than ôi!- Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, ..Kết thúc bằng dấu chấm than- Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương3. Kết luận – Ghi nhớ SGK – Trang44I. Luyện tậpBài 1:Nhận xét các câu trong các đoạn- Có thể xếp các câu vào câu cảm thán được không? Vì sao?Bài 2: Phân tích các câua) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.b) Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc) Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu (Chế Lan Viên, Xuân) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám)d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài) Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. *Tất cả các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không phải là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này (từ ngữ cảm thán và dấu chấm than).I. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ: Đoạn a,bTiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN2. Nhận xét- Câu cảm thán:+ Hỡi ơi lão Hạc!+ Than ôi!- Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, ..Kết thúc bằng dấu chấm than- Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc Xuất hiện trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn chương3. Kết luận – Ghi nhớ SGK – Trang44I. Luyện tậpBài 1:Nhận xét các câu trong các đoạn- Trước tình cảm của một người thân dành cho mình?- Khi nhìn thấy mặt trời mọcài 2: Phân tích các câuBài 3: Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc: a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!Tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh! a, Cháu cũng yêu bà nhiều biết bao! b, Ôi, mặt trời rực rỡ quá!I. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ: Đoạn a,bTiết 93 – Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN2. Nhận xét- Câu cảm thán:+ Hỡi ơi lão Hạc!+ Than ôi!- Đặc điểm: Dùng từ cảm than (ôi, hỡi ơi, than ơi, trời ơi, biết bao, ..Kết thúc bằng dấu chấm than- Chức năng: Dùng bộc lộ cảm xúc3. Kết luận – Ghi nhớ SGK – Trang44I. Luyện tậpBài 1:Nhận xét các câu trong các đoạn- Nhắc lại đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán?- Khi nhìn thấy mặt trời mọcBài 2: Phân tích các câuBài 3: Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc: Bài 4 : Khái quát 3 kiểu câu: Cảm than, nghi vấn, cảm thán Câu Đặc điẻm hình thứcChức năngCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánLà câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã), chưa,) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn- Dùng để hỏi’, câu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời.Là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiếnDùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)10CÙNG CỐ KIẾN THỨCBÀI TẬP : Đặt 6 câu cảm thán cho 6 chủ đề sau: Chủ đềCâu cảm thánCảm xúc trước nội dung một bộ phim hay.Nhìn thấy một cảnh tượng thương tâm.- Được điểm mười- Bị điểm kém - Nhìn thấy con vật lạThấy một cô gái đẹp Ôi, bộ phim này hay thật đấy!- Khổ thân họ!- Thương quá!Thật tuyệt vời! Hôm nay, em được điểm 10 môn ToánBuồn ghê gớm! Sao mình lại bị điểm kém thế này?Trời ơi! Con gì đây?Chao ôi, cô ấy đẹp thật đấy! Trong các câu sau, đâu là câu cảm thán: A. “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt”	 (Tố Hữu) B. Tổ quốc ta rất đẹp. C. Tổ quốc ta rất đẹp phải không?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, hoàn tất các bài tập vào vở. Tích cực dung từ ngữ cảm thán trong giao tiếp để có cách bộc lộ cảm xúc phù hợ từng hianf cảnh. - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về quê hương trong đó có sử dụng câu cảm thán. - Chuẩn bị bài mới: CÂU TRẦN THUẬT.Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c em!13Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_93_bai_21_tieng_viet_cau_cam_th.ppt