Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 94, Bài 21: Tiếng việt Câu trần thuật - Trường THCS Cẩm Phúc
Kiến thức cơ bản
Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
1. Đặc điểm hình thức
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
- Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm (.)
- Đôi khi nó được kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm lửng ( )
2. Chức năng:
- Chức năng chính dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả
- Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác)
=> Học ở lớp 6: Câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”
1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,d
2. Nhận xét
Câu trần thuật
a. 3 câu->Trình bày
b. 2 câu->Kể và thông báo
c.2 câu-> Miêu tả hình thức của một người đàn ông
d. 2 câu-> Bộc lộ cảm xúc
=> Chiếm số lượng lớn
. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
1Câu nghi vấnHoạt động khởi động:CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI Câu cầu khiếnCâu cảm thánCâu trần thuậtHãy kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói đã học, đã biết ?- Trong chương trình Ngữ văn 8, em đã học những loại câu nào?Câu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánTiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTKiến thức cơ bảnĐây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.1. Đặc điểm hình thức - Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm (.) - Đôi khi nó được kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm lửng ( )2. Chức năng: - Chức năng chính dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác)=> Học ở lớp 6: Câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”Biên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan, THCS Cẩm PhúcSƠ ĐỒ”CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ”SƠ ĐỒ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kiểu câu này,Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,da. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.d.Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! - Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hinh thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?- Những câu đó dùng để làm gì?- Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?2. Nhận xét-> Câu trần thuậta. 3 câu->Trình bàyb. 2 câu->Kể và thông báoc.2 câu-> Miêu tả hình thức của một người đàn ôngd. 2 câu-> Bộc lộ cảm xúc=> Chiếm số lượng lớn(1)(2)(3)(1)(2)(1)(2).(3)(1)(2)- Chỉ có câu: Ôi Tào Khê! là mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại trong các đoạn trích này đều thuộc kiểu câu trần thuật.Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,da. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.d.Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! - Những câu trần thuật thường kết thúc câu bằng dấu câu nào?2. Nhận xéta. 3 câu->Trình bàyb. 2 câu->Kể và thông báoc.2 câu-> Miêu tả hình thức của một người đàn ôngd. 2 câu-> Bộc lộ cảm xúc=> Câu trần thuật. Chiếm số lượng lớn(.)(...)(.)(!)(1)(!).(!)(.)(.)- Chỉ có câu: Ôi Tào Khê! là mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại trong các đoạn trích này đều thuộc kểu câu trần thuật.- Dùng dấu chấm, dấu chấm lửng, hoặc dấu chấm tha Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,da. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.d.Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! - Vậy câu nghi vấn có đặc điểm về hình thức, chức năng như thế nào?Những câu trần thuật thường kết thúc câu bằng dấu câu nào?2. Nhận xéta. 3 câu->Trình bàyb. 2 câu->Kể và thông báoc.2 câu-> Miêu tả hình thức của một người đàn ôngd. 2 câu-> Bộc lộ cảm xúc=> Câu trần thuật. Chiếm số lượng lớn(.)(...)(.)(!)(1)(!).(!)(.)(.)- Chỉ có câu: Ôi Tào Khê! là mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại trong các đoạn trích này đều thuộc kiểu câu trần thuật.- Dùng dấu chấm, dấu chấm lửng, hoặc dấu chấm than3. Kết luận – Ghi nhớ SGK-Tr46Đặc điểm hình thứcVề chức năngKHÁI QUÁT KIẾN THỨC CÂU TRẦN THUẬTNgoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.Dùng để trình bày, kể, tả, nhận định.Khi viết kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.Dùng phổ biến trong giao tiếp.KIỂU CÂUCHỨC NĂNGĐẶC DIỂM HÌNH THỨCCâu nghi vấnChức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ .. được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc- Dùng các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao và có dấu chấm hỏi cuối câu. Câu cầu khiếnChức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh ai đó làm gì. Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Câu cảm thánChức năng chính: Dùng để bộc lộ cảm xúc. - Dùng các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. Câu trần thuật. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu Còn thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc Ví dụ::Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. Kết thúc câu là dấu chấm câu. Trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu ). Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. BẢNG HỆ THỐNG CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓITiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,d-Bài 1: Hãy đọc đoạn a, b- Xác định kiểu câu và chức năng của các câu đó trong mỗi đoạn trích a,b?2. Nhận xét3. Kết luận – Ghi nhớ SGK-Tr46II. Luyện tập.a.CâuKiểu câuChức nănga.1 Thế rồi Dế Choắt tắt thở. a.2 Tôi thương lắm. a.3 Vừa thương vừa ăn năn tội mình.b/1 Mã Lương nhìn cây bút bằng sướng reo lên : b.2 Cây bút đẹp quá! b.3 Cháu cảm ơn ông! b.4 Cảm ơn ông! Trần thuật Trần thuật Trần thuậtTrần thuật Cảm thán Trần thuậtTrần thuậtKể Bộc lộ cảm xúc tiếc thương, ân hậnBộc lộ cảm xúc thương tiếc- Kể và miêu tả Trực tiếp bộc lộ cảm xúc vui mừng Biểu lộ tình cảm biết ơn Biểu lộ tình cảm biết ơnBài tập 1:Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,d-Bài 2: Đọc câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa và phần dịch thơ của bài thơ “Ngắm trăng ” .Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó?2. Nhận xét3. Kết luận – Ghi nhớ SGK-Tr46II. Luyện tập.Bài tập 1:Bài 2 (SGK trang 47)Dịch nghĩa : Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?Dịch thơ : Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.=>Câu nghi vấn: có từ để hỏi "làm thế nào" kết hợp với dấu hỏi chấm.=> Câu trần thuật với dấu chấm kết thúc câu. => Về ý nghĩa :Cả hai câu đều nhằm mục đích bộc lộ sự xúc động, hân hoan trước cảnh đẹp của đêm trăng đẹp. Tuy nhiên câu trần thuật đã làm mất đi cảm xúc xốn xang, bối rối của người tù Hồ Chí Minh trước cảnh trăng đẹp. a, Câu cầu khiến với từ cầu khiến "đi", kết thúc câu bằng dấu chấm than. Mục đích yêu cầu người nghe dừng hành động hút thuốc lại.b, Câu nghi vấn với từ nghi nghi vấn " được không". Mục đích yêu cầu tắt thuốc lá.c, Câu trần thuật có dấu hiệu dấu chấm kết thúc cuối câu. Mục đích yêu cầu, đề nghị người nghe không được hút thuốc lá.-Bài 3: Xác định kiểu câu của các câu a,b,c? Nêu chức năng của từng cau và nêu sự khác biệt về nghĩa của chúng?Bài 3 (SGK trang 47)Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,d2. Nhận xét3. Kết luận – Ghi nhớ SGK-Tr46II. Luyện tập.Bài tập 1:Bài 2 (SGK trang 47)- Bài 4:Những câu a,b trong bài có câu tràn thuật không?- Dùng để làm gì?Bài 3 (SGK trang 47)Bài 4 (SGK trang 47)a, Là câu trần thuật dùng để cầu khiến: Lý Thông nhờ Thạch Sanh đi canh miếu thờ.b,Câu trần thuật thứ nhất để kể sự tình: Việc người em thì thầm vào tai anh: Câu trần thuật thứ hai để cầu khiến: mong muốn có anh trai đi nhận giải cùng.- Bài5: Đặt câu trần thuật với các chủ đề: hứa hẹn, xin lỗi, chúc mừng, cam đoanBài 5 (SGK trang 47)- Đặt câu trần thuật- Hứa hẹn: Tớ hứa sẽ đi ngủ sớm hơn.- Xin lối: Mình xin lỗi, vì bận quá nên không tới dự sinh nhật cậu được.- Chúc mừng: Chúc mừng em đã giành giải cao trong kì thi vượt cấp vừa qua.- Cam đoan: Tớ đảm bảo sẽ gửi sách cho cậu đúng hẹn.Tiết 94 – Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬTI. Đặc điểm hình thức chức năng1. Ví dụ: Các đoạn a,b,c,d2. Nhận xét3. Kết luận – Ghi nhớ SGK-Tr46II. Luyện tập.Bài tập 1:Bài 2 (SGK trang 47)- Bài 6: Viết đoạn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu đã học ?- CJủ đề tự chọnBài 3 (SGK trang 47)Bài 4 (SGK trang 47)Bài 5 (SGK trang 47)- Đặt câutrần thuậtBài 6 (SGK trang 47) : Viết đoạn đối thoại có dung các kiểu câu đã họcVí dụ: Hai người bạn nói với nhau về cuốn sáchA: Cậu có cuốn sách "Cánh buồm đỏ thắm" không?B: Ừ, tớ có cuốn sách đó.A: Ôi, thật là tuyệt vời! Cậu cho tớ mượn đi.B: Ừm, mai tớ mang cho cậu nhé.CÁC BƯỚC DẶT CÂU TRÀN THUẬTBước 1: Xác định mục đích đặt câu để lựa chọn kiểu câu cho phù hợp.Bước 2: Lựa chọn kiểu câu trần thuật cho phù hợp. Kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” thường dùng để giới thiệu là chính. Kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là” được dùng để miêu tả, thông báo.Bước 3: Xác định cụm chủ vị nòng cốt.Bước 4: Bổ sung các thành phần phụ như trạng ngữ, phụ chú, Bước 5: Viết câu đảm bảo hình thức câu (mở đầu bằng chữ cái viết hoa, kết thúc bằng dấu câu).Bước 6: Đọc lại và chỉnh sửa nếu cần.CỦNG CỐ BÀI HỌC2. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CÂU TRẦN THUẬT- Đối với bài đã học - Nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật. - Làm hoàn thành các bài tập còn lại. - Hoàn thiện đoạn văn ngắn có sử dụng 4 loại câu đã học.- Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài: CHIẾU DỜI ĐÔ - Tìm hiểu về Lý Công Uẩn, thể chiếu. - Trình tự lập luận, dẫn chứng trong bài chiếu. - Vì sao nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường của dân tộc. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_94_bai_21_tieng_viet_cau_tran_t.ppt