Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95+96, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95+96, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ (lên ngôi năm 1009, vị vua khai sáng triều Lí, anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công)

2. Tác phẩm: Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) được viết bằng chữ Hán, thể chiếu, ra đời năm 1010, gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam.

3. Thể chiếu: thể nghị luận trung đại, lối văn tứ lục biền ngẫu (mỗi câu ngắt thành 2 đoạn: bốn - sáu hoặc sáu - bốn, có vế đối ở từng cặp câu) dùng để công bố những nhiệm vụ hay vấn đề liên quan đến vương triều, quốc gia dân tộc

1. Đọc, chú thích: giọng đọc mạch lạc, dứt khoát, ngắt nghỉ nhịp nhàng

2. Bố cục: 3 phần.

3. Phân tích:

* Lí do dời đô:

3. Phân tích:

Lý do dời đô: mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; vì vận nước lâu dài, phong tục phần thịnh; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân

Thành Đại La chính là kinh đô bậc nhất:

Vị trí địa lí: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi; đúng ngôi nam bắc đông tây, thế nhìn song dựa núi; địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt

Vị thế chính trị: đầu mối giao lưu “chốn tụ hội của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi”

Nghệ thuật: Sức thuyết phục mạnh mẽ, lập luận ngắn gọn, mạch lạc, thấu tình đạt lý

* Nội dung ý nghĩa: Bài chiếu thể hiện tầm nhìn về sự phát triển của quốc gia Đại Việt và khát vọng độc lập thống nhất của một dân tộc có truyền thống, ý chí tự cường.

 

pptx 18 trang thuongle 8760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95+96, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 8B – MÔN NGỮ VĂN Thời gian: từ 8h15 đến 9h thứ 3/16/3/2021Tiết 94:CHIẾU DỜI ĐÔ _______(Thiên đô chiếu)________ Lý Công Uẩn Cô giáo: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh HƯỚNG DẪN HỌC SINH VÀ YÊU CẦU HỌC TẬPCác con theo dõi lời giảng, hướng dẫn của GV và nội dung trình chiếu trên màn hình để ghi chép đầy đủ tiến trình bài học. Khi GV giảng, các con tắt MIC để tránh nhiễu âm thanh. Khi GV nêu câu hỏi, HS có tín hiệu xin trả lời bằng cách giơ tay. GV đồng ý, HS mở MIC của mình và trả lời. Trong quá trình học, cô yêu cầu các con mở camera để chúng ta tương tác và GV đánh giá sự tập trung, nghiêm túc của HS; các con tránh nói tự do, không viết vẽ tùy tiện lên màn hình và gây ảnh hưởng đến lớp học.Trong giờ học, bạn nào tích cực và hoàn thành tốt yêu cầu của bài sẽ được GV tuyên dương và chấm điểm tốt KHỞI ĐỘNGMỜI CÁC CON XEM VIDEOvề Lí Công Uẩn và Thiên đô chiếu Tiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨNNhµ vua ban chiÕuTiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨNTiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨN1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ (lên ngôi năm 1009, vị vua khai sáng triều Lí, anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công)2. Tác phẩm: Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) được viết bằng chữ Hán, thể chiếu, ra đời năm 1010, gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam.I. TÌM HIỂU CHUNGIII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Đọc, chú thích: giọng đọc mạch lạc, dứt khoát, ngắt nghỉ nhịp nhàng 2. Bố cục: 3 phần.3. Phân tích: * Lí do dời đô: 3. Thể chiếu: thể nghị luận trung đại, lối văn tứ lục biền ngẫu (mỗi câu ngắt thành 2 đoạn: bốn - sáu hoặc sáu - bốn, có vế đối ở từng cặp câu) dùng để công bố những nhiệm vụ hay vấn đề liên quan đến vương triều, quốc gia dân tộc Tiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨN * Lý do dời đô: mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; vì vận nước lâu dài, phong tục phần thịnh; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân * Thành Đại La chính là kinh đô bậc nhất: Vị trí địa lí: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi; đúng ngôi nam bắc đông tây, thế nhìn song dựa núi; địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt Vị thế chính trị: đầu mối giao lưu “chốn tụ hội của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi” * Nghệ thuật: Sức thuyết phục mạnh mẽ, lập luận ngắn gọn, mạch lạc, thấu tình đạt lý * Nội dung ý nghĩa: Bài chiếu thể hiện tầm nhìn về sự phát triển của quốc gia Đại Việt và khát vọng độc lập thống nhất của một dân tộc có truyền thống, ý chí tự cường.3. Phân tích: Tiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨNCỐ ĐÔ HOA LƯV¡N MIÕU X¦AV¡N MIÕU NGµY NAYTiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨNCHïA MéT CéTTiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨNHOÀNG THÀNH THĂNG LONG HOÀNG THÀNH THĂNG LONG ĐẠI LỄ KỈ NIỆM MỘT NGHÌN NĂM THĂNG LONG – HÀ NỘI (1010 – 2010)ĐẠI LỄ KỈ NIỆM MỘT NGHÌN NĂM THĂNG LONG – HÀ NỘI (1010 – 2010)Tiết 95+96: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – LÍ CÔNG UẨN4. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/51IV. Luyện tập, vận dụng: Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn em thích trong VB.Trả lời câu hỏi/sgk 52- Gợi ý: chứng minh qua: bố cục, mạch lập luận, các lí lẽ và dẫn chứng Phương pháp: lập thành sơ đồ tư duy hệ thống lập luận của tác phẩm.3. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức văn bản “Chiếu dời đô”.Thiên đô chiếu(Chiếu dời đô) Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ (lên ngôi năm 1009, vị vua khai sáng triều Lí, anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công)Tác phẩm: Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) được viết bằng chữ Hán, thể chiếu, ra đời năm 1010, gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam.NỘI DUNG Ý NGHĨA BÀI CHIẾU* Lý do dời đô: mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; vì vận nước lâu dài, phong tục phần thịnh; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân * Thành Đại La chính là kinh đô bậc nhất: Vị trí địa lí: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi; đúng ngôi nam bắc đông tây, thế nhìn song dựa núi; địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt Vị thế chính trị: đầu mối giao lưu “chốn tụ hội của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi” => Tầm nhìn về sự phát triển của quốc gia Đại Việt và khát vọng độc lập thống nhất của một dân tộc có truyền thống, ý chí tự cường.* Thể chiếu: thể nghị luận trung đại, lối văn tứ lục biền ngẫu (mỗi câu ngắt thành 2 đoạn: bốn - sáu hoặc sáu - bốn, có vế đối ở từng cặp câu) dùng để công bố những nhiệm vụ hay vấn đề liên quan đến vương triều, quốc gia dân tộc * Nghệ thuật: Sức thuyết phục mạnh mẽ, lập luận ngắn gọn, mạch lạc, thấu tình đạt lý HƯỚNG DẪN VÀ YÊU CẦU TỰ HỌCCác con nắm chắc các kiến thức đã học trong 2 tiết về văn bản “Chiếu dời đô” và hoàn thành câu hỏi luyện tập, vận dụng; tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến văn bản.Tiết sau học: CÂU TRẦN THUẬT (soạn theo câu hỏi sgk, cho thêm ví dụ minh họa về câu trần thuật, vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_9596_bai_22_doc_hieu_chieu_doi.pptx