Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ" - Lê Thị Ngọc Thủy

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ" - Lê Thị Ngọc Thủy

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc đang dần bị mai một.

- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.

2. Kĩ năng.
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. 

3. Thái độ.
- Trân trọng và tự hào về một nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

- Xót thương và trân trọng một lớp người đã lùi vào lịch sử.

pptx 32 trang Hà Thảo 22/10/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ" - Lê Thị Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: NGỮ VĂN 8 
VĂN BẢN 
OÂng Ñoà 
B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e -Learning lần thứ 4 
Nhóm tác giả : LÊ THỊ NGỌC THỦY 
Email: thuyngoc346 @gmail.com 
Đ iện thoại liên lạc : 0989409377 
Đ ơ n vị công tác: Tr ườn g THCS Liên Khê 
Th áng 1 1 năm 2016 
 NGUYỄN THỊ HÁI 
 VŨ THỊ TUYẾT 
Xã Liên Khê - Huyện Thuỷ Nguyên – Thành phố Hải Phòng 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
3. Thái độ . - Trân trọng và tự hào về một nét văn hóa truyền thống của dân tộc. 
- Xót thương và trân trọng một lớp người đã lùi vào lịch sử. 
1. Kiến thức . 
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc đang dần bị mai một. 
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 
2. Kĩ năng . - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.- Đọc diễn cảm tác phẩm.- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
I. Đọc – chú thích . 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm 
II. Tìm hiểu v ă n bản . 1. Hình ảnh ông đồ thời kì hoàng kim. 
2. Hình ảnh ông đồ thời kì hiện tại. 
3. Nỗi niềm của nhà th ơ . 
III. Tổng kết . 
1. Giá trị nghệ thuật. 
2. Giá trị nội dung. 
I. Đọc – chú thích . 
1. Tác giả . 
NHÀ THƠ, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN VŨ ĐÌNH LIÊN 
1. Ngoài sáng tác thơ, ông còn tham gia hoạt động trên lĩnh vực nào? 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
Làm báo. 
B) 
Viết kịch. 
C) 
Sáng tác nhạc. 
D) 
Lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. 
2. Lựa chọn thông tin đúng về sáng tác của Vũ Đình Liên. 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
Đề tài chính trong thơ Vũ Đình Liên là cảnh sắc nông thôn. 
B) 
Sáng tác của ông mang nét sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên và hóm hỉnh. 
C) 
Thơ ông mộc mạc nhưng tài hoa, thể hiện tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng. 
D) 
Sáng tác của ông là sự hòa quyện của hai nguồn thi cảm: lòng thương người và niềm hoài cổ. 
PHONG TRÀO TH Ơ MỚI 
ĐỀ TÀI THIÊN NHIÊN 
ĐỀ TÀI TÌNH YÊU 
Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô? 
 ( Tiếng thu – Lưu Trọng Lư) 
Nắng chia nửa bãi chiều rồi 
Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu 
 Sợi buồn con nhện giăng mau 
Em ơi! Hãy ngủ anh hầu quạt đây. 
 ( Ngậm ngùi – Huy Cận) 
 TÁC PHẨM 
ÔNG ĐỒ 
+ Sáng tác năm 1936 
+ Lần đầu ra mắt độc giả trên báo Tinh Hoa . 
+ Năm 1941, được chọn in trong Thi nhân Việt Nam . 
+ Thể th ơ ngũ ngôn. 
+ Tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ Đình Liên . 
TRƯỜNG THI NĂM 1895 
LỚP HỌC XƯA 
ÔNG ĐỒ VIẾT CÂU ĐỐI TẾT 
1. 
Hình ảnh ông đồ thời kì hiện tại. 
2. 
Nỗi niềm của nhà thơ. 
3. 
Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim. 
3 
Hai khổ thơ đầu 
1 
Khổ thơ thứ 3, 4 
2 
Khổ thơ cuối 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
3. Hãy nối các phần của tác phẩm ở cột A và nội dung ở cột B để được đáp án chính xác. 
II. Tìm hiểu v ă n bản . 
1. Hình ảnh ông đồ thời kì hoàng kim . 
 nở 
 thấy 
Bày 
Bên người qua. 
hoa đào 
Mỗi năm 
Lại 
 mực tàu 
giấy đỏ 
ông đồ già 
phố đông 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
 “Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay”. 
4. Tài năng của ông đồ được miêu tả qua biện pháp tu từ nào? 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
So sánh 
B) 
Nhân hoá 
C) 
Ẩn dụ 
D) 
Hoán dụ 
“ Hoa tay thảo những nét 
Nh ư ph ượng múa rồng bay ”. 
Nh ư ng mỗi n ă m mỗi vắng 
Ng ười thuê viết nay đâ u ? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấ y 
Qua đườn g không ai hay , 
Lá vàng r ơ i trên giấy; 
Ngoài giời m ư a bụi bay . 
2 . Hình ảnh ông đồ thời kì 
hiện tại . 
Nh ư ng mỗi n ă m mỗi vắng 
Ng ười thuê viết nay đâ u? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấ y 
Qua đườn g không ai hay, 
Lá vàng r ơ i trên giấy; 
Ngoài giời m ư a bụi bay. 
5. Trong hai khổ thơ này, nhà thơ sử dụng những phép tu từ nào? 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
Nhân hoá 
B) 
Nhân hoá và So sánh 
C) 
So sánh và Hoán dụ 
D) 
So sánh 
Ông đồ vẫn ngồi đấ y 
Qua đườn g không ai hay , 
Lá vàng r ơ i trên giấy; 
Ngoài giời m ư a bụi bay. 
Nh ư ng mỗi n ă m mỗi vắng 
Ng ười thuê viết nay đâ u ? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
 Như phượng múa rồng bay”. 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua. 
3. Nỗi niềm của nhà th ơ . 
N ă m nay đà o lại nở, 
Không thấy ông đồ x ư a. 
Những ng ười muôn n ă m cũ 
Hồn ở đâ u bây giờ? 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua . 
N ă m nay đà o lại nở, 
Không thấy ông đồ x ư a . 
Những ng ười muôn n ă m cũ 
Hồn ở đâ u bây giờ ? 
NÉT ĐẸP VĂN HOÁ CH Ơ I CHỮ - NGUỒN: BÁO VĂN HOÁ 
III. Tổng kết . 
1. Nghệ thuật. 
2. Nội dung. 
6. Dòng nào dưới đây nói không đúng về nghệ thuật của bài thơ? 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
Thể thơ ngũ ngôn với giọng điệu trầm lắng, thiết tha. 
B) 
Ngôn ngữ bác học, dùng nhiều điển tích điển cố, từ Hán Việt. 
C) 
Ngôn từ giản dị, mộc mạc mà giàu sức gợi. 
D) 
Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, phép nhân hóa tài tình. 
7. Dòng nào thể hiện nội dung chủ yếu của bài thơ? 
Em đã làm đúng, hãy kích chuột để tiếp tục. 
Chưa chính xác, em hãy kích chuột để tiếp tục nhé. 
Đồng ý 
Xoá đi, làm lại 
A) 
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. 
B) 
Niềm cảm thương chân thành trước môt lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. 
C) 
Thể hiện niềm khao khát tự do, mãnh liệt. 
D) 
Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. 
KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 
Số đ iểm em đạt được 
{score} 
Điểm tối đ a 
{max-score} 
Số câu hỏi ch ư a hoàn thành 
{total-attempts} 
Làm lại 
Tiếp tục 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÁC GIẢ 
NĂM 
TÊN TÀI LIỆU 
NHÀ XUẤT BẢN 
Vũ Dương Quỹ 
Lê Bảo 
2015 
Bình giảng Ngữ văn 8 
NXB Giáo dục Việt Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_ong_do_le_thi_ngoc_thuy.pptx
  • docPhieu mo ta san pham.doc