Bài giảng Ngữ văn Lớp - Tiết 35: Tiếng việt Nói quá - Đỗ Thị Thu Phương

Bài giảng Ngữ văn Lớp - Tiết 35: Tiếng việt Nói quá - Đỗ Thị Thu Phương

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, một anh thấy quả bí to vội kêu lên :

- Chà, quả bí to thật!

Ngay lập tức người bạn đi cùng cười mà bảo rằng:

- Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!

Anh kia nói ngay:

- Thế thì đã lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ một bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!

 (Trích - Truyện cười dân gian )

 Bài tập 1 (SGK/tr 102): Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.

a. Bàn tay ta làm nên tất cả

 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

 (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

c. [ ] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

 (Nam Cao, Chí Phèo)

 

pptx 23 trang thuongle 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp - Tiết 35: Tiếng việt Nói quá - Đỗ Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ THU PHƯƠNGTRƯỜNG THCS SAO ĐỎTiết 35 – Tiếng Việt :ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CHÍ LINHTRƯỜNG THCS SAO ĐỎCHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPNÓI QUÁKHỞI ĐỘNGa. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao)a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao)Đêm rất ngắn, nhanh sángNgày rất ngắn, nhanh tốiMồ hôi rơi nhiều.- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao)QUẢ BÍ KHỔNG LỒ	Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, một anh thấy quả bí to vội kêu lên : 	- Chà, quả bí to thật!	Ngay lập tức người bạn đi cùng cười mà bảo rằng: 	- Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!	Anh kia nói ngay: 	- Thế thì đã lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ một bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta! (Trích - Truyện cười dân gian )Nói quáNói khoácGiốngKhác Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác: giống và khác nhau ở điểm nào?Thông tin không có thật, tác động tiêu cực.Đều phóng đại quy mô, tính chất, mức độ của sự vật, hiện tượng.Nhấn mạnh sự thật, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)c. [ ] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo) Bài tập 1 (SGK/tr 102): Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. Bài tập 1 (SGK/tr 102): Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a. Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Niềm tin vào lao động và ngợi ca thành quả lao động của con người.b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. Trấn an người nghe rằng vết thương rất nhẹ, chẳng nghĩa lí gì nó không làm ảnh hưởng đến sức khỏe ->nhấn mạnh sự dũng cảm của cô gáic. [ ] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, hống hách, nói năng hay quát tháo-> gợi ấn tượng về uy quyền và sự hung dữ trong tính cách nhân vật. Bài tập 2 (SGK/tr 102): Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột; chó ăn đá gà ăn sỏi; nở từng khúc ruột; ruột để ngoài da; vắt chân lên cổ mà chạy.a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruột.ruột để ngoài da.nở từng khúc ruột.vắt chân lên cổ A (Thành ngữ)NốiB (Nghĩa)1. Nghiêng nước nghiêng thành1-a. Việc làm cần sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao.2. Rời non lấp biển2-b. Vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước. 3. Lấp biển vá trời3-c. Việc làm vĩ đại, phi thường.4. Mình đồng da sắt4-d. Suy nghĩ nhiều quá mức.5. Nghĩ nát óc5-e. Thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy.Nối thành ngữ ở cột A với nghĩa ở cột B cho đúng.A (Thành ngữ)NốiB (Nghĩa)1. Nghiêng nước nghiêng thành1 - ba. Việc làm cần sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao.2. Rời non lấp biển2 - ab. Vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước. 3. Lấp biển vá trời3 - cc. Việc làm vĩ đại, phi thường.4. Mình đồng da sắt4 - ed. Suy nghĩ nhiều quá mức.5. Nghĩ nát óc5 - de. Thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy.Nối thành ngữ ở cột A với nghĩa ở cột B cho đúng.A (Thành ngữ)NốiB (Nghĩa)1. Nghiêng nước nghiêng thành1 - ba. Việc làm cần sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao.2. Rời non lấp biển2 - ab. Vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước. 3. Lấp biển vá trời3 - cc. Việc làm vĩ đại, phi thường.4. Mình đồng da sắt4 - ed. Suy nghĩ nhiều quá mức.5. Nghĩ nát óc5 - de. Thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy.Bài tập 3 (SGK/tr 102): Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá: nghiêng nước nghiêng thành, rời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁYXEM HÌNH ĐOÁN CHỮBài 4/ tr 103NHANH NHƯ CHỚPXEM HÌNH ĐOÁN CHỮKHỎE NHƯ VOIXEM HÌNH ĐOÁN CHỮXEM HÌNH ĐOÁN CHỮCHẬM NHƯ RÙABài tập 5 (SGK/tr103): Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng phép tu từ nói quá. - Lựa chọn chủ đề đoạn văn hay bài thơ : Gia đình, quê hương, trường lớp, bạn bè, thầy cô giáo - Dự kiến sử dụng biện pháp nói quá trong câu văn/ câu thơ. - Chú ý trình bày hình thức đoạn văn/ bài thơ - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, câu, chính tả.Bài tập 5 (SGK/tr103): Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng phép tu từ nói quá. Ví dụ: Lan là người bạn xinh xắn nhất lớp tôi. Bạn có dáng người thanh mảnh , làn da trắng như tuyết. Đôi mắt to tròn đen láy của bạn như biết nói. Không chỉ xinh đẹp Lan còn là một học sinh chăm ngoan và có khiếu về văn nghệ. Bạn đã tham gia nhiều hội diễn và giành giải cao. Mỗi lần tiếng hát trong trẻo vút cao như chú chim sơn ca của bạn cất lên là mỗi lần tim chúng tôi xao xuyến .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc ghi nhớ.- Làm bài tập 3, 5 (SGK/tr103).- Xem trước bài ''Nói giảm, nói tránh''.- Chuẩn bị bài ôn tập truyện kí Việt Nam: lập bảng thống kê theo SGK hướng dẫn. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_tiet_35_tieng_viet_noi_qua_do_thi_thu.pptx