Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch

 Các bạch cầu đã tạo ra 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:

- Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng. (bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô)

- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên (Tế bào B)

- Phá hủy các tế bào nhiễm bệnh. (Tế bào T)

II. Miễn dịch

Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải?

Toi gà, lở mồm long móng

- Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?

Bản thân em đã được tiêm chủng (chích ngừa) những bệnh nào? Từ khi tiêm chủng đến nay em có mắc bệnh đã được tiêm không?

 - Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?

Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa

 - Bản thân em đã được tiêm chủng (chích ngừa) những bệnh nào? Từ khi tiêm chủng đến nay em có mắc bệnh đã được tiêm không?

Trẻ em được tiêm phòng các loại bệnh (trong chương trình tiêm chủng mở rộng – miễn phí): lao, sởi, ho gà, uốn ván, bại liệt, bạch hầu, viêm gan B.

 

ppt 28 trang thuongle 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầuCó mấy loại bạch cầu Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu(Xem video) Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng.(bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:Kháng thể AKháng Thể BKháng nguyên AKháng nguyên BH.14-2. Tương tác giữa kháng nguyên – kháng thể Quan sát hình 14-3 cho biết: Tế bào B đã bảo vệ cơ thể bằng cách nào?Tế bào B đã tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyênI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên (Tế bào B) - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng.(bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virút bằng cách nào? Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng tế bào và phá huỷ tế bào đó Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Phá hủy các tế bào nhiễm bệnh. (Tế bào T) - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên (Tế bào B) - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng.(bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Các bạch cầu đã tạo ra 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng. (bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên (Tế bào B) - Phá hủy các tế bào nhiễm bệnh. (Tế bào T) Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầuII. Miễn dịch - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. - Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải? Toi gà, lở mồm long móng - Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không? - Bản thân em đã được tiêm chủng (chích ngừa) những bệnh nào? Từ khi tiêm chủng đến nay em có mắc bệnh đã được tiêm không?II. Miễn dịch - Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không? Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa II. Miễn dịch - Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải? Toi gà, lở mồm long móng - Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?II. Miễn dịch Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm - Bản thân em đã được tiêm chủng (chích ngừa) những bệnh nào? Từ khi tiêm chủng đến nay em có mắc bệnh đã được tiêm không? - Tìm sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với đặc điểm của mỗi loại miễn dịch? Loại miễn dịchĐặc điểmMiễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạoCó được một cách ngẫu nhiênCó được một cách không ngẫu nhiênChủ độngBị độngCó từ khi cơ thể mới sinh hay sau khi cơ thể bị nhiễm bệnhTạo ra khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnhxxxxxx - Miễn dịch tự nhiên là gì? Miễn dịch nhân tạo là gì? Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầuII. Miễn dịch - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. - Phân loại miễn dịch: Miễn dịch gồm Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm Chủ động (chích ngừa) Thụ động (khi cơ thể bị bệnh) - Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào? - Tại sao cần phải tiêm phòng?Trẻ em được tiêm phòng các loại bệnh (trong chương trình tiêm chủng mở rộng – miễn phí): lao, sởi, ho gà, uốn ván, bại liệt, bạch hầu, viêm gan B. Việt Nam sản xuất thành công 2 loại vắc xin:Văc xin cúm mùa và Văc xin cúm H5N1. Công bố vào 25/9/2018 tại Nha Trang – Khánh Hòa.Văc xin cúm mùaVăc xin cúm H5N1 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên (Tế bào B) - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng.(bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: - Phá hủy các tế bào nhiễm bệnh. (Tế bào T)II. Miễn dịch - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. - Phân loại miễn dịch: Miễn dịch gồm : + Miễn dịch tự nhiên: . Miễn dịch bẩm sinh . Miễn dịch tập nhiễm. + Miễn dịch nhân tạo: . Chủ động (chích ngừa) . Thụ động (khi cơ thể bị bệnh). - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 47 - Đọc mục: Em có biết - Chuẩn bị bài mới: Đông máu và nguyên tắc truyền máu	+ Tìm hiểu tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? + Tìm hiểu ở người có mấy nhóm máu, các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bệnh thủy đậu H·y t×m côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo hµng ngang vµ tõ ®ã t×m ra tõ hµng däc?B¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng mÊy c¸ch?BAB¹ch cÇu nào tiÕt kh¸ng thÓ v« hiÖu ho¸ kháng nguyên (của vi khuÈn, vi rút xâm nhập) ®Ó b¶o vÖ c¬ thÓ ?ILmH¤bpKh¶ n¨ng kh«ng m¾c mét sè bÖnh cña ng­ưêi dï sèng ë m«i trư­êng cã t¸c nh©n g©y bÖnh gäi lµ g×?B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾t vµ nuèt vi khuÈn råi tiªu ho¸ gọi lµ g×?ùthùcbµosmÔnÞchdiAidsTRÒ CHƠI AIDSVì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô Tlàm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.tr©n träng c¶m ¬n QUÝ thÇy, c« ®· §ÕN dù giê 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_14_bach_cau_mien_dich.ppt