Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn - Thân Thị Diệp Nga

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn - Thân Thị Diệp Nga

 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ đâu?

 1. Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch máu và vận tốc máu, các van tim

2. Máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của các van.

Tác nhân gây hại

Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim.

- Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim.

 Món ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch.

 Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp.

Bảo vệ hệ tim mạch

Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.

- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.

 Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.

 

pptx 14 trang thuongle 6321
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn - Thân Thị Diệp Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 18VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀNSơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máuI/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạchMột người huyết áp có ghi 120/80 mmHg em hiểu như thế nào ?Máy đo huyết ápSự biến đổi vận tốc máuTốc độ máuĐộng mạch 0.5m/sMao mạch0,001m/sTĩnh mạch 0.2m/sThảo luận nhóm 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ đâu? 1. Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch máu và vận tốc máu, các van tim 2. Máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của các van.II/ Vệ sinh tim mạch1/ Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hạiTác nhân gây hại- Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim.- Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim. Món ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch. Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp.- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch. Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.Bảo vệ hệ tim mạchCác tác nhân có hại cho tim, mạch:Vi rút cúmVK thương hànRượuMỡ động vậtStress, giận dữ Thuốc láHở van timHêrôin Các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch:Thuốc láRượuMỡ động vậtHêrôinStress, giận dữ 2. Cần rèn luyện hệ tim mạchCác chỉ sốTrạng tháiNgười bình thường Vận động viênNhịp tim(lần\phút)Lúc nghỉ ngơiLúc hoạt động gắng sức 75 150 40-60 180-240 Lượng máu được bơm của một ngăn tim (ml/lần)Lúc nghỉ ngơiLúc hoat động gắng sức 6090 75-115 180-210 Bảng 18: Khả năng làm việc của timXoa bópLao động vừa sứcTập dưỡng sinhTập TDTT CỦNG CỐNêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?Bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.Rèn luyện hệ tim mạchThể dục thể thaoLao độngXoabópĐều đặn, thường xuyên, vừa sứcTiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.Biện pháp vệ sinh:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_18_van_chuyen_mau_qua_he_mach_v.pptx