Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Trường THCS Lạc Dương

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Trường THCS Lạc Dương

Thí nghiệm của Karl Landsteiner

Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.

- Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:

1- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

2- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

3- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,.) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

 1. Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu:

 a. Hồng cầu.

 b. Bạch cầu.

 c. Tiểu cầu.

 d. Cả 3 loại tế bào trên.

 

ppt 24 trang thuongle 4821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Trường THCS Lạc Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 8A Sinh học 8 GV: Krajăn PhệtTrường PT DTNT THCS Huyện Lạc DươngThành phần cấu tạo của máu là: SubmitSubmitClearCleara) Hồng cầu, bạch cầu.b) Hồng cầu, tiểu cầu. c) Huyết tương và các tế bào máu.d) Huyết tương, hồng cầu.Chức năng của hồng cầu là: a) Vận chuyển Oxi và CO2.b) Vận chuyển chất dinh dưỡng. c) Vận chuyển các chất thải.d) Duy trì máu ở trạng thái lỏng.SubmitSubmitClearClearMáu lỏngTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu (axit amin)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầu Tiểu cầu1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. - Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. - Giải phóng enzim giúp hình thành tơ máu để tạo thành khối máu đông.Thảo luận nhóm 5 phútMáu lỏngTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu (axit amin)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầu Tiểu cầu- Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ?Hồng cầuTiểu cầuBạch cầuThí nghiệm của Karl Landsteiner- Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.Các nhóm máuKháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tươngTrong mỗi nhóm máu có kháng nguyên và kháng thể nào?OABABKhông cóα, βAβBαA, BKhông có(antibodies β) (antibodies α) (α, β) Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Karl Landsteiner)Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính- Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:O OA AB BAB AB1- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?2- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?3- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao? - Không. Vì gây kết dính với và  - Được. Vì không gây kết dính- Không. Vì gây nhiễm bệnh cho người nhận máu.LUYỆN TẬPHãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1. Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu: a. Hồng cầu. b. Bạch cầu. c. Tiểu cầu.	 d. Cả 3 loại tế bào trên. 2. Máu không đông được là do: a. Tơ máu không được hình thành. b. Huyết tương chứa nhiều prôtêin. c. Có bạch cầu.3. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:3/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biếnchống mất máutiểu cầutuân thủ nguyên tắcDẶN DÒ- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.- Đọc mục “Em có biết”.- Xem bài 16; trả lời 2 câu hỏi SGK :- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào?- Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào?Bài học kết thúcKính chuùc söùc khoûe quùi thaày coâ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_16_tuan_hoan_mau_va_luu_thong_b.ppt