Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

I. Khi nào có công cơ học ?

- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học.

Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.

Từ những trường hợp quan sát ở trên, em h·y cho biết khi nào có công cơ học ?

1. Nhận xét

Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.

2. Kết luận

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

Công cơ học là công của lực.

- Công cơ học thường được gọi là công.

3. Vận dụng

C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường

 hợp nào có công cơ học ?

a. Người CN đang đẩy xe goòng

b. Học sinh đang học bài

c. Máy xúc đất đang làm việc

d. Lực sĩ đang nâng tạ lên

 

ppt 22 trang thuongle 13461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1. Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất lỏng ? 2. Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?1. Nhúng một vật vào chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: (dv > dl )	 	 P>FA + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: (dv = dl) P = FA+ Vật nổi lên khi: (dv < dl ) 	 P<FA2. FA=d. VNgöôøi noâng daân caáy luùaNgöôøi thôï xaây nhaøEm hoïc sinh ngoài hoïcCon boø ñang keùo xe- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học.I. Khi nào có công cơ học ?XÐt hai tr­ưêng hîp sau:- Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.Từ những trường hợp quan sát ở trên, em h·y cho biết khi nào có công cơ học ?1. Nhận xétKhi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.2. Kết luậnTìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Chỉ có công cơ học khi có tác dụng vào vật và làm cho vật lực chuyển dời . Công cơ học là công của lực.- Công cơ học thường được gọi là công.3. Vận dụngC3 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ?a. Người CN đang đẩy xe goòng b. Học sinh đang học bàic. Máy xúc đất đang làm việcd. Lực sĩ đang nâng tạ lênC4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học ?Aa) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động. Lực kéo của đầu tàu hỏa.b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.Pc) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao. Lực kéo của người công nhân. Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.C«ng c¬ häc phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo?AC«ng cña lùc trong hai trư­êng hîp d­íi ®©y cã b»ng nhau kh«ng?Lµm sao biÕt c«ng trong trường hîp nµo lín h¬n?§é lín cña c«ngII. Công thức tính công ?1. Công thức tính công cơ họcA = F . sA : công của lực F.F : lực tác dụng vào vật.s : quãng đường vật dịch chuyển.sABKhi F = 1N và s = 1mĐơn vị công là Jun.thì A = 1N.1m = 1Nm.Kí hiệu là J (1J = 1Nm). 1KJ = 1000J  Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên. FαChó ý F Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.PAP = 0 A F = 0 2. Vận dụngC5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. F = 5000Ns =1000mA = ? (J)Công của lực kéo của đầu tàu :ADCT: A = F. s A = 5000N . 1000m = 5000000 (J) = 5000 (KJ)FC6 Một quả b­ëi có khối lượng 1kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.m = 1kg ; h = s = 6mAP = ? (J)Trọng lực tác dụng lên quả b­ëi :P = 10m = 10 . 1 = 20 (N)Công của trọng lực : ADCT: AP = F.s = P. h A = 10N . 6m = 60 (J)h = 6mC7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0PFB»ng c¸c phÐp ®o vµ phÐp tÝnh ng­êi ta x¸c ®Þnh ®­îc c«ng cña tr¸i tim. Trung b×nh mçi gi©y tr¸i tim cña ng­êi b×nh th­êng thùc hiÖn mét c«ng kho¶ng 0,12 J ®Ó b¬m kho¶ng 90 cm3 nu«i c¬ thÓ. Cã thÓ em ch­a biÕt “C«ng cña tr¸i tim”Khi nào có công cơ học?1432Hãy chọn một câu hỏi và trả lời. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.Công thức tính công cơ học?F: Lực tác dụng vào vật (N) s :Quãng đường vật dịch chuyển (m) A:Công cơ học (J)A = F.sĐơn vị của công là gì? Khi phương của lực vuông góc với phương chuyển động thì A=? Đơn vị của công là Jun (J). Khi phương của lực ┴ phương chuyển động thì A = 0.H­íng dÉn häc bµi+ Đọc có thể em chưa biết.+ Học bài và làm bài tập trong sách bài tập trang 18.+ Chuẩn bị bài 14 “ ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG “T¹m biÖt vµ hÑn gÆp l¹i!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_13_cong_co_hoc.ppt