Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo

Khi nào chúng ta thực hiện hô hấp nhân tạo?

Khi nạn nhân bị:

- Mất nhận thức

- Không phản ứng

- Tắt đường thở

- Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu

- Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu

Làm sạch đường thở

Mở miệng nạn nhân

- Dùng ngón tay quét và móc lấy hết dị vật trong miệng nạn nhân ra

- Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu ngửa ra phía sau

- Nâng và giữ đầu nạn nhân về phía sau với một bàn tay ở trán và tay khác ở cằm

- Mở miệng nạn nhân bằng ngón tay cái và trỏ

- Bịt mũi nạn nhân bằng ngón trỏ và ngón cái

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào miệng nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.

- Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi bằng mũi.

Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.

 

ppt 30 trang thuongle 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP.1. CHẾT ĐUỐI:2. ĐIỆN GIẬT3. MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC1. CHẾT ĐUỐI:Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổiTác hại: Gây co cứng các cơ hô hấp làm gián đoạn quá trình thông khí ở phổi.2. ĐIỆN GIẬTXử lý: Tìm vị trí cầu dao hay công tắc để ngắt dòng điện.3. MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC	- Tác hại: thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.- Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.BƯỚC II: HÔ HẤP NHÂN TẠOKhi nào chúng ta thực hiện hô hấp nhân tạo?	Khi naïn nhaân bò:- Maát nhaän thöùc- Khoâng phaûn öùng - Taét ñöôøng thôû- Ngöøng hoâ haáp hoaëc hoâ haáp yeáu- Ngöng tuaàn hoaøn hoaëc tuaàn hoaøn yeáuKiểm tra nhận thức của nạn nhân như thế nào?- Lay vaø goïi naïn nhaân- Ra moät leänh ñôn giaûn KIỂM TRA HÔ HẤPNhìn Nghe Caûm nhaän Kieåm tra hoaït ñoäng tuaàn hoaøn- Xaùc ñònh ñuùng vò trí ñoäng maïch ôû coå- Duøng ngoùn troû, ngón giöõa ñeå caûm nhaän maïch Laøm saïch ñöôøng thôû- Môû mieäng naïn nhaân- Dùng ngón tay quét và móc lấy hết dị vật trong miệng nạn nhân ra1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập- Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu ngửa ra phía sau - Nâng và giữ đầu nạn nhân về phía sau với một bàn tay ở trán và tay khác ở cằm- Mở miệng nạn nhân bằng ngón tay cái và trỏ- Bịt mũi nạn nhân bằng ngón trỏ và ngón cái- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào miệng nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.- Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thườngLưu ý: Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi bằng mũi.Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim. Khi làm xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần chú ý không quá mạnh bạo vì có thể làm gãy xương sườn nạn nhân ( 2 lần hà hơi, 30 lân ép tim)2/ Phương pháp ấn tim ngoài lồng ngựca) Ñaët naïn nhaân naèm ngöûa döôùi löng keâ cao baèng moät goái meàm ñeå ñaàu hôi ngöûa ra phía sau.b) Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sau đó dang hai tay nạn nhân và đưa về phía đầu nạn nhân.c) Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.Khi nào thì dừng hô hấp nhân tạoDấu hiệu tốtMặt hồng hào trở lạiMôi đỏXuất hiện mạchXuất hiện hơi thởCó tiếng khócCơ thể cử độngNhận thức và phản ứng được hồi phụcCó phản xạ đồng tửDấu hiệu xấuTiếp tục tím táiMạch vẫn không đập hoặc yếu dần rồi mấtKhông có hô hấpVẫn bất động không có phản ứngĐồng tử giảnTHỰC HÀNHBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Khi nào thì tiến hành phương pháp hà hơi thổi 	ngạt?	Khi nạn nhân còn tỉnh táo.	Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.	Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.	Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều.ACDBCỦNG CỐCâu 2: Khi nào tiến hành phối hợp vừa thổi ngạt 	vừa ấn lồng ngực?	Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn 	đập.	Chỉ khi nào có 2 người cùng thực hiện cấp cứu.	Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.	Lúc nạn nhân còn tỉnh táoABCDCỦNG CỐCâu 3: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống nhau là?	Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân.	Giúp máu lưu thông tốt hơn	Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào	Làm giảm đau đớn cho nạn nhânDCBACỦNG CỐ26Em sử lý như thế nào khi gặp tình huống nàyCỦNG CỐEm sử lý như thế nào khi gặp tình huống nàyCỦNG CỐHướng dẫn về nhà* Làm bài thu hoạch về kiến thức (Làm vào giấy học sinh có ghi họ tên, lớp, kẻ điểm lời phê.) - So sánh điểm giống và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo (chết đuối, điện giật, chết ngạt do thiếu oxy). - So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp hô hấp nhân tạo.* Chuẩn bị bài 24: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá”Đáp án phần thu hoạchCâu 1:* Giống nhau: Cơ thể nạn nhân thiếu ôxi mặt tím tái.* Khác nhau:- Chết đuối: Do phổi ngập nước - Điện giật: Do cơ hô hấp và có thể cả cơ tim bị co cứng. - Bị lâm vào môi trường thiếu khí: Ngất hay ngạt thở.Câu 2: Trong thực tế em gặp nạn nhân bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo. Lúc đó nạn nhân ngất, không cử động, ngừng hô hấp, môi tím tái.Câu 3: So sánh 2 phương pháp hô hấp nhân tạo:Giống nhau:- Mục đích: phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân.- Cách tiến hành:+Thông khí ở phổi nạn nhân với nhịp 12-20 lần/phút.+ Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200ml.Khác nhau:- Cách tiến hành: +Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí.+ Phương pháp ấn lồng ngực: Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực. - Hiệu quả: Phương pháp hà hơi thổi ngạt có nhiều ưu thế hơn như:+ Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi.+ Không làm tổn thương lồng ngực( như làm gãy xương sườn).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_23_thuc_hanh_ho_hap_nhan_tao.ppt