Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể - Nguyễn Thị Ngân Hà

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể - Nguyễn Thị Ngân Hà

Thành phần cấu tạo của máu:

Máu gồm 2 thành phần:

Huyết tương: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.

Tế bào máu: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích.

 2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:

Huyết tương:

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.

 - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

4) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Máu từ tế bào về tim rồi tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm.

 * Hồng cầu:

 Có Hb ( huyết sắc tố) vận chuyển O2 và CO2.

 

ppt 21 trang thuongle 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể - Nguyễn Thị Ngân Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG SINH HỌC 8GV daïy : Nguyeãn Thò Ngaân HaøLôùp daïy : 8A1CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ1. Thành phần cấu tạo của máu:2Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích Phần đặc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂThành phần cấu tạo của máu:	Máu gồm 2 thành phần:Huyết tương: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.Tế bào máu: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích.- Hồng cầu: màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân- Bạch cầu: Trong suốt, khá lớn, có nhânBC LimphoBC MônôBC ưa kiềmBC trung tínhBC ưa axít- Tiểu cầu: Chỉ là mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầuCHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: Thành phần cấu tạo của máu:	Máu gồm 2 thành phần:Huyết tương: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.Tế bào máu: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích. Có 3 loại tế bào máu là: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂCHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: 1.Thành phần cấu tạo của máu: 2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂBảng 13: Thành phần chất chủ yếu của huyết tươngCác chấtTỉ lệ- Nước 90%- Các chất dinh dưỡng: prôtêin, gluxit, lipit,vitamin - Các chất cần thiết: hoocmôn, kháng thể - Các loại muối khoáng;- Các chất thải của tế bào: urê, aixt uric 10%1) Khi cơ thể bị mất nước nhiều ( khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?2) Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn. - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.2) Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: 1.Thành phần cấu tạo của máu: 2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. * Huyết tương:Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂThảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 3) Nhờ đâu hồng cầu làm được chức năng vận chuyển O2 và CO2?4) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm? Hồng cầu có chứa Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính dễ kết hợp với O2 và CO2 . Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Máu từ tế bào về tim rồi tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm. 4) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?TIMPHỔISơ đồ minh hoạ chức năng hồng cầuCO2O2O2CO2CO2O2O2O2CO2CO2CO2CO2CO2CO2CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: 1.Thành phần cấu tạo của máu: 2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. * Huyết tương: * Hồng cầu: Có Hb ( huyết sắc tố) vận chuyển O2 và CO2. Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂCHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1.Thành phần cấu tạo của máu: 2.Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: II/ Môi trường trong của cơ thể: CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: II/ Môi trường trong của cơ thể: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ- Các tế bào cơ (ví dụ cơ bắp tay) hoặc tế bào thần kinh có trực tiếp trao đổi chất với môi trường bên ngoài cơ thể không?- Sự trao đổi chất của tế bào cơ thể người với môi trường ngoài phải thông qua các yếu tố nào?- Các tế bào cơ, não..do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài .- Sự trao đổi chất trong cơ thể người với môi trường ngoài phải phải gián tiếp qua môi trường trong( máu, nước mô, bạch huyết ).CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNII/ Môi trường trong của cơ thể: Mao mạch máu(huyeát töông, baïch caàu vaø tieåu caàu)Mao mạch bạch huyết Teá baøoCO2 vaø caùc chaát thaûiO2 vaø caùc chaát dinh döôõngD2o2Chất thảico2co2Chất thảico2D2o2D2o2Nước môCHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀNI/ Máu: II/ Môi trường trong của cơ thể: Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Vai trò của chúng là gì?- Môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.DẶN DÒ:- Dựa vào mục “Em có biết?” tính được lượng máu trong cơ thể mỗi người.- Học bài .- Xem trước và soạn bài 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH. Chào tạm biệt hẹn gặp lại 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_13_bai_13_mau_va_moi_truong_tr.ppt