Bộ đề kiểm tra giữa kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long

Bộ đề kiểm tra giữa kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long

Câu 7 (0,5đ) : Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:

A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600

Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 9 (0,5đ) : Hình bình hành có một góc vuông là:

A. Hình thoi; B. Hình chữ nhật; C. Hình vuông; D. Hình thang

Câu 10 (0,5đ) : Tứ giác có hai cạnh đối song là hình:

A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang

Câu 11 (0,5đ) : Cho tam giác ABC,gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC,ta có :

A. MN// AB //AC B. MN = 2AB

C. MN//BC và MN = BC/2 D. MN = (AC +AB) :2

 

doc 15 trang thuongle 4670
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TÂN LONG 	 Thứ ngày tháng năm 2020
Họ và tên: 
Lớp 8 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN 8
Thời gian:90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Lời phê của cô giáo
Điểm 
ĐỀ BÀI	
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1-> 16)
Câu 1 (0,5đ) : Kết quả khai triển bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2 (0,5đ) : (4x + 3)(4x – 3) bằng:
A. 4x2 + 3
B. 4x2 – 3 
C. 16x2 + 3
D. 16x2 –9 
C©u 3 (0,5đ) . Phân tích đa thức 5x2 – 5 thành nhân tử, ta được: 
 	A. 5x(x+1)	 B. 5x(x-1)2	 C. 5(x-1)(x+1)	 D. 5(x2+1)	 
Câu 4 (0,5đ) : Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: 
A. 
B. 	
C. 
	D. 
Câu 5 (0,5đ): Kết quả phép chia bằng: 
A. 
B. 5x
C. 
	D. 
Câu 6 (0,5đ) : Đơn thức 20 chia hết cho đơn thức:
A. 15
B. 4x3
C. 4 x
D. - 5
Câu 7 (0,5đ) : Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900	
B. 1800	
	C. 2700
	D. 3600
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân	
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 9 (0,5đ) : Hình bình hành có một góc vuông là:
A. Hình thoi; B. Hình chữ nhật;	C. Hình vuông;	D. Hình thang
Câu 10 (0,5đ) : Tứ giác có hai cạnh đối song là hình:
A. Hình bình hành; B. Hình thoi; 	C. Hình vuông;	D. Hình thang 
Câu 11 (0,5đ) : Cho tam giác ABC,gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC,ta có :
A. MN// AB //AC 	B. MN = 2AB
C. MN//BC và MN = BC/2	D. MN = (AC +AB) :2
Câu 12 (0,5đ): Cho hình 1 đâu là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD)
 AB 	
 CD	
 EF
 BF	
Câu 13 (0,5đ) :Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: 
A. 
B. 
 C. 2x + 2	
D. 
Câu 14 (0,5đ) : Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là:
A. – 16
B. 0
C. – 14
D. 2
Câu 15 (0,5đ) : Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 16 (0,5đ) : Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 2cm
Phần II. Tự luận (6,0điểm)
Câu 17: (3,0 điểm) 
a, Tính nhanh: 
	b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 5x3 - 10x2 + 5x 
c) Thực hiện phép tính (9xy-12xy+3xy) : (-3xy)
C©u 18: (2,5 điểm ) 
Cho tø gi¸c ABCD. Gäi E,F,G,H theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB,BC,CD,DA
a)Chøng minh r»ng EFGH lµ h×nh b×nh hµnh.
b)NÕu AC⊥ BD th× EFGH lµ h×nh g×?
Câu 19: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: 
BÀI LÀM
PHÒNG GD & ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS TÂN LONG	 	
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn :Toán 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
1.Thiết lập ma trận đề.
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân đơn, đa thức. Những HĐT đáng nhớ
- Nhận biết hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hiểu hằng đẳng thức để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1/3
1
10%
2
20%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1/3
1
10%
1
0,5
5%
2,5
25%
3. Chia đa thức cho đơn thức
Nhận biết phép chia đa, đơn thức cho đơn thức 
Hiểu được cách chia một đa thức cho một đơn thức. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1/3)
1
10%
1,5
15%
4.Tứ giác, các tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật..)
-Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
-Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình, vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết( đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh.
Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
4
1
10%
1/2
1
10%
½
1,5
15%
5
3,5
35%
5.Đường trung bình của tam giác, hình thang. 
Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang.
Hiểu đựợc cách tính độ dài đường trung bình của một hình thang, tam giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
4
1
10%
T.Số câu
T.Số điểm
Tỉ lệ %
12
3
30%
4
1
10%
3
3
30%
1
2,5
25%
1
0,5
5%
19
10
100%
2. Nội dung đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1-> 16)
Câu 1 (0,5đ) : Kết quả khai triển bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2 (0,5đ) : (4x + 3)(4x – 3) bằng:
A. 4x2 + 3
B. 4x2 – 3 
C. 16x2 + 3
D. 16x2 –9 
C©u 3 (0,5đ) . Phân tích đa thức 5x2 – 5 thành nhân tử, ta được: 
 	A. 5x(x+1)	 B. 5x(x-1)2	 C. 5(x-1)(x+1)	 D. 5(x2+1)	 
Câu 4 (0,5đ) : Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: 
A. 
B. 	
C. 
	D. 
Câu 5 (0,5đ): Kết quả phép chia bằng: 
A. 
B. 5x
C. 
	D. 
Câu 6 (0,5đ) : Đơn thức 20 chia hết cho đơn thức:
A. 15
B. 4x3
C. 4 x
D. - 5
Câu 7 (0,5đ) : Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900	
B. 1800	
	C. 2700
	D. 3600
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân	
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 9 (0,5đ) : Hình bình hành có một góc vuông là:
A. Hình thoi; B. Hình chữ nhật;	C. Hình vuông;	D. Hình thang
Câu 10 (0,5đ) : Tứ giác có hai cạnh đối song là hình:
A. Hình bình hành; B. Hình thoi; 	C. Hình vuông;	D. Hình thang 
Câu 11 (0,5đ) : Cho tam giác ABC,gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC,ta có :
A. MN// AB //AC 	B. MN = 2AB
C. MN//BC và MN = BC/2	D. MN = (AC +AB) :2
Câu 12 (0,5đ): Cho hình 1 đâu là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD)
 AB 	
 CD	
 EF
 BF	
Câu 13 (0,5đ) :Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: 
A. 
B. 
 C. 2x + 2	
D. 
Câu 14 (0,5đ) : Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là:
A. – 16
B. 0
C. – 14
D. 2
Câu 15 (0,5đ) : Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 16 (0,5đ) : Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 2cm
Phần II. Tự luận (6,0điểm)
Câu 17: (3,0 điểm) 
a, Tính nhanh: 
	b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 5x3 - 10x2 + 5x 
c) Thực hiện phép tính (9xy-12xy+3xy) : (-3xy)
C©u 18: (2,5 điểm ) 
Cho tø gi¸c ABCD. Gäi E,F,G,H theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB,BC,CD,DA
a)Chøng minh r»ng EFGH lµ h×nh b×nh hµnh.
b)NÕu AC⊥ BD th× EFGH lµ h×nh g×?
Câu 19: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: 
.......................................................................................
PHÒNG GD & ĐT YÊN SƠN	
TRƯỜNG THCS TÂN LONG	
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN 8
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4,0đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
C
C
A
C
D
A
B
D
C
A
A
B
C
B
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 17:
(3,0đ) 
a) 
0,5
0,5
b) 5x3 - 10x2 + 5x = 5x(x2 – 2x + 1)
 = 5x(x2 – 2.x.1 + 12)
 = 5x(x– 1)2
0,5
0,25
0,25
c) (9xy-12xy+3xy) : (-3xy) 
=9xy: (-3xy) -12xy: (-3xy) +3xy : (-3xy) 
= -3x2y2 + 4 x – y
0,5
0,5
Câu 18:
(2,5đ) 
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng	 
 ABCD lµ h×nh b×nh hµnh
 EA = EB =AB
GT FB = FC =BC
 GD = GC =DC
 HA = HD =AD
KL a) EFGH lµ h×nh g× ? V× sao?
 b) NÕu AC⊥ BD th× EFGH lµ h×nh g×?
0,5
Xét Tứ giác ABCD, gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,AD
Ta có: EB=EA,FB=FC (giả thiết )
nên EF là đường trung bình của ΔABC (đn đường trung bình của tam giác )
⇒ EF//AC,EF=AC/2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)
Do HD=HA,GD=GC (giả thiết )
⇒HG là đường trung bình của ΔADC (đn đường trung bình của tam giác )
⇒ HG//AC,HG=AC/ 2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//HG (cùng // AC) và EF=HG(=AC/2)
Suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Theo chøng minh trªn, EFGH lµ h×nh b×nh hµnh 
Ta có EF//AC (chứng minh trên) và BD⊥AC (gt)⇒ BD⊥EF
Mà EH//BD (chứng minh trên) và EF⊥BD⇒ EF⊥EH
Hình bình hành EFGH có ˆE=900 nên là hình chữ nhật (DH nhận biết hình chữ nhật)
0,5
0,25
0,25
Câu 19
(0,5đ) 
Ta có: 
 = 
 = = 
 =
0,25
0,25
 Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
 BGH DUYỆT 	TỔ TRƯỞNG DUYỆT 	 GIÁO VIÊN RA ĐỀ
 	 Đỗ Thị Minh Thu	Trần Thu Thủy
Ngày giảng: Lớp 8A: / /2020
Lớp 8B: / /2020
Tiết 17-18
 KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TOÁN 8
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh về:
- Nhân đơn thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, nhớ được các hằng đẳng thức, hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Định nghĩa, tính chất của các hình: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đối xứng tâm, đối xứng trục, đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
2. Kĩ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác:
- Vận dụng được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức.
- Vận dụng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản.
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình trên) để giải các bài toán về tính toán và chứng minh.
- Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc song song. 
3. Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy lôgic, sáng tạo khi giải toán.
 Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS
4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy lô gic, năng lực phân tích, tổng hợp và các năng lực toán học khác.
II .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương. Giấy, bút, thước kẻ 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Thiết lập ma trận đề.
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân đơn, đa thức. Những HĐT đáng nhớ
- Nhận biết hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hiểu hằng đẳng thức để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1/3
1
10%
2
20%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1/3
1
10%
1
0,5
5%
2,5
25%
3. Chia đa thức cho đơn thức
Nhận biết phép chia đa, đơn thức cho đơn thức 
Hiểu được cách chia một đa thức cho một đơn thức. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1/3)
1
10%
1,5
15%
4.Tứ giác, các tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật..)
-Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
-Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình, vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết( đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh.
Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
4
1
10%
1/2
1
10%
½
1,5
15%
5
3,5
35%
5.Đường trung bình của tam giác, hình thang. 
Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang.
Hiểu đựợc cách tính độ dài đường trung bình của một hình thang, tam giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
4
1
10%
T.Số câu
T.Số điểm
Tỉ lệ %
12
3
30%
4
1
10%
3
3
30%
1
2,5
25%
1
0,5
5%
19
10
100%
2. Nội dung đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1-> 16)
Câu 1 (0,5đ) : Kết quả khai triển bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2 (0,5đ) : (4x + 3)(4x – 3) bằng:
A. 4x2 + 3
B. 4x2 – 3 
C. 16x2 + 3
D. 16x2 –9 
C©u 3 (0,5đ) . Phân tích đa thức 5x2 – 5 thành nhân tử, ta được: 
 	A. 5x(x+1)	 B. 5x(x-1)2	 C. 5(x-1)(x+1)	 D. 5(x2+1)	 
Câu 4 (0,5đ) : Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: 
A. 
B. 	
C. 
	D. 
Câu 5 (0,5đ): Kết quả phép chia bằng: 
A. 
B. 5x
C. 
	D. 
Câu 6 (0,5đ) : Đơn thức 20 chia hết cho đơn thức:
A. 15
B. 4x3
C. 4 x
D. - 5
Câu 7 (0,5đ) : Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900	
B. 1800	
	C. 2700
	D. 3600
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân	
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 9 (0,5đ) : Hình bình hành có một góc vuông là:
A. Hình thoi; B. Hình chữ nhật;	C. Hình vuông;	D. Hình thang
Câu 10 (0,5đ) : Tứ giác có hai cạnh đối song là hình:
A. Hình bình hành; B. Hình thoi; 	C. Hình vuông;	D. Hình thang 
Câu 11 (0,5đ) : Cho tam giác ABC,gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC,ta có :
A. MN// AB //AC 	B. MN = 2AB
C. MN//BC và MN = BC/2	D. MN = (AC +AB) :2
Câu 12 (0,5đ): Cho hình 1 đâu là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD)
 AB 	
 CD	
 EF
 BF	
Câu 13 (0,5đ) :Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: 
A. 
B. 
 C. 2x + 2	
D. 
Câu 14 (0,5đ) : Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là:
A. – 16
B. 0
C. – 14
D. 2
Câu 15 (0,5đ) : Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 16 (0,5đ) : Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 2cm
Phần II. Tự luận (6,0điểm)
Câu 17: (3,0 điểm) 
a, Tính nhanh: 
	b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 5x3 - 10x2 + 5x 
c) Thực hiện phép tính (9xy-12xy+3xy) : (-3xy)
C©u 18: (2,5 điểm ) Cho tø gi¸c ABCD. Gäi E,F,G,H theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB,BC,CD,DA
a)Chøng minh r»ng EFGH lµ h×nh b×nh hµnh.
b)NÕu AC⊥ BD th× EFGH lµ h×nh g×?
Câu 19: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: 
PHÒNG GD & ĐT YÊN SƠN	
TRƯỜNG THCS TÂN LONG	
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN 8
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4,0đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
C
C
A
C
D
A
B
D
C
A
A
B
C
B
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 17:
(3,0đ) 
a) 
0,5
0,5
b) 5x3 - 10x2 + 5x = 5x(x2 – 2x + 1)
 = 5x(x2 – 2.x.1 + 12)
 = 5x(x– 1)2
0,5
0,25
0,25
c) (9xy-12xy+3xy) : (-3xy) 
=9xy: (-3xy) -12xy: (-3xy) +3xy : (-3xy) 
= -3x2y2 + 4 x – y
0,5
0,5
Câu 18:
(2,5đ) 
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng	 
 ABCD lµ h×nh b×nh hµnh
 EA = EB =AB
GT FB = FC =BC
 GD = GC =DC
 HA = HD =AD
KL a) EFGH lµ h×nh g× ? V× sao?
 b) NÕu AC⊥ BD th× EFGH lµ h×nh g×?
0,5
Xét Tứ giác ABCD, gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,AD
Ta có: EB=EA,FB=FC (giả thiết )
nên EF là đường trung bình của ΔABC (đn đường trung bình của tam giác )
⇒ EF//AC,EF=AC/2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)
Do HD=HA,GD=GC (giả thiết )
⇒HG là đường trung bình của ΔADC (đn đường trung bình của tam giác )
⇒ HG//AC,HG=AC/ 2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//HG (cùng // AC) và EF=HG(=AC/2)
Suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Theo chøng minh trªn, EFGH lµ h×nh b×nh hµnh 
Ta có EF//AC (chứng minh trên) và BD⊥AC (gt)⇒ BD⊥EF
Mà EH//BD (chứng minh trên) và EF⊥BD⇒ EF⊥EH
Hình bình hành EFGH có ˆE=900 nên là hình chữ nhật (DH nhận biết hình chữ nhật)
0,5
0,25
0,25
Câu 19
(0,5đ) 
Ta có: 
 = 
 = = 
 =
0,25
0,25
 Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
 BGH DUYỆT 	TỔ TRƯỞNG DUYỆT 	 GIÁO VIÊN RA ĐỀ
 	 Đỗ Thị Minh Thu	Trần Thu Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_giua_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong.doc