Đề cương ôn tập Giữa kì I môn Toán Lớp 8

Đề cương ôn tập Giữa kì I môn Toán Lớp 8

Câu 24: Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:

A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.

B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.

C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.

Câu 25: Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8.

 25.1. Độ dài của EF = ?

A.6 B. 4 C. 10 D. 20

 25.2. Độ dài của IK = ?

A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.

Câu 26: Hình chữ nhật là tứ giác:

A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.

C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.

Câu 27: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là :

 A.2 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm

 

docx 4 trang thucuc 14906
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa kì I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TOÁN 8
I/ TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả của phép nhân xy( x2 + x – 1) là: 
A. x3y + x2y + xy;	 B. x3y – x2y – xy; C. x3y – x2y + xy;	 D. x3y + x2y – xy
Câu 2: Kết quả của phép nhân 2xy(3x2 + 4x – 3y) là:
A. 5x3y + 6x2y – 5xy2	
C. 6x3y + 8x2y – 6xy2 
B. 5x3y + 6x2y + 5xy2
D. 6x3y + 8x2y + 6xy2
Câu 3: Tích (x-2)(x-5) bằng :	
A. x2 + 7x + 10 B. x2 - 7x+10 C. x2 +10 D. x2 - 3x+10
Câu 4: Kết quả của phép tính ( là :
	A. 	B. C. 	 D. 
Câu 5: Kết quả của phép tính 20052 – 20042 là:
 A. 4009	B. 2004	C. 1	D. 2005
Câu 6: Khai triển hằng đẳng thức (x – y)2 bằng:
 A. x2 + y2
B. (y – x)2 
C. y2 – x2
D. x2 – y2
Câu 7: Khai triển hằng đẳng thức (x + y)2 bằng:
 A. x2 + 2xy + y2
B. 4x2 – 4 
C. 16x2 + 4
D. 16x2 – 4 
Câu 8: Khai triển hằng đẳng thức x2 – y2 bằng :
 A. (x + y )(x + y)
B. (x + y )(x – y )
C. (x - y )(x- y)
D. 0
Câu 9: Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:
A. -1	
B. 1	
C. 8
D. - 8
Câu 10: Phân tích đa thức 3x2 – 2x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. 3(x – 2)	
B. x(3x – 2)	
C. 3x(x – 2)	
D. 3(x + 2)
Câu 11: Kết quả của phép chia: (5x2y – 10xy2) : 5xy là:
A. 2x – y
B. x + 2y	
C. 2y – x 
D. x – 2y
Câu 12: Đa thức x2 + 4y2 – 4xy được phân tích thành
A. (x - 2y)(x+2y)	B. - (x-2y)2 C. (x - 2y)2 	D. (x+2y)2
Câu 13: Kết quả khai triển bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 14: Đơn thức 20x2y3 chia hết cho đơn thức:
A. 15x2y3z
B. 4xy2
C. 3x2y4
D. - 5x3y3
Câu 15: Biểu thức rút gọn của (2x+y)(4x2-2xy+y2) là :
	A. 8x3-y3 B. 8x3+y3 C. x3- 8y3 	D. 2x3-y3 
Câu 16: Kết quả được viết dưới dạng tích của đa thức sau : 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 là:
 A. (2x3 + y)3 B. (2x + y3)3 C. (2x + y)3 D. (2x – y)3 
Câu 17: Kết quả được viết dưới dạng tích của đa thức sau : x3 – x2 + x - là: 
 A. x3 - B. (x - )3 C. (x3 + )3 D. x - ()3 
Câu 18: Đa thức (x-4)2 +(x-4) được phân tích thành nhân tử là :
	A. (x+4)(x+3) B. (x-4)(x-5) C. (x-4)(x-3) 	D. (x+4)(x-4)
Câu 19: Tính (7x+2y)2 +(7x-2y)2 -2( 49x2 -4y2)
	A. 256x2 +16y2 B. 256x2 C. 4y2 	D. 16y2 
Câu 20: Đa thức: 4x(2y - z) +7y(z - 2y) được phân tích thành nhân tử là :
	A. (2y-z)(4x-7y) B. (2y-z)(4x+7y) C. (2y+z)(4x+7y) D. (2y+z)(4x-7y) 
Câu 21: Giá trị của x thoả mãn 2x(x+3) +2(x+3) =0 là :
	A. -3 hoặc 1 B. 3 hoặc 1 C. 3 hoặc -1 D. -3 hoặc -1
Câu 22: Đa thức 9x6 +24x3y2 +16y4 được phân tích thành nhân tử là :
	A. (3y3-2x2)2 B. (3x3-4y2)2 C. (3x3+4y2)2 	D. -(3x3+4y2)2 
Câu 23: Tứ giác ABCD có = 1200; = 800 ; = 1000 thì có đo bằng:
A. = 1500 	; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 600 
Câu 24: Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
Câu 25: Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8.
 25.1. Độ dài của EF = ?
A.6 B. 4 C. 10 D. 20
 25.2. Độ dài của IK = ? 
A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
Câu 26: Hình chữ nhật là tứ giác: 
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 
Câu 27: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là :
 A.2 cm 	B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
Câu 28: Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
Câu 29: Trong các hình sau, hình có tâm đối xứng là:
A.Tam giác đều
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 30: Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
A. Tứ giác có ba góc vuông. 
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
 C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau 
 D. Hình bình hành có một góc vuông 
II/ TỰ LUẬN: 
Bài 1: Tính nhanh:
a) 1012; 	b) 992 ; 	c) 95.105; 
d) 402 + 80.60 + 602; 	e) 1352 – 270.35 + 352
Bài 2: Thực hiện phép tính
2x(x + 5) 
m)(6x4y5z2 + 4 x5y3z - 2x4y4) : 2x4y3
n) 
u) 
Bài 3: Tính giá trị của đa thức: x2 – 2xy + y2 tại x = 56 ; y = 6.
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 5x3y + 40y b) 16x2 + 8xy + y2 - 16 c) 3x2 + 14x - 15
Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 a) x(x - y) + 3x - 3y b) x2 - 9y2 c) x2 - y2 + 4x + 4
Bài 6: Tìm x, biết.
a) 4x(x - 7) - 4x2 = 56 b) 12x(3x - 2) - (4 - 6x) = 0 c) 4(x - 5) - (5 - x)2 = 0
Bài 7: Thực hiện phép chia (10x3y – 5x2y2 – 25x4y3) : (-5xy) 
Bài 8: (1,5 điểm) Tìm x biết: 
a) x(x +1) - x(x - 3) = 0 b) x2 - 6x + 8 = 0 c) 2x2 + 2x + = 0
Bài 9: Tìm x theo hình vẽ: 
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC) có M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. 
a) Chứng minh: AMCN là hình bình hành b) Chứng minh: AC, BD, MN đồng quy
c) Gọi E là giao của AD và MC. Chứng minh: AM là đường trung bình của ∆ECD.
Bài 11: Cho ∆ABC, D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh DE, biết BC =8cm.
Bài 12: Cho ∆ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N
 a) Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao?
 b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Chứng minh hai điểm D và K đối xứng với nhau qua AC?
Bài 13: Cho vuông tại A. AH BC (H BC). Điểm E đối xứng với H qua AB, điểm F đối xứng với H qua AC. AB cắt EH tại M. AC cắt HF tại N.
a) Tứ giác AMHN là hình gì? Vì sao? b) C/m E đối xứng với F qua A
c) Kẻ trung tuyến AI của . C/m AI MN

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_toan_lop_8.docx