Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (0,25)
A. Mức độ nhận biết:
Câu 1: ( NB) Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là
A. Var < tenbien>:
C. < tenbien>;
Câu 2: ( NB) Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng:
A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;
C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4
Câu 3: ( NB) Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng:
A. If x:= 5 then a = b; B. If x > 4; then a:= b;
C. If x > 4 then a:=b else m:=n; D. If x > 4 then a:=b; else m:=n;
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam QuanBắc Họvàtên: . Lớp: 8A . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: TIN HỌC - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (0,25) A. Mức độ nhận biết: Câu 1: ( NB) Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là A. Var : ; B. Var : C. ; D. Var Câu 2: ( NB) Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng: A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 Câu 3: ( NB) Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: A. If x:= 5 then a = b; B. If x > 4; then a:= b; C. If x > 4 then a:=b else m:=n; D. If x > 4 then a:=b; else m:=n; Câu 4: ( NB) Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ” A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố Câu 5: ( NB) Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: A. for : = to do ; B. for := to do ; C. for = to ; do ; D. for = to do ; Câu 6: ( NB) Phần thân của chương trình Pascal thường bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa: A. begin và end: B. begin và end. C. begin: và end D. begin và end; Câu 7: ( NB) Trong chương trình Free Pascal, tổ hợp phím Ctrl + F9 dùng để: A. Biên dịch chương trình B. Chạy chương trình. C. Lưu chương trình. D. Khởi động chương trình B. Mức độ thông hiểu: Câu 8: ( TH) .0Câu lệnh nào sau đây để nhập một số từ bàn phím vào biến k? A. Writeln(‘Nhập k = ’); B. Real(k); C. Writeln(k); D. Readln(k); Câu 9: (TH Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} B. a*x*x – b*x + 7a : 5 C. (10*a + 2*b) / (a*b) D. - b: (2*a*c) Câu 10: (TH) Chương trình dịch là gì? A./ Chương trình dịch ngôn ngữ lập trình thành ngôn ngữ máy B./ Dùng để viết chương trình C./ Là chương trình tính toán D./ Là chương trình giúp máy tính thực hiện lệnh của con người Câu 11: ( TH) H được gán như thế nào nếu H là biến với kiểu dữ liệu số thực A. H:= 5; B. H:= 32767; C. H:= 57; D. H:= 5,57; Câu 12: ( TH) Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính: A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán C. Mức độ vận dụng: Câu 13: ( VD) Hai biến thuộc kiểu dữ liệu x:=5; y:=7 Biến z cần khai báo những kiểu nào để z:=x*y; A./ Kiểu Interger B./ kiểu Char C./ Kiểu String D./ Kiểu Real; Câu 14: ( VD) Trong phép chia của hai số nguyên 17 cho 5 (17 mod 5) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15:( VD) Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. End D. a_b_c Câu 16: (VDC) Có đoạn chương trình : x :=2 ; for i :=1 to 3 do x :=x+1 ; A./ 8 B./ 5 C./ 10 D./ 17 Câu 17:( VDC) Ta có 2 lệnh sau: x:= 8; If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu? A. 5 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 18:( VDC) Bạn Lan cần tính chu vi P và diện tích S của hình tròn có bàn kính R là số nguyên cho trước thì bạn cần khai báo biến thế nào? ( R kiếu số nguyên) A. Var R, P,S: Integer; B. Var Var R:integer; P,S: Char; C. Var R:integer; P,S: real; D. Var R, P,S: String; Câu 19:( VDC) Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: Const Max :=2010; A. Dư dấu bằng (=) B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự C. Từ khóa khai báo hằng sai D. Dư dấu hai chấm (:) Câu 20:( VDC) Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: Bước 1. Tam←x; Bước 2. x←y; Bước 3. y← tam; A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến tam B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến tam D. Đáp án khác ĐIỀN TỪ: (Mỗi từ 0.25đ) Điền các cụm từ sau vào những chỗ trống( ) để được câu hoàn chỉnh: Câu 1: Cho các cụm từ: (thỏa mãn, dạng đủ, câu lệnh 2, câu lệnh 1) Khi gặp câu lệnh điều kiện. (1) .. Chương trình kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được. (2) Chương trình sẽ thực hiện(3) . sau từ khóa then. Trong trường hợp ngược lại,(4) . Sẽ được thực hiện. Câu 2: Cho các cụm từ: (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) Trước khi giải bài toán trên máy tính, việc đầu tiên là (5) .... điều kiện ban đầu( In put) và (6) .. thu được ( out put)(7) . ...Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm được từ những(8) .. . .Cho trước Câu 3: Cho các cụm từ: (readln, bất kì, delay, read) - Lệnh ( 9) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy - Lệnh ( 10) ..hoặc ( 11) .. tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím ( 12) NỐI CÂU. (Mỗi câu 1đ) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: Câu 1: A B Trả lời a) Delay(.....); 1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì a)- .... b) Read(...); 2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định b)- c) Readln; 3) thông báo kết quả ra màn hình c)- .... d) Writeln 4) Nhập dữ liệu cho biến d)- Câu 2: A B Trả lời a) Char 1) là số nguyên trong khoảng từ -32768 đến 32767 a)- .... b)String 2) là số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1,5x10 -45 đến 3,4x1038 và số 0 b)- c)Integer 3) Kí tự trong bảng chữ cái c)- .... d) Real 4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự d)- Câu 3: A B Trả lời a) Hằng 1) do người lập trình đặt tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình a)- .... b)Từ khóa 2) là những đại lượng do con người đặt tên và có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình b)- c)Biến 3) những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho mục đích khác. c)- .... d) Tên 4) là những đại lượng do con người đặt tên và có giá trị không thể thay đổi khi thực hiện chương trình d)- II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp? Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính mà em biết ? Câu 3: ( 1.5 điểm ) Vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, dạng thiếu. Câu 4: (1.5 điểm) Viết chương trình tính diện tích của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím. Câu 5.Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. (2 điểm) Câu 6. (2 điểm) Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên bất kì và in ra kết quả số đó là số chẳn hay lẻ. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án A B C A A B B D C A D B A A C B B C D B ĐIỀN TỪ: (Mỗi từ 0.25đ) Điền các cụm từ sau vào những chỗ trống( ) để được câu hoàn chỉnh: Câu 1: (1) dạng đủ (2) thỏa mãn (3) câu lệnh 1 ( 4) câu lệnh 2 Câu 2: (5)xác định (6) kết quả ( 7) thuật toán ( 8) điều kiện Câu 3: ( 9) delay ( 10) read ( 11) readln ( 12) bất kì, NỐI CÂU. (Mỗi câu 1đ) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: Câu 1: a- 2 b – 4 c- 1 d -3 Câu 2: a- 3 b – 4 c- 1 d - 2 Câu 3: a- 4 b – 3 c – 2 d - 1 II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. (1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp? Cú pháp: for := to do ; 0.5 Trong đó: for, to, do là các từ khoá biến đếm : Biến kiểu số nguyên ( integer ) 0.5 giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối 0.5 Câu 2: (1,5 điểm) Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước sau: + Xác định bài toán: Xác định input và output 0.5 + Mô tả thuật toán: Liệt kê các bước giải bài toán 0.5 + Viết chương trình: Sử dụng NNLT mà em biết để viết chương trình 0.5 Câu 3: ( 1.5 điểm ) Vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, dạng thiếu. Cú pháp: IF điều kiện THEN câu lệnh; ( dạng thiếu); 0.25đ Cú pháp: IF điều kiện THEN câu lệnh 1 ELSE câu lệnh 2; ( dạng đủ); 0.25đ Mỗi hình vẽ đúng 0.5đ Câu 4: (1.5 điểm) Viết chương trình tính diện tích của hình chữ nhật Program Tinh_S; Uses crt; Var S,a, b: integer; 0.5 Begin Writeln(‘Nhap chieu dai a= ‘); Readln(a); Writeln(‘Nhap chieu rong b= ‘); Readln(b); S:=a*b; 0.5 Writeln(‘Dien tich hcn la’, S); Readln; End. 0.5 Câu 5.Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. (2 điểm) Program Tinh_Tong; Uses crt; Var N, i: integer; S: longint; 0.5 Begin Write(‘Nhap N= ‘); Readln(N); 0.5 S:=0; For i:= 1 to N do S:=S+i; Writeln(‘Tong la’, S); 0.5 Readln; End. 0.5 Câu 6. Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên bất kì và in ra kết quả số đó là số chẳn hay lẻ. (2 điểm) Program Chan_le; Uses crt; Var a: integer; 0.5 Begin Write(‘Nhap so a= ‘); Readln(a); 0.5 If a mod 2= 0 then writeln(a, ‘ la so chan’) else writeln(a, ‘ la so le’); 0.5 Readln; End. 0.5
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022.docx