Đề kiểm tra một tiết học kì I Tin học Lớp 8 - Mã đề 163 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phú Xuân

Đề kiểm tra một tiết học kì I Tin học Lớp 8 - Mã đề 163 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phú Xuân

 A. tamgiac B. program C. 8a D. Bai tap

 Câu 6. Lệnh gán giá trị cho biến là lệnh nào:

 A. Biểu thức :=Tên biến; B. Tên biến := biểu thức;

 C. Giá trị của biến := Tên biến; D. Tên biến := giá trị của biến;

 Câu 7. Biểu thức nào đúng trong Pascal để tính giá trị của a+b/2a

 A. A+b/(2a) B. A+b/2*a C. a+b/2a D. a+b/(2*a)

 Câu 8. Để khai báo 2 số thực a,b,cách khai báo nào sau đay là đúng.

 A. Var a,b: real ; B. Var a,b: byte; C. Var a,b: char; D. Var a,b:string;

 Câu 9. Program là từ khoá dùng để:

 A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo biến

 C. Kết thúc chương trình D. Viết ra màn hình các thông báo

 Câu 10. Câu lệnh write('Toi la Turbo Pascal');

 A. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal, không đưa con trỏ xuống dòng

 B. Dùng để yêu cầu nhập giá trị cho biến Toi la Turbo Pascal

 C. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal và đưa con trỏ xuống dòng

 D. Câu lệnh trên sai cú pháp

 

docx 3 trang thuongle 4010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Tin học Lớp 8 - Mã đề 163 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phú Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG
Trường THCS Phú Xuân 
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TIN HỌC (KHỐI 8)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào đáp án đúng
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
Mã đề: 163
 Câu 1. Cấu trúc của một chương trình gồm mấy phần:
	A. 4 phần 	B. 2 phần	C. 1 phần	D. 3 phần
 Câu 2. Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
	A. Khai báo	B. Tiêu đề, khai báo và thân
	C. Khai báo và thân	D. Thân
 Câu 3. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:
	A. const n:integer;	B. var n: integer;	C. var n:= integer;	D. var n= real;
 Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
	A. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	B. (a2 + b)(1 + c)3
	C. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)	D. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
 Câu 5. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
	A. tamgiac	B. program	C. 8a	D. Bai tap
 Câu 6. Lệnh gán giá trị cho biến là lệnh nào:
	A. Biểu thức :=Tên biến;	B. Tên biến := biểu thức;
	C. Giá trị của biến := Tên biến;	D. Tên biến := giá trị của biến;
 Câu 7. Biểu thức nào đúng trong Pascal để tính giá trị của a+b/2a
	A. A+b/(2a)	B. A+b/2*a	C. a+b/2a	D. a+b/(2*a)
 Câu 8. Để khai báo 2 số thực a,b,cách khai báo nào sau đay là đúng.
	A. Var a,b: real ;	B. Var a,b: byte;	C. Var a,b: char;	D. Var a,b:string;
 Câu 9. Program là từ khoá dùng để:
	A. Khai báo tên chương trình	B. Khai báo biến
	C. Kết thúc chương trình	D. Viết ra màn hình các thông báo
 Câu 10. Câu lệnh write('Toi la Turbo Pascal');
	A. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal, không đưa con trỏ xuống dòng
	B. Dùng để yêu cầu nhập giá trị cho biến Toi la Turbo Pascal
	C. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal và đưa con trỏ xuống dòng
	D. Câu lệnh trên sai cú pháp
 Câu 11. Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:
	A. Readln(tên biến);	B. Writeln(tên biến);	C. Const( tên biến);	D. Var( tên biến);
 Câu 12. Kết quả của phép chia 9 Mod 8 là
	A. 3	B. 0	C. 2	D. 1
 Câu 13. Cho biết dữ liệu nào sau đây được xem là dữ liệu dạng xâu kí tự:
	A. 123.4	B. '1234'	C. 123+1E	D. 1234
 Câu 14. Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa như thế nào?
	A. Gán giá trị 1 cho biến X 
	B. Không gán giá trị nào cho biến X
	C. Tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X
	D. Gán giá trị X cho biến X
 Câu 15. Từ khóa VAR dùng để làm gì?
	A. Khai báo Tên chương trình.	B. Khai báo Biến
	C. Khai báo Hằng	D. Khai báo thư viện
 Câu 16. Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:
	A. Ctrl + X	B. Alt + F9	C. Alt + X	D. Ctrl + F9
 Câu 17. Trong NNLT biến, hằng được đặt trong phần nào của CT
	A. Cả phần thân và phần khai báo đều được	B. Phần đầu
	C. Phần thân	D. Phần khai báo
 Câu 18. Các từ khóa gồm:
	A. program, uses, write, read	B. begin, if, then, else
	C. program, uses, begin, end	D. begin, end, read, if, then
 Câu 19. Ngôn ngữ lập trình là:
	A. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
	B. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
	C. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
	D. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
 Câu 20. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
	A. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)	B. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
	C. (a2 + b)(1 + c)3 	D. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
II. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước nào?
Câu 2: (2 điểm) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Nếu không hãy chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh.
	Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: =integer;
	S: =real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘)	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘)	Readln (b);
	S:= a - b
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
Câu 3. (2 điểm) Viết thuật toán tìm số nhỏ nhất trong dãy X các số a1,a2, cho trước.
Đáp án
Phần trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào đáp án đúng
 Đáp án mã đề: 163
B; 02. C; 03. C; 04. A; 05. A; 06. B; 07. D; 08. A; 09. A; 10. A; 11. A; 12. B; 13. B; 14. C; 15. B; 16. B; 17. D; 18. C; 19. D; 20. D; 
Tự luận. (5 điểm)
Câu 1. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước
Xác định bài toán
Mô tả thuật toán
Viết chương trình
Câu 2. Chuong trình viết chưa đúng
Sủa lại như sau
Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: integer;
	S: real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘);	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘);	Readln (b);
	S:= a – b;
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
Câu 3. Thuật toán
Input: cho dãy các số a1,a2, .,an(n>1).
Output: Giá trị Min = min{a1,a2, an}
Bước 1: Min – a1; i --1.
Bước 2. Mếu ai < min, gán min — ai.
Bước 3. i – i+1
Bước 4. Nếu i<= n quay lại Bước 2.
Bước 5. Thông báo giá trị Min và kết thúc thuật toán.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_hoc_ki_i_tin_hoc_lop_8_ma_de_163_nam_ho.docx