Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thắng Lợi

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thắng Lợi

Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?

A. 5 m/s. B. 15 m/s. C. 18 m/s. D. 1,8 m/s.

Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?

A. Khi có một lực tác dụng lên vật. B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật.

C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.

Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng?

A. F > 80N. B. F = 8N. C. F < 80="" n.="" d.="" f="">

Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân.

C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D. Người đứng cả hai chân nhưng

tay cầm quả tạ.

Câu 6: Lực là một đại lượng vectơ, vì

A. lực làm vật biến dạng B. lực có phương, chiều, độ lớn

C. lực làm thay đổi vận tốc của vật D. lực làm cho vật chuyển động

Câu 7: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?

A. Chuyển động của một ô tô đi từ thị trấn Cái Rồng về thành phố Hạ Long.

B. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

D. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

 

doc 3 trang thuongle 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Vật lí - Lớp 8
 Cấp 
 độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chuyển động cơ học - Vận tốc
- Nhận biết đâu là chuyển động đều
- Nhận biết đơn vị của vận tốc
- Hiểu chuyển động của 1 vật so với vật khác được chọn làm mốc
- Đổi được đơn vị vận tốc
- Tính được vận tốc của 1 vật chuyển động đều 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(c7,8)
1,0
10%
2(c1,2)
1,0
10%
1(c9)
2,0
20%
5
4,0
40%
2. Lực ma sát, sự cân bằng lực, Áp suất
Nhận biết lí do lực là một đại lượng vectơ
- Hiểu đặc điểm của lực 
- Hiểu về 2 lực cân bằng 
- Hiểu về áp lực 
- Kể tên được các loại lực ma sát, trả lời được câu hỏi liên quan 
- Biểu diễn được một lực cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c6)
0,5
5%
3(c3,4,5)
1,5
15%
2(c10,11)
4,0
40%
6
6,0
60%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
5
2,5
25%
3
6,0
60%
11
10
100%
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
Mã đề: 01
(Đề này gồm 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
 NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: 
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? 
A. Bến xe. 	B. Một ôtô khác đang rời bến.
C. Cột điện trước bến xe. 	D. Một ôtô khác đang đậu trong bến.
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
A. 5 m/s. 	B. 15 m/s. 	C. 18 m/s. 	D. 1,8 m/s.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật. 
 B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật.
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. 
 D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng?
A. F > 80N. 	B. F = 8N. 	C. F < 80 N.	D. F = 80N.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng 
tay cầm quả tạ.
Câu 6: Lực là một đại lượng vectơ, vì
A. lực làm vật biến dạng
B. lực có phương, chiều, độ lớn
C. lực làm thay đổi vận tốc của vật
D. lực làm cho vật chuyển động
Câu 7: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một ô tô đi từ thị trấn Cái Rồng về thành phố Hạ Long.
B. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân. 
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
Câu 8: Đơn vị của vận tốc là
A. km.h	B. h/km 	C. km/h	D. km
II- Tự luận (6,0 điểm)
Câu 9(2,0 điểm): Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h và m/s. (coi chuyển động của ô tô trên cả quãng đường là chuyển động đều)
Câu 10(2,0 điểm): Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì? có tác hại gì và nêu cách làm giảm
Câu 11(2,0 điểm): Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000N (1cm ứng với 500N)
========Hết=======
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÍ 8, MÃ ĐỀ 01
( Hướng dẫn chấm này gồm 01 Trang)
Câu
Đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
1-8
(4,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
A
D
D
B
C
C
Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
4,0
II. Tự luận
9
(2,0 đ)
Tóm tắt
Tóm tắt: Ô tô khởi hành từ HN: 8h
 Đến HP: 10h; s = 108km
 v = ? (km/h) và (m/s)
0,5
Giải: Vì ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ nên thời gian đi của ô tô là: 10 - 8 = 2 (h)
0,5
Vận tốc của ô tô là: 
0,5
0,25
 Đáp số: 54km, 15m/s
0,25
Câu 10
(2,0 đ)
Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
(mỗi lực ma sát đúng cho 0,25đ)
0,75
Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt.
0,25
Tác hại: làm mòn đĩa và xích. Cần phải tra dầu vào xích để làm giảm ma sát
1,0
Câu 11
(2,0 đ)
F = 2000N
2,0
Tổng
10

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_20.doc