Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:

A. Ctrl – F9 B. Alt – F9 C. F9 D. Ctrl – Shitf – F9

Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb: real; B. Type 4hs: integer;

C. const x: real; D. Var R = 30;

Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);

 Readln (NS);

Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:

A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.

B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.

C. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS

D. Không thực hiện gì cả.

 

docx 9 trang thuongle 6562
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .../.../2020 tại lớp 8A
Ngày dạy: .../.../2020 tại lớp 8B
Tiết 19
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về lập trình máy tính đơn giản với phần mềm Free Pascal
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết quả.
- Bước đầu làm làm quen môi trường pascal.
- Viết chương trình để tính toán
- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT và ngược lại
Chủ đề III. Sử dụng biến trong chương trình
- Biết cách khai báo biến, hằng đúng cú pháp.
2. Kĩ năng: 
- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT và ngược lại
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến
- Viết được chương trình đơn giản bằng NNLT Pascal.
- Rèn cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết quả.
- Làm quen môi trường pascal.
3. Thái độ: Rèn tính tư duy độc lập, tích cực tự giác học và trình bày kiến thức, tích cực suy nghĩ độc lập. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: Nhận biết, giải quyết vấn đề Tin học, công nghệ
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. 
- Đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
+ Trắc nghiệm khách quan: 40%
+ Tự luận: 60%
- HS làm bài tại lớp.
III. MA TRẬN:
Đề 1:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là gì, các từ khoá của ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của 1 chương trình
Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là gì, các từ khoá của ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của 1 chương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1,2,6
0,75
7,5% 
C9,10,16
0,75
7,5%
6
1,5
15%
2. Chương trình máy tính và dữ liệu
Nhận biết được một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình, cách giao tiếp với máy tính
Nhận biết chương trình, biết viết các biểu thức trong pascal
Nhận biết các biểu thức trong pascal
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5,11,13
0,25
2,5%
C18
2
20%
C4,12
0,5
5%
6
3,25
32,5
3. Sử dụng biến và hằng trong chương trình
Nhận biết được biến và hằng là gì? Cách khai báo và sử dụng biến và hằng 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C3
0,25
2,5%
C17
2
20%
C7, 8
0,5
5% 
C14,15
0,5
5%
C19
2
20%
7
5,25
52,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
4
3
IV. ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: 
A. 8a	B. tamgiac	C. program	D. bai tap
Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: 
A. Ctrl – F9	B. Alt – F9	C. F9	D. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? 
A. Var tb: real;	B. Type 4hs: integer; 	
C. const x: real;	 D. Var R = 30;
Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	D. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5. 	Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); 
	 Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
C. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
D. Không thực hiện gì cả.
Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào?
A. Ctrl_F9 	B. Ctl_Shif_F9 	C. Alt_Enter 	D. Ctrl_ Shift_Enter.
Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau:
A. var = 200;	B. Var x,y,z: real;
const : integer;	D. Var n, 3hs: integer;
Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau :	x:=1; 	y:=9;	z:=x+y;	
Kết quả thu được của biến z là:
A. 1	B. 9	
C. 10	D. Một kết quả khác
Câu 9: Program là từ khoá dùng để:
	A. Khai báo tên chương trình	B. Khai báo biến
	C. Kết thúc chương trình	D. Viết ra màn hình các thông báo
 Câu 10: Câu lệnh write('Toi la Turbo Pascal');
	A. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal, không đưa con trỏ xuống dòng
	B. Dùng để yêu cầu nhập giá trị cho biến Toi la Turbo Pascal
	C. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal và đưa con trỏ xuống dòng
	D. Câu lệnh trên sai cú pháp
 Câu 11: Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:
	A. Readln(tên biến);	B. Writeln(tên biến);	C. Const( tên biến);	D. Var( tên biến);
 Câu 12: Kết quả của phép chia 9 Mod 8 là
	A. 3	B. 0	C. 2	D. 1
 Câu 13: Cho biết dữ liệu nào sau đây được xem là dữ liệu dạng xâu kí tự:
	A. 123.4	B. '1234'	C. 123+1E	D. 1234
 Câu 14: Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa như thế nào?
	A. Gán giá trị 1 cho biến X 
	B. Không gán giá trị nào cho biến X
	C. Tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X
	D. Gán giá trị X cho biến X
 Câu 15: Từ khóa VAR dùng để làm gì?
	A. Khai báo Tên chương trình.	B. Khai báo Biến
	C. Khai báo Hằng	D. Khai báo thư viện 
 Câu 16: Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:
	A. Ctrl + X	B. Alt + F9	C. Alt + X	D. Ctrl + F9
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: ( 2 điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến?
Câu 18: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal: 
a) ;	b) ;
Câu 19: (2 điểm) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Nếu không hãy chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh.
	Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: =integer;
	S: =real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘)	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘)	Readln (b);
	S:= a - b
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
B
B
B
C
C
A
C
A
A
A
B
B
C
B
B
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
17
(2đ)
- Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu trữ dữ liệu.
- Khác nhau: Giá trị của biến thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: var m,n: integer;
 Const pi= 3,14;
1
1
18
(2đ)
a. ((a+c)*h)/2 
b. (2*a*a+2*c*c – a)/4
1
1
19
(2đ)
Chuong trình viết chưa đúng
Sủa lại như sau
Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: integer;
	S: real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘);	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘);	Readln (b);
	S:= a – b;
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
1
1
Đề 2:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là gì, các từ khoá của ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của 1 chương trình
Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là gì, các từ khoá của ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của 1 chương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1,2,6
0,75
7,5% 
C9,10,16
0,75
7,5%
6
1,5
15%
2. Chương trình máy tính và dữ liệu
Nhận biết được một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình, cách giao tiếp với máy tính
Nhận biết chương trình, biết viết các biểu thức trong pascal
Nhận biết các biểu thức trong pascal
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5,11,13
0,25
2,5%
C18
2
20%
C4,12
0,5
5%
6
3,25
32,5
3. Sử dụng biến và hằng trong chương trình
Nhận biết được biến và hằng là gì? Cách khai báo và sử dụng biến và hằng 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C3
0,25
2,5%
C17
2
20%
C7, 8
0,5
5% 
C14,15
0,5
5%
C19
2
20%
7
5,25
52,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
4
3
IV. ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào?
A. Ctrl_F9 	B. Ctl_Shif_F9 	C. Alt_Enter 	D. Ctrl_ Shift_Enter.
Câu 2: Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: 
A. Ctrl – F9	B. Alt – F9	C. F9	D. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? 
A. Var tb: real;	B. Type 4hs: integer; 	
C. const x: real;	 D. Var R = 30;
Câu 4: Kết quả của phép chia 9 Mod 8 là
	A. 3	B. 0	C. 2	D. 1
Câu 5: Cho biết dữ liệu nào sau đây được xem là dữ liệu dạng xâu kí tự:
	A. 123.4	B. '1234'	C. 123+1E	D. 1234
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: 
A. 8a	B. tamgiac	C. program	D. bai tap
Câu 7: Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau:
A. var = 200;	B. Var x,y,z: real;
const : integer;	D. Var n, 3hs: integer;
Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau :	x:=1; 	y:=9;	z:=x+y;	
Kết quả thu được của biến z là:
A. 1	B. 9	
C. 10	D. Một kết quả khác
Câu 9: Program là từ khoá dùng để:
	A. Khai báo tên chương trình	B. Khai báo biến
	C. Kết thúc chương trình	D. Viết ra màn hình các thông báo
Câu 10: Câu lệnh write('Toi la Turbo Pascal');
	A. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal, không đưa con trỏ xuống dòng
	B. Dùng để yêu cầu nhập giá trị cho biến Toi la Turbo Pascal
	C. In ra màn hình dòng chữ Toi la Turbo Pascal và đưa con trỏ xuống dòng
	D. Câu lệnh trên sai cú pháp
Câu 11: Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:
	A. Readln(tên biến);	B. Writeln(tên biến);	C. Const( tên biến);	D. Var( tên biến);
Câu 12: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào? 
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	D. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 13: 	Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); 
	 Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
C. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
D. Không thực hiện gì cả.
 Câu 14: Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa như thế nào?
	A. Gán giá trị 1 cho biến X 
	B. Không gán giá trị nào cho biến X
	C. Tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X
	D. Gán giá trị X cho biến X
 Câu 15: Từ khóa VAR dùng để làm gì?
	A. Khai báo Tên chương trình.	B. Khai báo Biến
	C. Khai báo Hằng	D. Khai báo thư viện 
 Câu 16: Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:
	A. Ctrl + X	B. Alt + F9	C. Alt + X	D. Ctrl + F9
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: ( 2 điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến?
Câu 18: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal: 
a) ;	b) ;
Câu 19: (2 điểm) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Nếu không hãy chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh.
	Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: =integer;
	S: =real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘)	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘)	Readln (b);
	S:= a - b
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
B
B
B
B
A
C
A
A
A
B
C
C
B
B
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
17
(2đ)
- Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu trữ dữ liệu.
- Khác nhau: Giá trị của biến thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: var m,n: integer;
 Const pi= 3,14;
1
1
18
(2đ)
a. ((a+c)*h)/2 
b. (2*a*a+2*c*c – a)/4
1
1
19
(2đ)
Chuong trình viết chưa đúng
Sủa lại như sau
Program tinh hieu;
Uses crt
Var 	a, b: integer;
	S: real;
	Begin
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong a: ‘);	Readln (a);
	Writeln (‘Nhap số nguyen duong b: ‘);	Readln (b);
	S:= a – b;
	Writeln (‘Hieu hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2)
	Readln
	End.
1
1
C. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài làm của hs.
- Nhận xét giờ làm bài kiểm tra.
D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
Về nhà đọc trước bài: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_202.docx