Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Phúc
Câu 4. Ý nào phản ánh không đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Lực lượng bọn xâm lược còn mạnh.
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
D. Nhân dân chưa kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực đế quốc xâm lược.
Câu 5. Từ nội dung của Chính sách kinh tế mới ở Nga (3/1921). Theo em trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Việt Nam học tập được điều gì?
A. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước.
B. Tiếp tục thực hiện việc trưng thu lương thực thừa và nắm độc quyền trong sản xuất.
C. Không cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ vì làm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước.
D. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ về các mặt trọng tâm là văn hoá giáo dục.
Câu 6. Cách mạng tư sản Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1776-1783) đều diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến. B. Giải phóng dân tộc. C. Cải cách. D. Thống nhất đất nước.
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 81 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Lịch sử - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “đế quốc quân chủ chuyên chế”. Câu 2. Tới những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành nào dưới đây? A. Dệt. B. Luyện kim. C. Giao thông vận tải. D. Nông nghiệp. Câu 3. Trong cuộc đấu tranh chống tư sản cuối thế kỉ XVIII, công nhân tiến hành đập phá máy móc là vì A. khẳng định sức mạnh của giai cấp công nhân. B. để phá hoại tiềm lực kinh tế - chính trị của giai cấp tư sản. C. họ tưởng rằng máy móc chính là nguyên nhân làm cho họ khổ. D. để thay thế máy móc mới có năng suất cao hơn. Câu 4. Ý nào phản ánh không đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Lực lượng bọn xâm lược còn mạnh. B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai. C. Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. D. Nhân dân chưa kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực đế quốc xâm lược. Câu 5. Từ nội dung của Chính sách kinh tế mới ở Nga (3/1921). Theo em trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Việt Nam học tập được điều gì? A. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước. B. Tiếp tục thực hiện việc trưng thu lương thực thừa và nắm độc quyền trong sản xuất. C. Không cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ vì làm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước. D. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ về các mặt trọng tâm là văn hoá giáo dục. Câu 6. Cách mạng tư sản Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1776-1783) đều diễn ra dưới hình thức nào? A. Nội chiến. B. Giải phóng dân tộc. C. Cải cách. D. Thống nhất đất nước. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. Em hãy đọc đoạn thông tin sau: “Chiến tranh đã gây nhiều tai hoạ cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ...”. a) Đoạn thông tin trên nói về cuộc chiến tranh nào? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh này? b) Hãy liên hệ về trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia giữ gìn hòa bình thế giới. Câu 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó? Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX là gì? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 82 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Lịch sử - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1776-1783) đều diễn ra dưới hình thức nào? A. Nội chiến. B. Giải phóng dân tộc. C. Cải cách. D. Thống nhất đất nước. Câu 2. Từ nội dung của Chính sách kinh tế mới ở Nga (3/1921). Theo em trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Việt Nam học tập được điều gì? A. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ về các mặt trọng tâm là văn hoá giáo dục. B. Tiếp tục thực hiện việc trưng thu lương thực thừa và nắm độc quyền trong sản xuất. C. Không cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ vì làm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước. D. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước. Câu 3. Ý nào phản ánh không đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Lực lượng bọn xâm lược còn mạnh. B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai. C. Nhân dân chưa kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực đế quốc xâm lược. D. Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. Câu 4. Trong cuộc đấu tranh chống tư sản cuối thế kỉ XVIII, công nhân tiến hành đập phá máy móc là vì A. khẳng định sức mạnh của giai cấp công nhân. B. họ tưởng rằng máy móc chính là nguyên nhân làm cho họ khổ. C. để phá hoại tiềm lực kinh tế - chính trị của giai cấp tư sản. D. để thay thế máy móc mới có năng suất cao hơn. Câu 5. Tới những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành nào dưới đây? A. Giao thông vận tải. B. Luyện kim. C. Dệt. D. Nông nghiệp. Câu 6. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “đế quốc quân chủ chuyên chế”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. Em hãy đọc đoạn thông tin sau: “Chiến tranh đã gây nhiều tai hoạ cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ...”. a) Đoạn thông tin trên nói về cuộc chiến tranh nào? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh này? b) Hãy liên hệ về trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia giữ gìn hòa bình thế giới. Câu 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó? Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX là gì? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 83 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Lịch sử - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Từ nội dung của Chính sách kinh tế mới ở Nga (3/1921). Theo em trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Việt Nam học tập được điều gì? A. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ về các mặt trọng tâm là văn hoá giáo dục. B. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước. C. Không cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ vì làm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước. D. Tiếp tục thực hiện việc trưng thu lương thực thừa và nắm độc quyền trong sản xuất. Câu 2. Cách mạng tư sản Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1776-1783) đều diễn ra dưới hình thức nào? A. Giải phóng dân tộc. B. Cải cách. C. Nội chiến. D. Thống nhất đất nước. Câu 3. Tới những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành nào dưới đây? A. Giao thông vận tải. B. Luyện kim. C. Nông nghiệp. D. Dệt. Câu 4. Ý nào phản ánh không đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Lực lượng bọn xâm lược còn mạnh. B. Nhân dân chưa kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực đế quốc xâm lược. C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai. D. Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. Câu 5. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “đế quốc quân chủ chuyên chế”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. Câu 6. Trong cuộc đấu tranh chống tư sản cuối thế kỉ XVIII, công nhân tiến hành đập phá máy móc là vì A. họ tưởng rằng máy móc chính là nguyên nhân làm cho họ khổ. B. khẳng định sức mạnh của giai cấp công nhân. C. để phá hoại tiềm lực kinh tế - chính trị của giai cấp tư sản. D. để thay thế máy móc mới có năng suất cao hơn. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. Em hãy đọc đoạn thông tin sau: “Chiến tranh đã gây nhiều tai hoạ cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ...”. a) Đoạn thông tin trên nói về cuộc chiến tranh nào? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh này? b) Hãy liên hệ về trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia giữ gìn hòa bình thế giới. Câu 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó? Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX là gì? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 84 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Lịch sử - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Tới những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành nào dưới đây? A. Giao thông vận tải. B. Dệt. C. Nông nghiệp. D. Luyện kim. Câu 2. Ý nào phản ánh không đúng về nguyên nhân thất bại về phong trào kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Nhân dân chưa kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực đế quốc xâm lược. B. Lực lượng bọn xâm lược còn mạnh. C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai. D. Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. Câu 3. Trong cuộc đấu tranh chống tư sản cuối thế kỉ XVIII, công nhân tiến hành đập phá máy móc là vì A. để thay thế máy móc mới có năng suất cao hơn. B. khẳng định sức mạnh của giai cấp công nhân. C. họ tưởng rằng máy móc chính là nguyên nhân làm cho họ khổ. D. để phá hoại tiềm lực kinh tế - chính trị của giai cấp tư sản. Câu 4. Cách mạng tư sản Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1776-1783) đều diễn ra dưới hình thức nào? A. Thống nhất đất nước. B. Cải cách. C. Nội chiến. D. Giải phóng dân tộc. Câu 5. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “đế quốc quân chủ chuyên chế”. C. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. D. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. Câu 6. Từ nội dung của Chính sách kinh tế mới ở Nga (3/1921). Theo em trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Việt Nam học tập được điều gì? A. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ về các mặt trọng tâm là văn hoá giáo dục. B. Không cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ vì làm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước. C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của Nhà nước. D. Tiếp tục thực hiện việc trưng thu lương thực thừa và nắm độc quyền trong sản xuất. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. Em hãy đọc đoạn thông tin sau: “Chiến tranh đã gây nhiều tai hoạ cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ...”. a) Đoạn thông tin trên nói về cuộc chiến tranh nào? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh này? b) Hãy liên hệ về trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia giữ gìn hòa bình thế giới. Câu 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó? Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX là gì? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Lịch sử - Lớp 8 I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Mã 81 B A C D A B Mã 82 C D C B C D Mã 83 B A D B D A Mã 84 B A C D C C Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 7 a. Đoạn thông tin trên nói về cuộc chiến tranh nào? . 2,5 - Đoạn thông tin đó nói về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 0,5 - Nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất + Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. 0,4 + Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên : chiến tranh Mĩ -Tây Ban Nha (1898) ; chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902) ; chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). 0,4 + Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập : khối Liên minh gồm Đức - Áo - Hung, I-ta-li-a (ra đời năm 1882) và khối Hiệp ước của Anh, Pháp và Nga (hình thành năm 1907). 0,4 + Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới. 0,4 + Sau sự kiện Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 6 - 1914), từ ngày 1 đến ngày 3 - 8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. Ngày 4 - 8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. 0,4 b. Hãy liên hệ về trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia giữ gìn hòa bình thế giới + Bảo vệ hòa bình thế giới là trách nhiệm của mọi cá nhân, dân tộc, quốc gia trên thế giới. Bởi vì hòa bình là điều kiện để phát triển, là mong muốn chính đáng của các quốc gia dân tộc thế giới. Trong khi đó chiến tranh là sự tàn phá, hủy diệt. 1,0 0,5 + Cần lên án đối với những hành động gây chiến tranh, bạo lực 0,5 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó? Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX là gì? 3,5 * Nguyên nhân bùng nổ: - Từ 1929-1933, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. Nguyên nhân là do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận nên dẫn tới hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua. 0,5 * Hậu quả: Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ. 1,0 * Giải pháp: - Để thoát ra khỏi khủng hoảng, một số nước tư bản như Anh, Pháp... tiến hành những cải cách kinh tế, xã hội. - Một số nước khác như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hoá chế độ thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới 0,5 0,5 * Hậu quả to lớn nhất của cuộc khủng hoảng này đối với nhân loại ở thế kỉ XX: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã đưa tới sự xuất hiện và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc đại chiến lần thứ hai - đây là hậu quả to lớn nhất mà cuộc khủng hoảng để lại. 1,0
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong.doc