Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thào Chư Phìn

Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thào Chư Phìn

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1.1 đến câu 1.3)

Cho đoạn thơ sau:

“Năm nay đào lại nở

 Không thấy ông đồ xưa.

 Những người muôn năm cũ

 Hồn ở đâu bây giờ?”

 (Trích ngữ văn 8, tập II)

1.1(0,25 đ). Tác giả của đoạn thơ trên là ai?

 A. Tố Hữu C. Thế Lữ

 B. Tế Hanh D. Vũ Đình Liên

1.2(0,25 đ): Câu cuối trong khổ thơ trên thuộc kiểu câu:

 A. Nghi vấn C. Trần thuật

 B. Cầu khiến D. Cảm thán

 1.3(0,25,đ): Câu thơ đầu tiên dùng để làm gì?

 A. Nhận định về thời gian đào nở C. Kể sự việc được lặp lại (đào nở)

 B. Nhận xét việc hoa đào nở D. Miêu tả vẻ đẹp của hoa đào

 

doc 10 trang thuongle 4391
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thào Chư Phìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Ma trận đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 8 giữa học kỳ II, 220-2021
Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
I. Đọc – hiểu- ngữ liệu : Đoạn trích VB (đã học hoặc đọc thêm trong chương trình học kỳ II) 
- Nhận biết được luận điểm chính trong phần trích, phương thức biểu đạt chính .
- Xác định: kiểu câu của một câu trong phần trích.
- Nhận biết về trật tự từ trong câu 
-- Hiểu ND, NT, TG, TP cơ bản trong phần trích.
- Hiểu được nội dung đoạn trích
. 
- Trình bày được cảm xúc, rút ra bài học cho bản thân từ một vấn đề đặt ra trong phần trích (trình bày trong khoảng 3-5 dòng)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,0
 15%
4
1,0
5%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
8
4,0 điểm
40%
II. Tạo lập văn bản : Văn nghị luận
- Viết bài văn: Nghị luận chứng minh, giải thích về một vấn đề trong cuộc sống, một tác phẩm văn học...
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
6,0
60%
1
6,0điểm
60%
Tổng Số câu 
Tổng Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,0
10%
4
1,0
10%
1
1,0
10%
2
7,0
70%
9
10 điểm
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2018- 2019
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
Môn: Ngữ văn, lớp 8
 ( ĐỀ CHÍNH 01)
Thời gian: 90 phút ( không kể chép đề)
	I. ĐỌC- HIỂU
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1.1 đến câu 1.3)
Cho đoạn thơ sau:
“Năm nay đào lại nở
 Không thấy ông đồ xưa.
 Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?”
 (Trích ngữ văn 8, tập II)
1.1(0,25 đ). Tác giả của đoạn thơ trên là ai? 
 A. Tố Hữu
C. Thế Lữ
 B. Tế Hanh
D. Vũ Đình Liên
1.2(0,25 đ): Câu cuối trong khổ thơ trên thuộc kiểu câu:
 A. Nghi vấn
C. Trần thuật
 B. Cầu khiến
D. Cảm thán
	1.3(0,25,đ): Câu thơ đầu tiên dùng để làm gì? 
 A. Nhận định về thời gian đào nở
C. Kể sự việc được lặp lại (đào nở)
 B. Nhận xét việc hoa đào nở
D. Miêu tả vẻ đẹp của hoa đào
	* Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
1.4(0,25 đ): Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu hành động bộc lộ cảm xúc, đúng hay sai?
1.5( 1 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
1.6 (1 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy liên hệ bản thân về trách nhiệm giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc?
Câu 2: 
Cho đoạn văn sau: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Câu 2.1 (0,25 điểm) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là
A. Biểu cảm
C. Tự sự
B. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 2.2 (0,25 điểm): Trật tự sắp xếp từ trong câu cuối cùng của đoạn văn có tác dụng:
A. Thể hiện thứ tự trước sau của đặc điểm.
B. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
Câu 2.3 (0,5 điểm) Luận điểm chính trong đoạn văn trên là:
A. Cần phải dời đô về thành Đại La
B. Thành Đại La tụ hội những thuận lợi để đóng đô
	C. Thành Đại La hứa hẹn sẽ là kinh đô bậc nhất
	D. Thành Đại La là nơi có khung cảnh đẹp nhất
II. TẬP LÀM VĂN
	Câu 3( 6 điểm): Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
- HẾT -
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2018 – 2019
 ( ĐỀ CHÍNH 01)
Môn: Ngữ văn, lớp 8
	A. Hướng dẫn chấm:
	- Chấm theo thang điểm 10
	- Học sinh làm đến đâu cho điểm đến đó
	- Điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm
	B. Đáp án và thang điểm
	I. Phần trắc nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1.1
D
0,25 đ
1.2.
A
0,25 đ
1.3
C
0,25 đ
1.4
Đúng
0,25 đ
1.5
* Học sinh nêu được nội dung chính trong đoạn thơ được trích dẫn ở câu 1: Đoạn thơ thể hiện tâm trạng nuối tiếc về một nét đẹp trong văn hóa dân tộc xưa, thể hiện niềm hoài cổ của tác giả....
1,0 đ
1.6
* Học sinh liên hệ bản thân về trách nhiệm của bản thân trong giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc: Trân trọng, gìn giữ, bảo tồn, phát huy.....
1,0 đ
2.1
B
0,25 đ
2.2
A
0,25 đ
2.3
B, C
0,5 đ
	II. Tạo lập văn bản.
Câu
Đáp án
Điểm
3
* Hình thức: Trình bày sạch sẽ, khoa học, ít sai chính tả, diễn đạt dễ hiểu, mạch lạc, có bố cục rõ ràng. 
* Nội dung : Viết đúng 1 bài văn nghị luận, đảm bảo những ý cơ bản sau:
A. Mở bài (0,5 điểm): Giới thiệu VĐ nghị luận
B. Thân bài (4,0 điểm) 
1. Thực trạng của việc phát triển trò chơi điện tử (1,5 điểm).
– Trò chơi điện tử phát triển mạnh, có mặt tại mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ khu phố đến khu vực trường học.
– Từ người lớn đến trẻ nhỏ, nam hay nữ, học sinh, sinh viên, đủ mọi thành phần trong xã hội đều biết tới khái niệm trò chơi điện tử. Do tính hiếu kỳ, tò mò và sự hấp dẫn của các trò chơi đã cuốn hút người chơi ngay từ gian đầu.
– Tình trạng “nghiện game” ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Một số học sinh ham chơi điện tử đến mức bỏ học hành, kết quả học tập giảm sút, nói dối, lấy tiền của gia đình, bạn bè; có hại cho sức khỏe một “game thủ” đã gục ngã sau mấy giờ liền “chiến đấu”; mâu thuẫn nhau.
– Có học sinh mải chơi bị bạn bè xấu rủ rê, mắc phải tệ nạn xã hội.
2. Nguyên nhân của những hiện tượng trên là gì?(1,5 điểm)
– Tính hấp dẫn của trò chơi điện tử. 
– Không loại trừ mặt tích cực của người sáng tạo, và nội dung trò chơi. 
– Ý thức tự giác của mỗi học sinh chưa cao.
– Một số gia đình chưa có sự quan trâm con đúng mức.
3. Phương pháp giải quyết vấn đề (1,0 điểm) 
– Bản thân cần có ý thực hiện tối nhiệm vụ học tập, có thời gian học tập và giải trí thích hợp.
– Cần tránh những trò chơi không phù hợp với lừa tuổi, nội dung không lành mạnh.
– Cha mẹ cần quan tâm và có sự hướng dẫn con em mình.
– Cần có sự tiếp tay của chính quyền, xã hội quản lý các dịch vụ điện tử.
C. Kết bài (0,5 điểm) : Trò chơi điện tử hấp dẫn, nhưng tác hại mà nó đem lại là không nhỏ, vì vậy chúng ta hãy thưởng thức nó đúng cách và đúng mực.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2018 – 2019
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
Môn: Ngữ văn, lớp 8
 ( ĐỀ CHÍNH 02)
Thời gian: 90 phút ( không kể chép đề)
I. ĐỌC- HIỂU
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1.1 đến câu 1.3)
Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, 
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
 (Trích ngữ văn 8, tập II)
1.1. Tác giả của đoạn thơ trên là ai
A. Tố Hữu
C. Thế Lữ
B. Tế Hanh
D. Vũ Đình Liên
1.2: Câu cuối trong khổ thơ trên thuộc kiểu câu:
A. Nghi vấn
C. Trần thuật
B. Cầu khiến
D. Cảm thán
	1.3: Câu thơ đầu tiên dùng để làm gì? 
A. Bộc lộ tâm trạng nhớ quê
C. Kể lại kỷ niệm về quê hương
B. Trình bày nhận xét về quê hương
D. Miêu tả vẻ đẹp của quê hương
	* Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
1.4: Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu hành động bộc lộ cảm xúc, đúng hay sai?
1.5( 1 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
1.6 (1 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy liên hệ bản thân về tình cảm đối với quê hương?
Câu 2: 
Cho đoạn văn sau: “Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”.
Câu 2.1 (0,25 điểm) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là
A. Biểu cảm
C. Tự sự
B. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 2.2 (0,25 điểm): Trật tự sắp xếp từ trong câu thứ 3 của đoạn văn có tác dụng:
A. Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
B. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
Câu 2.3 (0,5 điểm) Luận điểm chính trong đoạn văn trên là:
A. Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng
B. Phải có phương pháp học hiệu quả
	C. Học phải kết hợp với hành
	D. Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu
II. TẬP LÀM VĂN
	Câu 3( 6 điểm): Tục ngữ có câu:
	“Một cây làm chẳng nên non
	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
	Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải thích và chứng minh tư tưởng trong câu tục ngữ trên.
- HẾT -
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2018 – 2019
 ( ĐỀ CHÍNH 02)
Môn: Ngữ văn, lớp 8
	A. Hướng dẫn chấm:
	- Chấm theo thang điểm 10
	- Học sinh làm đến đâu cho điểm đến đó
	- Điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm
	B. Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1.1
B
0,25 đ
1.2.
D
0,25 đ
1.3
A
0,25 đ
1.4
Đúng
0,25 đ
1.5
* Học sinh nêu được nội dung chính trong đoạn thơ được trích dẫn ở câu 1: Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương da diết với những hình ảnh đặc trưng của quê hương
1 đ
1.6
* Học sinh liên hệ bản thân về tình cảm dành cho quê hương: Yêu mến, tự hào, có trách nhiệm dựng xây quê hương....
1 đ
2.1
B
0,25 đ
2.2
A
0,25 đ
2.3
A, B
0,5 đ
	II. Tạo lập văn bản
Câu
Đáp án
Điểm
3
* Hình thức: Trình bày sạch sẽ, khoa học, ít sai chính tả, diễn đạt dễ hiểu, mạch lạc, có bố cục rõ ràng. 
* Nội dung : Viết đúng 1 bài văn nghị luận, đảm bảo những ý cơ bản sau:
A. Mở bài : giới thiệu về câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
B. Thân bài 
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 
+ “một cây”: số ít thì không thể làm “ nên non”
+ “ ba cây” số nhiều gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao
+ “ chụm” từ được dung để thể hiện sự đoàn kết
=> Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.
2. Chứng minh tinh thần đoàn kết, sức mạnh của đoàn kết :
- Trong lịch sử chống ngoại xâm: 
 + Nhân dân ta đã một lòng đoàn kết để đánh đuổi giặc ngoại xâm. 
+ Các cuộc khởi nghĩa nhờ có sự đoàn kết như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Nguyễn Huệ, Đinh Tiên Hoàng, .mà thành công thành công 
 - Trong thực tế cuộc sống: 
 3. Bài học kinh nghiệm 
- Đoàn kết là sức mạnh vô địch, đoàn kết quyết định nên sự thành công.
C. Kết bài (0,5 điểm) : Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ. Bài học rút ra được từ câu tục ngữ.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2019 – 2019
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
Môn: Ngữ văn, lớp 8
 ( ĐỀ CHÍNH 03)
Thời gian: 90 phút ( không kể chép đề)
	I. ĐỌC- HIỂU
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1.1 đến câu 1.3)
Cho đoạn thơ sau:
“Năm nay đào lại nở
 Không thấy ông đồ xưa.
 Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?”
 (Trích ngữ văn 8, tập II)
1.1(0,25 đ). Tác giả của đoạn thơ trên là ai?
 A. Tố Hữu
C. Vũ Đình Liên
 B. Tế Hanh
D. Thế Lữ
1.2(0,25 đ): Câu cuối trong khổ thơ trên thuộc kiểu câu:
 A. Cầu khiến
C. Trần thuật
 B. Nghi vấn 
D. Cảm thán
	1.3(0,25,đ): Câu thơ đầu tiên dùng để làm gì?
 A. Nhận định về thời gian đào nở
C. Kể sự việc được lặp lại (đào nở)
 B. Nhận xét việc hoa đào nở
D. Miêu tả vẻ đẹp của hoa đào
	* Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
1.4(0,25 đ): Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu hành động bộc lộ cảm xúc, đúng hay sai?
1.5( 1 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
1.6 (1 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy liên hệ bản thân về trách nhiệm giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc?
Câu 2: 
Cho đoạn văn sau: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Câu 2.1 (0,25 điểm) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là
A. Biểu cảm
C. Tự sự
B. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 2.2 (0,25 điểm): Trật tự sắp xếp từ trong câu cuối cùng của đoạn văn có tác dụng:
A. Thể hiện thứ tự trước sau của đặc điểm.
B. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
Câu 2.3 (0,5 điểm) Luận điểm chính trong đoạn văn trên là:
A. Cần phải dời đô về thành Đại La
B. Thành Đại La tụ hội những thuận lợi để đóng đô
	C. Thành Đại La hứa hẹn sẽ là kinh đô bậc nhất
	D. Thành Đại La là nơi có khung cảnh đẹp nhất
II. TẬP LÀM VĂN
	Câu 3( 6 điểm): Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
- HẾT -
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG PTDTBT THCS THÀO CHƯ PHÌN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2018 – 2019
 ( ĐỀ CHÍNH 03)
Môn: Ngữ văn, lớp 8
	A. Hướng dẫn chấm:
	- Chấm theo thang điểm 10
	- Học sinh làm đến đâu cho điểm đến đó
	- Điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm
	B. Đáp án và thang điểm
	I. Phần trắc nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1.1
C
0,25 đ
1.2.
B
0,25 đ
1.3
C
0,25 đ
1.4
Đúng
0,25 đ
1.5
* Học sinh nêu được nội dung chính trong đoạn thơ được trích dẫn ở câu 1: Đoạn thơ thể hiện tâm trạng nuối tiếc về một nét đẹp trong văn hóa dân tộc xưa, thể hiện niềm hoài cổ của tác giả....
1,0 đ
1.6
* Học sinh liên hệ bản thân về trách nhiệm của bản thân trong giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc: Trân trọng, gìn giữ, bảo tồn, phát huy.....
1,0 đ
2.1
B
0,25 đ
2.2
A
0,25 đ
2.3
B, C
0,5 đ
	II. Tạo lập văn bản.
Câu
Đáp án
Điểm
3
* Hình thức: Trình bày sạch sẽ, khoa học, ít sai chính tả, diễn đạt dễ hiểu, mạch lạc, có bố cục rõ ràng. 
* Nội dung : Viết đúng 1 bài văn nghị luận, đảm bảo những ý cơ bản sau:
A. Mở bài (0,5 điểm): Giới thiệu VĐ nghị luận
B. Thân bài (4,0 điểm) 
1. Thực trạng của việc phát triển trò chơi điện tử (1,5 điểm).
– Trò chơi điện tử phát triển mạnh, có mặt tại mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ khu phố đến khu vực trường học.
– Từ người lớn đến trẻ nhỏ, nam hay nữ, học sinh, sinh viên, đủ mọi thành phần trong xã hội đều biết tới khái niệm trò chơi điện tử. Do tính hiếu kỳ, tò mò và sự hấp dẫn của các trò chơi đã cuốn hút người chơi ngay từ gian đầu.
– Tình trạng “nghiện game” ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Một số học sinh ham chơi điện tử đến mức bỏ học hành, kết quả học tập giảm sút, nói dối, lấy tiền của gia đình, bạn bè; có hại cho sức khỏe một “game thủ” đã gục ngã sau mấy giờ liền “chiến đấu”; mâu thuẫn nhau.
– Có học sinh mải chơi bị bạn bè xấu rủ rê, mắc phải tệ nạn xã hội.
2. Nguyên nhân của những hiện tượng trên là gì?(1,5 điểm)
– Tính hấp dẫn của trò chơi điện tử. 
– Không loại trừ mặt tích cực của người sáng tạo, và nội dung trò chơi. 
– Ý thức tự giác của mỗi học sinh chưa cao.
– Một số gia đình chưa có sự quan trâm con đúng mức.
3. Phương pháp giải quyết vấn đề (1,0 điểm) 
– Bản thân cần có ý thực hiện tối nhiệm vụ học tập, có thời gian học tập và giải trí thích hợp.
– Cần tránh những trò chơi không phù hợp với lừa tuổi, nội dung không lành mạnh.
– Cha mẹ cần quan tâm và có sự hướng dẫn con em mình.
– Cần có sự tiếp tay của chính quyền, xã hội quản lý các dịch vụ điện tử.
C. Kết bài (0,5 điểm) : Trò chơi điện tử hấp dẫn, nhưng tác hại mà nó đem lại là không nhỏ, vì vậy chúng ta hãy thưởng thức nó đúng cách và đúng mực.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong.doc