Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2019-2020
1.1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào?
A. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trói. C. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
B. Bàn luận về phộp học - Nguyễn Thiếp D. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
1.2: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chớnh nào?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miờu tả D. Nghị luận
1.3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Nêu mục đích của việc học tập thời xưa.
B. Ca ngợi việc học tập.
C. Nêu lên mục đích chân chính của việc học và phương pháp học tập đúng đắn
D. Ca ngợi phép dạy của thầy Chu Tử.
1.4: Vấn đề đặt ra trong bài Bàn luận về phộp học là
A. Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tu đức.
B. Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tăng thêm trí tài.
C. Bàn về việc nhà vua nên vận động nhân dân hóy chăm học.
D. Bàn về mục đích, phương pháp và tác dụng của việc học chõn chớnh.
1.5. Nguyễn Thiếp phờ phỏn những lối học lệch lạc, sai trỏi nào?
A. Lối học hỡnh thức hũng cầu danh lợi. B. Học để trở thành người có trí tuệ.
C. Học để góp phàn làm hưng thịnh đất nước D. Học để làm người có đạo đức.
Cõu 2: Câu "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." thuộc kiểu câu gì?
A. Cõu nghi vấn C. Cõu cầu khiến.
B. Cõu cảm thỏn D. Cõu trần thuật
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II Mụn Ngữ văn 8 Mức độ NLĐG Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng (TL) Tổng TN TL TN TL - Từ ngữ liệu của cõu 1, phần I, biết vận dụng liờn hệ thực tế xó hội. I. Đọc- hiểu Ngữ liệu đoạn trớch văn bản văn học(đó học hoặc đọc thờm trong chương trỡnh) - Tiờu chớ lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trớch/ văn bản hoàn chỉnh +Độ dài khoảng 50-70 chữ - Nhận diện tờn tỏc giả, tỏc phẩm, nội dung, đặc sắc nghệ thuật, thể loại của cỏc văn bản đó học. - Xỏc định phương thức biểu đạt của một văn bản đó học - Hiểu được cỏc kiểu cõu, kiểu hành động núi trong một ngữ cảnh cụ thể - Hiểu tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong một ngữ cảnh cụ thể. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số cõu:2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số cõu:1,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số cõu:1,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số cõu:9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% II. Tạo lập văn bản - Nghị luận xó hội Tạo lập một văn bản nghị luận xó hội cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm: 6 Số cõu:1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 5 Số điểm: 1,5 15% Số cõu: 3 Số điểm: 1,5 15% Số cõu: 2 Số điểm: 70 70% Số cõu: 10 Số điểm: 10 100% Đề số 1 đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ (không kể giao đề) Năm học : 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 3) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy ( ) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người ” (Trích Ngữ Văn 8 - tập II) 1.1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào? A. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trói. C. Chiếu dời đụ - Lớ Cụng Uẩn B. Bàn luận về phộp học - Nguyễn Thiếp D. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn 1.2: Đoạn trớch trờn sử dụng phương thức biểu đạt chớnh nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miờu tả D. Nghị luận 1.3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Nêu mục đích của việc học tập thời xưa. B. Ca ngợi việc học tập. C. Nêu lên mục đích chân chính của việc học và phương pháp học tập đúng đắn Ca ngợi phép dạy của thầy Chu Tử. 1.4: Vấn đề đặt ra trong bài Bàn luận về phộp học là A. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tu đức. B. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tăng thờm trớ tài. C. Bàn về việc nhà vua nờn vận động nhõn dõn hóy chăm học. D. Bàn về mục đớch, phương phỏp và tỏc dụng của việc học chõn chớnh. 1.5. Nguyễn Thiếp phờ phỏn những lối học lệch lạc, sai trỏi nào? A. Lối học hỡnh thức hũng cầu danh lợi. B. Học để trở thành người có trí tuệ. C. Học để góp phàn làm hưng thịnh đất nước D. Học để làm người có đạo đức. Cõu 2: Câu "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." thuộc kiểu câu gì? A. Cõu nghi vấn C. Cõu cầu khiến. B. Cõu cảm thỏn D. Cõu trần thuật Cõu 3: Câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thực hiện hành động nói nào? A. Hành động trỡnh bày C. Đề nghị B. Hành động hỏi D. Hành động điều khiển II. Tự luận (8,0 điểm) Cõu 4: (1,0 điểm) Từ nội dung chớnh của đoạn trớch trong phần I, cõu 1, bằng một đoạn văn ngắn em hóy nờu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Cõu 5: (1,0 điểm) Hóy chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu sau: Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà (Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đốo Ngang) Cõu 6: (6,0 điểm) Trong những năm gần đây, nạn chặt phá rừng ngày càng gia tăng và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Em hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên. ---------------------------- Hết ------------------------- Đề số 1 HDC đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Năm học : 2019 - 2020 Cõu Hướng dẫn chấm Điểm I. Phần trắc nghiệm Cõu 1 1.1 B 0,5 1.2 D 0,25 1.3 C 0,25 1.4 D 0,25 1.5 A 0,25 Cõu 2 D 0,25 Cõu 3 C 0,25 II. Phần tự luận Cõu 4 - Yờu cầu về hỡnh thức: Biết trỡnh bày dưới hỡnh thức một đoạn văn. - Yờu cầu về nội dung: HS khẳng định được học phải đi đụi với hành thỡ việc học mới cú ý nghĩa. + Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lớ thuyết; hành là hoạt động vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. + Khi nắm vững kiến thức mà khụng vận dụng vào thực tiễn thỡ học chẳng để làm gỡ. + Ngược lại nếu hành mà khụng cú lớ thuyết soi đường thỡ lỳng tỳng, khú khăn thậm chớ là sai lầm. + Học và hành cú quan hệ mật thiết với nhau. Khụng thể xem nhẹ mặt nào. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 - HS chỉ ra và phõn tớch được tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu thơ. + Trong cõu thơ trờn vị ngữ được đảo lờn trước chủ ngữ + Tỏc dụng: Đảo trật tự từ để nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của hỡnh ảnh con người và cảnh vật ở Đốo Ngang. 0,5 0,5 6 1. Yêu cầu về hình thức - Viết đúng thể loại văn nghị luận xã hội, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Bài viết có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, cân đối, trình bày khoa học. - Bài viết có luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, xác thực. Sử dụng các phương pháp lập luận phù hợp. - Các câu văn, đoạn văn phải liên kết với nhau, cách lập luận phải chặt chẽ, hấp dẫn. - Trình bày sạch sẽ, câu đúng ngữ pháp, chữ viết đúng chính tả, lời văn chuẩn xác, diễn đạt lưu loát, dễ hiểu. 2. Yêu cầu về nội dung a. Mở bài: - HS nờu được vấn đề: Nạn chặt phỏ rừng bừa bói và hậu quả của nú. b. Thõn bài: - Rừng là một hệ sinh thỏi, nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật từ hàng trăm, hàng nghỡn năm nay... - Vai trũ, tầm quan trọng của rừng + Rừng hạn chế thiờn tai, điều hũa khớ hậu, ngăn nước lũ, chống xúi mũn, chắn giú, điều tiết dũng chảy trờn mặt đất. + Rừng cung cấp gỗ, củi, hoa quả. Rừng là nơi sinh sống của những loài thỳ, là nơi cung cấp dược liệu quý cho con người. + Rừng cũn là tài nguyờn đối với cỏc lĩnh vực như du lịch, nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ... - Thực trạng rừng đang bị tàn phỏ nghiờm trọng, hậu quả và nguyờn nhõn. - Suy nghĩ của bản thõn: + Bài học sõu sắc về mối quan hệ cộng sinh giữa con người và rừng, giữa rừng với tương lai của nhõn loại. + Tiếc nuối và đau xút khi nhỡn những cỏnh rừng bị tàn phỏ và hậu quả của nú. + Trỏch nhiệm của bản thõn đối với việc trồng rừng và bảo vệ rừng. c. Kết luận: - Khẳng định vai trũ của rừng đối với sự sống. - Nhấn mạnh trỏch nhiệm của mỗi người đối với cụng tỏc trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 ---------------------------- Hết ------------------------- Đề số 2 đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ (không kể giao đề) Năm học : 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 3) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy ( ) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người ” (Trích Ngữ Văn 8 - tập II) 1.1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào? A. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trói. C. Chiếu dời đụ - Lớ Cụng Uẩn B. Bàn luận về phộp học - Nguyễn Thiếp D. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn 1.2: Đoạn trớch trờn sử dụng phương thức biểu đạt chớnh nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miờu tả D. Nghị luận 1.3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Nêu mục đích của việc học tập thời xưa. B. Ca ngợi việc học tập. C. Nêu lên mục đích chân chính của việc học và phương pháp học tập đúng đắn Ca ngợi phép dạy của thầy Chu Tử. 1.4: Vấn đề đặt ra trong bài Bàn luận về phộp học là A. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tu đức. B. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tăng thờm trớ tài. C. Bàn về việc nhà vua nờn vận động nhõn dõn hóy chăm học. D. Bàn về mục đớch, phương phỏp và tỏc dụng của việc học chõn chớnh. 1.5. Nguyễn Thiếp phờ phỏn những lối học lệch lạc, sai trỏi nào? A. Lối học hỡnh thức hũng cầu danh lợi. B. Học để trở thành người có trí tuệ. C. Học để góp phàn làm hưng thịnh đất nước D. Học để làm người có đạo đức. Cõu 2: Câu "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." thuộc kiểu câu gì? A. Cõu nghi vấn C. Cõu cầu khiến. B. Cõu cảm thỏn D. Cõu trần thuật Cõu 3: Câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thực hiện hành động nói nào? A. Hành động trỡnh bày C. Đề nghị B. Hành động hỏi D. Hành động điều khiển II. Tự luận (8,0 điểm) Cõu 4: (1,0 điểm) "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời." (Trích Ngữ Văn 8 - tập II) Từ nội dung chớnh của đoạn trớch trờn bằng một đoạn văn ngắn em hóy nờu suy nghĩ về quyết định chọn Đại La làm kinh đụ của nhà vua Lý Cụng Uẩn. Cõu 5: (1,0 điểm) Hóy chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu sau: Nhớ nước đau lũng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia (Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đốo Ngang) Cõu 6: (6,0 điểm) Hiện nay tệ nạn xó hội đó trở thành mối lo ngại của cả cộng đồng. Em hóy viết một bài văn nghị luận trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về vấn đề trờn. ---------------------------- Hết ------------------------- Đề số 2 HDC đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Năm học : 2019 - 2020 Cõu Hướng dẫn chấm Điểm I. Phần trắc nghiệm Cõu 1 1.1 B 0,5 1.2 D 0,25 1.3 C 0,25 1.4 D 0,25 1.5 A 0,25 Cõu 2 D 0,25 Cõu 3 C 0,25 II. Phần tự luận Cõu 4 - Yờu cầu về hỡnh thức: Biết trỡnh bày dưới hỡnh thức một đoạn văn. - Yờu cầu về nội dung: Học sinh khẳng định được đõy là quyết định đỳng đắn, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, ý chí độc lập, tự cường, khát vọng thống nhất đất nước của nhà vua Lý Cụng Uẩn. Thực tế lịch sử đó chứng minh, Đại La (Hà Nội) với những ưu điểm của mỡnh chớnh là nơi tốt nhất để đúng đụ. Chớnh vỡ lựa chọn đỳng đắn của nhà vua mà hiện nay chỳng ta mới cú một thủ đụ Hà Nội giàu đẹp và thịnh vượng, trở thành trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị của cả nước, là trỏi tim của đất nước. 1 Cõu 5 - HS chỉ ra và phõn tớch được tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu thơ. + Trong cõu thơ trờn vị ngữ được đảo lờn trước chủ ngữ + Tỏc dụng: Đảo trật tự từ để nhấn mạnh tõm trạng buồn man mỏc, nhớ nước thương nhà của tỏc giả. 0,5 0,5 Cõu 6 1. Yêu cầu về hình thức - Viết đúng thể loại văn nghị luận xã hội, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Bài viết có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, cân đối, trình bày khoa học. - Bài viết có luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, xác thực. Sử dụng các phương pháp lập luận phù hợp. - Các câu văn, đoạn văn phải liên kết với nhau, cách lập luận phải chặt chẽ, hấp dẫn. - Trình bày sạch sẽ, câu đúng ngữ pháp, chữ viết đúng chính tả, lời văn chuẩn xác, diễn đạt lưu loát, dễ hiểu. 2. Yêu cầu về nội dung a. Mở bài: - Dẫn dắt và nờu được vấn đề nghị luận: tệ nạn xó hội và hậu quả của nú. b. Thõn bài: - Giải thớch thế nào là tệ nạn xó hội: + Tệ nạn xó hội là những hiện tượng, hành vi, lối sống thiếu lành mạnh, khụng phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội làm ảnh hưởng trực tiếp đến bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng. + Tệ nạn xó hội bao gồm : ma tuý, cờ bạc, văn hoỏ phẩm đồi truỵ,.. - Thực trạng : + Hiện nay số lượng mắc cỏc tệ nạn, xó hội ngày càng gia tăng (Đặc biệt là ở lứa tuổi thanh niờn học hành dở dang khụng cú cụng ăn việc làm) + Cỏc tổ chức xó hội và cơ quan chức năng đó đưa ra nhiều giải phỏp xong tỡnh trạng trờn vẫm chưa được giải quyết triệt để - Nguyờn nhõn bị mắc cỏc tệ nạn xó hội + Chủ quan: Đua đũi, ăn chơi,tũ mũ, thớch thể hiện. + Khỏch quan: Bị rủ rờ, lụi kộo - Hậu quả : + Ảnh hưởng đến bản thõn ( Suy đồi về đạo đức, học hành cụng danh bị lỡ dở, sức khẻo bị giảm sỳt thậm chớ đến tớnh mạng...) + Ảnh hưởng đến gia đỡnh: Kinh tế thiệt hại, tỡnh cảm và cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh bị đổ vỡ. + Ảnh hưởng đến xó hội: Trị an thiếu ổn định, kỡm hóm sự phỏt triển chung về mọi mặt. - Giải phỏp cụ thể: + Núi khụng với cỏc tệ nạn. + Tự tỡm cỏch phũng chống cho bản thõn mỡnh. + Giải thớch tuyờn truyền cho mọi ngưũi thấy đươc tỏc hại để phũng trỏnh. + Gần gũi, động viờn, chia sẻ những người mắc tệ nạn xó hội để họ sớm trở về với cộng đồng. c. Kết bài: - Khẳng định lại tỏc hại ghờ gớm của tệ nạn xó hội 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 ---------------------------- Hết ------------------------- Đề dự phũng đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ (không kể giao đề) Năm học : 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 3) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy ( ) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người ” (Trích Ngữ Văn 8 - tập II) 1.1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào? A. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trói. C. Chiếu dời đụ - Lớ Cụng Uẩn B. Bàn luận về phộp học - Nguyễn Thiếp D. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn 1.2: Đoạn trớch trờn sử dụng phương thức biểu đạt chớnh nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miờu tả D. Nghị luận 1.3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Nêu mục đích của việc học tập thời xưa. B. Ca ngợi việc học tập. C. Nêu lên mục đích chân chính của việc học và phương pháp học tập đúng đắn Ca ngợi phép dạy của thầy Chu Tử. 1.4: Vấn đề đặt ra trong bài Bàn luận về phộp học là A. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tu đức. B. Bàn về việc nhà vua nờn lấy sự học mà tăng thờm trớ tài. C. Bàn về việc nhà vua nờn vận động nhõn dõn hóy chăm học. D. Bàn về mục đớch, phương phỏp và tỏc dụng của việc học chõn chớnh. 1.5. Nguyễn Thiếp phờ phỏn những lối học lệch lạc, sai trỏi nào? A. Lối học hỡnh thức hũng cầu danh lợi. B. Học để trở thành người có trí tuệ. C. Học để góp phàn làm hưng thịnh đất nước D. Học để làm người có đạo đức. Cõu 2: Cõu thơ Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!(Tế Hanh) thuộc kiểu cõu A. Cõu nghi vấn B.Cõu cảm thỏn C. Cõu cầu khiến D.Cõu trần thuật. Cõu 3: Câu: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào? A. Nhận định C. Hành động trỡnh bày B. Hành động hỏi D. Hành động điều khiển II. Tự luận (8,0 điểm) Cõu 4: (1 điểm) "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời." (Trích Ngữ Văn 8 - tập II) Từ nội dung chớnh của đoạn trớch trờn bằng một đoạn văn ngắn em hóy nờu suy nghĩ về quyết định chọn Đại La làm kinh đụ của nhà vua Lý Cụng Uẩn. Cõu 5: (1,0 điểm) Hóy chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu sau: Nhớ nước đau lũng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia (Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đốo Ngang) Cõu 6: (6,0 điểm) Hiện nay một số bạn em đang đua đòi theo những lối sống ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. ---------------------------- Hết ------------------------- Đề dự phũng HDC đề Kiểm tra Học kì ii Môn: Ngữ văn 8 Năm học : 2019 - 2020 Cõu Hướng dẫn chấm Điểm I. Phần trắc nghiệm Cõu 1 1.1 B 0,5 1.2 D 0,25 1.3 C 0,25 1.4 D 0,25 1.5 A 0,25 Cõu 2 B 0,25 Cõu 3 A 0,25 II. Phần tự luận Cõu 4 - Yờu cầu về hỡnh thức: Biết trỡnh bày dưới hỡnh thức một đoạn văn. - Yờu cầu về nội dung: Học sinh khẳng định được đõy là quyết định đỳng đắn, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, ý chí độc lập, tự cường, khát vọng thống nhất đất nước của nhà vua Lý Cụng Uẩn. Thực tế lịch sử đó chứng minh, Đại La (Hà Nội) với những ưu điểm của mỡnh chớnh là nơi tốt nhất để đúng đụ. Chớnh vỡ lựa chọn đỳng đắn của nhà vua mà hiện nay chỳng ta mới cú một thủ đụ Hà Nội giàu đẹp và thịnh vượng, trở thành trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị của cả nước, là trỏi tim của đất nước. 1 Cõu 5 - HS chỉ ra và phõn tớch được tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu thơ. + Trong cõu thơ trờn vị ngữ được đảo lờn trước chủ ngữ + Tỏc dụng: Đảo trật tự từ để nhấn mạnh tõm trạng buồn man mỏc, nhớ nước thương nhà của tỏc giả. 0,5 0,5 Cõu 6 1. Yêu cầu về hình thức - Viết đúng thể loại văn nghị luận xã hội, có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Bài viết có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, cân đối, trình bày khoa học. - Bài viết có luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, xác thực. Sử dụng các phương pháp lập luận phù hợp. - Các câu văn, đoạn văn phải liên kết với nhau, cách lập luận phải chặt chẽ, hấp dẫn. - Trình bày sạch sẽ, câu đúng ngữ pháp, chữ viết đúng chính tả, lời văn chuẩn xác, diễn đạt lưu loát, dễ hiểu. 2. Yêu cầu về nội dung - Về hình thức: + Viết đúng kiểu bài nghị luận ( có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ) + Hành văn trôi chảy, lưu loát. + Hạn chế mắc lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp. - Về nội dung: a. Mở bài: - Vai trò của trang phục và văn hóa, vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con người có văn hóa nói chung, đối với tuổi trẻ học đường Hà Nội nói riêng. - Đưa nhận định: “Hiện nay ... gia đình”. b. Thân bài: Hệ thống các luận điểm - Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hóa của con người nói chung, của học sinh trong nhà trường nói riêng. - Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lưỡng. - Chạy theo mốt vì cho rằng như thế mới chính là con người văn minh, sành điệu, có văn hóa. - Chạy theo mốt rất tai hại, vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu dưỡng, dễ chán nả vì không có điều kiện thỏa mãn, dễ mắc khuyết điểm ... dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu vì không mốt, chưa mốt... - Người học sinh có văn hóa không chỉ là học giỏi, chăm, ngoan ... mà trong cách trang phục cần giản dị mà đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phục của dân tộc. - Bởi vậy bạn cần phải suy tính, lựa chọn trang phục sao cho đạt yêu cầu trên nhưng nhất quyết không nên và không thể đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng. c. Kết bài: - Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.. - Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại. 0,25 0,25 1 0,5 1 1 1 0,5 0,25 0,25 ---------------------------- Hết -------------------------
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2019_2020.doc