Đề thi chọn học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phú Hải
Bài 1(3 điểm). Cho a – b = 5 và a.b = 2. Tính :
a) A = a3 – b3
b) B = 3(a4 + b4) + 2(a5 – b5)
Bài 2(4 điểm).
a) Tìm GTLN của các biểu thức: A = – (x + 2)4 + 3(x – 1)2 + x(x + 22) – 5.
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = (x2 – 3x + 1)(x2 + 2x + 1) – 6x2
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phú Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ HẢI ĐỀ THI HSG TOÁN 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 120 phút( không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------- Bài 1(3 điểm). Cho a – b = 5 và a.b = 2. Tính : A = a3 – b3 B = 3(a4 + b4) + 2(a5 – b5) Bài 2(4 điểm). Tìm GTLN của các biểu thức: A = – (x + 2)4 + 3(x – 1)2 + x(x + 22) – 5. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = (x2 – 3x + 1)(x2 + 2x + 1) – 6x2 Bài 3(4 điểm). Giải phương trình : Tính tổng: S = 31 – 21 + 32 – 22 + 33 – 23 + + 32019 – 22019. Bài 4 (5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn. Trên các đường cao BE, CF, lần lượt lấy các điểm I, K sao cho AIC = 900 và AKB = 900. Chứng minh AF. AB = AE. AC Chứng minh AI = AK Cho A = 600, SABC = 120cm2. Tính diện tích tam giác AEF. Bài 5 (2 điểm). Tìm x để biểu thức A = + 1 có giá trị không âm. Bài 6 (2 điểm). Cho tam giác đều ABC. M, N là các điểm lần lượt chuyển động trên hai cạnh BC và AC sao cho BM = CN. Xác định vị trí của M, N để độ dài đoạn thẳng MN nhỏ nhất . -------------------------------------Hết----------------------------------- ĐÁP ÁN Bài Nội dung Điểm 1 (3đ) A = (a – b)(a2 + ab + b2) = 5[(a – b)2 + 3ab] = 5(25 + 3.2) = 155 a4 + b4 = (a2 + b2)2 – 2a2b2 = [(a – b)2 + 2ab]2 – 2a2b2 = (25 + 2.2)2 – 2.22 = 833 a5 – b5 = (a2 + b2)(a3 – b3) + a2b3 – a3b2 = [(a – b)2 + 2ab] . (a – b)(a2 + ab + b2) + a2b2(b – a) = [(a – b)2 + 2ab] . (a – b) [(a – b)2 + 3ab] + a2b2(b – a) = (25 + 4) . 5. (25 + 6) – 4.5 =4475 Vậy B = 3. 833 + 2 . 4475 = 11449 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 2 (4đ) B = – (x + 2)4 + 4x2 + 16x – 2 = – (x + 2)4 + 4(x + 2)2 – 18 = – 14 – Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (x + 2) 2 – 2 = 0 Vậy GTLN của B bằng – 14 khi x = – 2 + hoặc x = – 2 – 1đ 0,5đ 0,5đ b) A = (x2 – 3x + 1)(x2 + 2x + 1) – 6x2 Đặt t = , khi đó: = (t – 3)(t + 2) – 6 = t2 – t – 12 = (t + 3)(t – 4) = Vậy: A = x2 = = (x2 + 3x + 1)(x2 – 4x + 1) 0,5đ 1đ 0,5đ 3 (4đ) a) (1) ĐK: (1) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 0,5đ 1đ 0,5đ b) S = 31 – 21 + 32 – 22 + 33 – 23 + + 32019 – 22019. = (31 + 32 + 33 + + 32019) – (21 + 22 + 23 + + 22019) Đặt A = 31 + 32 + 33 + + 32019, B = 21 + 22 + 23 + + 22019 A = 31 + 32 + 33 + + 32018 + 32019 3A = 32 + 33 + 34 + + 32019 + 32020 3A – A = 32020 - 31 A = B = 21 + 22 + 23 + + 22018 + 22019 2B = 22 + 23 + 24 + + 22019 + 22020 2B – B = 22020 - 21 B = 22020 – 2 Vậy S = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 (5đ) 0,25đ AEB AFC (1) 0,25đ 0,5đ AIE ACI (2) Tương tự : AKF ABK (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AI = AK. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ A = 600 ABE = ACF = 300 nên: AE = AB, AF = AC Suy ra : AAEF ABC SAEF = .SABC = . 120 = 30 (cm2) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 (2đ) Ta cần tìm x để : + 1 0 (*) x + 3 0 x - 3 x + 3 < 0 x < - 3 x – 1 0 x 1 x – 1 < 0 x < 1 Ta có bảng xét dấu: Xét các trường hợp sau: 1. khi x < - 3: (*) (loại) 2. Khi : (*) Kết hợp với điều kiện đang xét ta được 3. Khi x > 1: (*) Kết hợp với điều kiện đang xét ta được Tóm lại x cần tìm là : 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 (2đ) 0,25đ Gọi D và E là chân đường vuông góc kẻ từ M và N xuống AB Ta có tam giác ANE vuông ở E có A = 600 Þ ANE = 300 Þ AE = AN Tương tự đối với tam giác MDB ta có DB = BM Do đó : AE + DB = AN + BM =(AN + BM) = (AN + NC ) = AC Kẻ MH ^ EN, khi đó tứ giác DEHM là hình chữ nhật. Ta có MN ≥ MH Mà: MH = DE = AB – ( AE + BD ) = AB – AC = AB Suy ra: MN ≥ AB Vậy đọan MN có độ dài nhỏ nhất bằng AB . Khi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ ( Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa) Giáo viên ra đề Huỳnh Văn Quý
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truon.docx