Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức.

 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức .

 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 4.Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán

 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

+ Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập in sẵn

+ Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Đồ dùng học tập.

 

doc 219 trang Phương Dung 02/06/2022 3622
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn: 06/09/2020
Tiết : 1	 Ngày giảng:07/09/2020
 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức.
 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức .
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
+ Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớp:(1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu (4ph)
 - Mục tiêu: Ôn tập về đa thức đơn thức 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: Một số ví dụ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS nhắc lại thế nào là đơn thức , đa thức 
Cho 5 ví dụ về đa thức , 5 ví dụ về đa thức 
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Hình thành qui tắc và vân dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức(25ph)
 - Mục tiêu: : HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức(đa thức) với đa thức
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề.
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm:Vân dụng qui tắc làm bài tập 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung 
1) Qui tắc nhân đơn thức với đa thức
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? Nêu công thức tổng quát ?
2) Áp dụng qui tắc 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 , ?3 
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
HS làm việc theo nhóm
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
Ví dụ 1TLC:/ 61 Thực hiện phép tính:
x2(x – 2x3)
(có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x.4 
= 15x3 - 6x2 + 12x
HS : phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức.
HS khác phát biểu
học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
học sinh làm ?2 ; ?3 
1) Qui tắc
?1
3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x.4 
= 15x3 - 6x2 + 12x
* Qui tắc: (SGK)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
2) Áp dụng : 
Ví dụ: Làm tính nhân
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) =
 (2x3). x2)+(2x3).5x+(2x3). (- ) = - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 =...= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3 S=.2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x=3; y=2 thì S= 58 m2
Ví dụ 1TLC:/ 61 
Giải
a) x2(x – 2x3) = x3 – 2x5
C. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG/MỞ RỘNG VÀ DẶN DÒ
Hoạt động 3: Câu hỏi, bài tập vận dụng/mở rộng(14ph)
 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập. 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu và hệ thống câu hỏi,bài tập vận dụng.
 - Sản phẩm: Làm được bài tập và trả lời chính xác các câu hỏi vận dụng và mở rộng.
Bài 1/5 (sgk) hoạt động nhóm làm ra phiếu học tập
* Làm tính nhân:
a) 	;	b) 
c)
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác quan sát nhận xét.
GV : Chữa bài và cho điểm 
Hoạt động 4: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót)
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.
- Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).
*************************************
Tuần : 1 Ngày soạn: 07/09/2020
Tiết : 2	 Ngày giảng:10/09/2020
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đa thức với đa thức.
 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đa thức với đa thức .
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
+ Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớp:(1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu (4ph)
 - Mục tiêu: Ôn tập về đa thức, đơn thức 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: Một số ví dụ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS nhắc lại thế nào là đơn thức , đa thức 
Cho 5 ví dụ về đa thức , 5 ví dụ về đa thức 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2 :Qui tắc - Áp dụng (30ph)
 - Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Bài tập 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung 
1) Qui tắc nhân đa thức với đa thức
GV lấy vd và hướng dẫn HS làm theo
- GV: Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
Áp dụng : Yêu cầu HS làm BT sau : Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
HĐ nhóm ?2, các nhóm trình bày ra phiếu học tập, đại diện các nhóm lên trình bày.
Câu a GV yêu cầu HS làm theo hai cách 
C 1: làm theo hạng ngang
C 2: nhân đa thức sắp xếp
Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Gv: nhận xét chung và cho ddiierm nhóm.
Lưu ý cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức chỉ có một biến và đã được sắp xếp
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ? 3 SGK. Đưa đề bài lên bảng 
GV: Có thể tính diện tích của hình chữ nhật bằng cách nào khác ?
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
Nhân xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
Một HS lên bảng thực hiện.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày. Nhóm 1 làm ý a
Nhóm 2 làm ý b
HS lớp nhận xét 
Một HS đứng tại chổ trả lời 
HS: Thay x = 2,5 và y = 1 để tính được các kích thước là 2.2,5 + 1 = 6m và 2.2,5 – 1 = 4m rồi tính diện tích : 6.4 = 24 m2
1. Qui tắc 
Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
=x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2)
=x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3).
(-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
Qui tắc: (SGK- )
* Nhân xét: Tich của 2 đa thức là 1 đa thức
?4 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6) = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
2. Áp dụng :
? 2 Làm tính nhân:
Cách 1:
(x + 3)(x2 + 3x – 5) =
= x.(x2 + 3x – 5)+3.(x2 +3x – 5) 
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
= x3 + 6x2 + 4x – 15
Cách 2:
 (xy – 1)(xy + 5) = 
= xy(xy + 5) – 1(xy + 5) 
= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
? 3 Diện tích hình chữ nhật là :
S = (2x + y)(2x – y) =
 = 2x(2x – y) + y(2x – y)
 = 4x2 – 2xy + 2xy – y2
 = 4x2 – y2
Với x = 2,5 m và y = 1m thì 
S = 4.2,52 – 12 = 4.6,25 – 1 
 = 24 m2
C. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG/MỞ RỘNG VÀ DẶN DÒ
Hoạt động 3: Câu hỏi, bài tập vận dụng/mở rộng(9ph)
 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập. 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu và hệ thống câu hỏi,bài tập vận dụng.
 - Sản phẩm: Làm được bài tập và trả lời chính xác các câu hỏi vận dụng và mở rộng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* LuyÖn tËp cñng cè : ®iÒn c¸c ®a thøc thÝnh hîp vµo chç trèng:
a, (- 2x3 + x - 4)(- 3x + 2) = ... 
b, (3x - 2) ´ ... = 6x4 - 4x3 - 3x2 +14x - 8
c, ... ´ (- 3x +2) = 8 - 14x + 3x2 + 4x3 - 6x4
G: Ta lµm tiÕp bµi 7 /SBT. gäi 1 häc sinh ®äc ®Çu bµi
H: §Ó t×m ®­îc x ta lµm nh­ thÕ nµo?
HS t×m x biÕt (T2)
2x2+3(x-1)(x+1)
=5x(x+1)
Bµi 7 / SBT: T×m x biÕt
2x2+3(x-1)(x+1)=5x(x+1)
G: C¶ líp lµm bµi ra nh¸p, 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy
HS: Ta ph¶i nh©n ®a thøc chuyÓn vÕ vµ thu gän ®a thøc
2x2+3(x2+x –x-1)=5x2 +5x
2x2+3x2 -3 - 5x2 - 5x = 0
-5x = 3
x = 
Hoạt động 4: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót)
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.
- Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).
**********************************************************
Tuần : 2 Ngày soạn: 13/09/2020
Tiết : 3	 Ngày giảng:14/09/2020 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán,
 trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 
3. Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên: - Bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớp:(1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ(5ph)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân (x3-2x2+x-1)(5-x)
	HS2: Tính giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu(5ph)
 - Mục tiêu: Taoh hứng thú cho học sinh 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: Toán vui 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 4 Bốn cái chén và 1 cái ấm nặng bằng 17 thỏi chì. Riêng cái ấm nặng bằng 1 cái chén và 7 thỏi chì. Hỏi cái ấm cân nặng bằng mấy thỏi chì?
Hãy tưởng tượng ta đặt ấm chén và 17 thỏi chì lên bàn cân bằng.Một cái ấm nặng bằng 1 cái chén+7 thỏi chì .Nếu ta lấy ra cái ấm cũng như lấy ra 1 cái chén và 7 thỏi chì ,lúc này bên phía thỏi chì ta lấy ra 7 thỏi chì Còn lại 10 thỏi chì là bao gồm 4 chén và trọng lượng 1 chén thuộc trọng lượng của ấm => 5 chén =10 thỏi chì => chén =2 thỏi chì => ấm = 2+7=9 thỏi ch
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Luyện tập(24ph)
- Mục tiêu: : - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề.
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
- Sản phẩm: Bài tập 
 Hoạt đông của GV 
Hoạt đông của HS
 Nội dung ghi bảng
 1) Chữa bài 8 (sgk)
Làm tính nhân
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
b) (x2 - xy + y2 ) (x + y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét 
- GV chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ?
GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ?
-GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì 
+ Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) 
- GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? 
- Gv chốt lại : 
BT. Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hướng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x 
+ Lưu ý cách trình bày.
* Nhận xét 
-GV: Qua bài 12 &13 rít ra nhận xét
+ Đ 
2 HS lên bảng chữa bài tập 
 HS khác nhận xét
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương 
+ Thực hiện phép rút gọn biểu thức.
+ Tính giá trị biểuthức ứng với mỗi giá trị đã cho của x.
1) Chữa bài 8 (sgk)
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
= x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2
b)(x2 - xy + y2 ) (x + y)
= (x + y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 
= x3 + y3
* Chú ý 2: 
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương 
+ Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 
2) Chữa bài 12 (sgk)
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có:
BT. Tìm x biết:
a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15
b)Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30
c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0
d) Khi x = 0,15 thì 
A = - 0,15-15 = - 15,15 
C. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG/MỞ RỘNG VÀ DẶN DÒ
Hoạt động 4: Câu hỏi, bài tập vận dụng/mở rộng(8ph)
 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập. 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu và hệ thống câu hỏi,bài tập vận dụng.
 - Sản phẩm: Làm được bài tập và trả lời chính xác các câu hỏi vận dụng và mở rộng. 
 Hoạt đông của GV 
Hoạt đông của HS
 Nội dung ghi bảng
BT. Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hướng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x 
+ Lưu ý cách trình bày.
* Nhận xét 
-GV: Qua bài 12 &13 rít ra nhận xét
+ Đ 
- GV: Cho các nhóm giải bài 14
 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ? 
+ Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó .
 + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số.
Số tự nhiên chẳn được viết là 2n
3) Chữa bài 13 (sgk)
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 
 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x = 83 x = 1
4) Chữa bài 14 
+ Gọi số nhỏ nhất là: 2n, Thì số tiếp theo là: 2n + 2, Thì số thứ 3 là : 2n + 4
Khi đó ta có:
2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) – 192 n = 23
 2n = 46
 2n +2 = 48 
 2n +4 = 50 
Hoạt động 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (3 phót)
+ Làm các bài 11 (sgk) 
 HD: Đưa về dạng tích có thừa số là số 2
+ Đọc trước Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
********************************************************
Tuần : 2 Ngày soạn: 15/09/2020
Tiết : 4	 Ngày giảng:17/09/2020 
§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I.MỤC TIÊU:
. Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương
2. Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: - Bảng phụ.
HS: - Bảng phụ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớpL1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu(5ph)
 - Mục tiêu: 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV : Cho học sinh làm bài tập tính :
 ( 2x + y)( 2x + y) 
4x2 + 4xy + y2
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Xây dựng các hằng đẳng thức(28ph)
- Mục tiêu: : Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề.
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
- Sản phẩm: Các hằng đẳng thức 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. XD hằng đẳng thức thứ nhất:
HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
- GV: Từ kết quả thực hiện ta có CT: (a +b)2 = a2 +2ab +b2.
- GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào của a &b . Trong trường hợp a,b>o. Công thức trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ)
-GV : A,B là các biểu thức . Em phát biểu thành lời công thức :
-GV : Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng 
2 : Xây dựng hằng đẳng thức thứ 2
GV : yêu cầu HS thực hiện phép tính 2 = a2 – 2ab + b2
GV : chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phương số thứ 2.
3 : Xây dựng hằng đẳng thức thứ 3.
- GV : Em hãy nhận xét các thừa số trong bài tập (c) bạn đã chữa ?
- GV : đó chính là hiệu của 2 bình phương.
- GV : Em hãy diễn tả công thức bằng lời ?
- GV : chốt lại
-GV : Hướng dẫn HS cách đọc (a – b)2 Bình phương của 1 hiệu & a2 – b2 là hiệu của 2 bình phương.
GV yêu cầu 3 HS làm BT áp dụng
GV chốt lại kiến thức
HS Phát biểu qui tắc
Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức (a+b) (a+b)
Phát biểu thành lời công thức
Gọi 3 HS lên giải
HS: 2 = 
= a2 – 2ab + b2
HS1: Trả lời ngay kết quả 
+HS2: Trả lời và nêu phương pháp 
+HS3: Trả lời và nêu phương pháp đưa về HĐT
Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số
Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức
3HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
1. Bình phương của một tổng:
 (a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab +b2.
 (a +b)2 = a2 +2ab +b2.
* a,b > 0: 
CT được minh hoạ 
 a b 
a2
 Ab
ab
 b2
* Với A, B là các biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2
* Áp dụng:
a) Tính: 
 ( a+1)2 = a2 + 2ª + 1 
b) x2 + 6x + 9 = (x +3)2 
c) Tính nhanh: 512 và 3012
+ 512 = (50 + 1)2 
= 502 + 2.50.1 + 1 = 2601
+ 3012 = (300 + 1 )2
 = 3002 + 2.300 + 1= 90601 
 2- Bình phương của 1 hiệu. Thực hiện phép tính
2 = a2 – 2ab + b2
Với A, B là các biểu thức ta có: 
( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
* Áp dụng: Tính
a) (x - )2 = x2 – x + 
b) ( 2x – 3y)2 = 4x2 – 12xy + 9 y2
c) 992 = (100 – 1)2 = 10000 – 200 + 1 = 9801
3- Hiệu của 2 bình phương
+ Với a, b là 2 số tuỳ ý :
 (a + b) (a – b) = a2 – b2
+ Với A, B là các biểu thức tuỳ ý 
 A2 – B2 = (A + B) (A – B) 
?3.
* Áp dụng: Tính
a) (x + 1) (x – 1) = x2 – 1
b) (x – 2y) (x + 2y) = x2 – 4y2
c) Tính nhanh 
 56. 64 = (60 – 4) (60 + 4) 
= 602 – 42 = 3584
+ Đức viết, Thọ viết :đều đúng vì 2 số đối nhau bình phương bằng nhau
* Nhận xét: (a – b)2 = 
 (b – a)2
C. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG/MỞ RỘNG VÀ DẶN DÒ
Hoạt động 3: Câu hỏi, bài tập vận dụng/mở rộng(8ph)
 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập. 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu và hệ thống câu hỏi,bài tập vận dụng.
 - Sản phẩm: Làm được bài tập và trả lời chính xác các câu hỏi vận dụng và mở rộng. 
Ví dụ 2/TLC 61 Tính
(x + 3y)2
(2x – 3y)2
Gọi 2 HS lên bảng tính
Gv lưu ý phải xác định được đâu là biểu thức A, B.
Ví dụ 3/61TLC Tính nhanh
1012
97.103
Gọi 2 HS lên bảng tính
2 HS lên bảng khai triển 
2 HS lên bảng tính
Ví dụ 2/TLC 61 Tính
Giải 
a) (x + 3y)2 = x2 + 2.x.3y + (3y)2 = x2 + 6xy + 9y2
b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2
Ví dụ 3/61TLC Tính nhanh
Giải
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 = 10000 + 200 + 1 = 10201
b) 97.103 = (100 – 3)(100 + 3) = 1002 – 32 = 10000 – 9 = 9991
Hoạt động 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (3 phót)
 Làm các bài tập: 16, 17, 18, 24 sgk. Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời. Viết các HĐT theo chiều xuôi & chiều ngược, có thể thay các chữ a,b bằng các chữ A.B, X, Y 
- Giờ sau học luyện tập.
*************************************
Tuần :3 Ngày soạn: 20/09/2020
Tiết : 5	 Ngày giảng:21/09/2020 
 	LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
2.Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
3.Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: - Bảng phụ.
HS: - Bảng phụ. QT nhân đa thức với đa thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớpL1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu? ( 10 đ )
a/ x2 + 2x + 1 = 	b/ 9x2 + y2 + 6xy =
Đ/án : a/ (x + 1)2 ; b/ (3x + y)2 
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu(5ph)
 - Mục tiêu: Cũng cố lại các hằng đẳng thức đã học 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: Các hằng đẳng thức đáng nhớ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho các tổ thi viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ , tổ nào viết nhanh nhất tổ đó thắng 
Các tổ lần lượt lên bảng viết 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Luyện tập (13ph)
- Mục tiêu: : học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
- Sản phẩm:Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Hoạt động1 : Luyện tập vận dụng 3 HĐT đã học (20ph)
Yêu cầu HS giải BT 17SGK
GV hướng dẫn HS cách chứng minh.
GV : Từ đó em có thế nêu cách tính nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.
+ áp dụng để tính : 252, 352, 652, 752
Ví dụ : Tính 352
 35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) = 3.4 = 12
 Vậy 352 = 1225 ( 3.4 = 12)
 652 = 4225 ( 6.7 = 42)
 1252 = 15625 ( 12.13 = 156 )
-GV : Cho biết tiếp kết quả của : 452, 552, 752, 852, 952
2- Chữa bài 21/12 (sgk)
 Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu :
a) 9x2 – 6x + 1 
b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 
* GV chốt lại : Muốn biết 1 đa thức nào đó có viết được dưới dạng (a + b)2, (a – b)2 hay không ta làm như thế nào ?
3- Bài tập áp dụng
Giáo viên treo bảng phụ :
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu :
 a) 4y2 + 4y +1 c) (2x – 3y)2 + 2 (2x – 3y) + 1
 b) 4y2 – 4y +1 d) (2x – 3y)2 – 2 (2x – 3y) + 1
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 22/12 (sgk)
 Gọi 2 HS lên bảng
1 HS khá giỏi lên chứng minh
+ Muốn tính bình phương của 1 số có tận cùng bằng 5 ta thực hiện như sau :
 - Tính tích a(a + 1)
 - Viết thêm 25 vào bên phải
Muốn biết 1 đa thức nào đó có viết được dưới dạng (a + b)2, (a – b)2 hay không trước hết ta phải làm xuất hiện trong tổng đó có số hạng 2.ab 
rồi chỉ ra a là số nào, b là số nào ?
Hai HS lên bảng làm BT
Chữa bài 17/11 (sgk)
 Chứng minh rằng :
(10ª + 5)2 = 100ª (a + 1) + 25
Ta có
(10ª + 5)2 = (10ª)2+ 2.10ª .5 + 55
 = 100ª2 + 100ª + 25
 = 100ª (a + 1) + 25
2- Chữa bài 21/12 (sgk)
Ta có: 
a) 9x2 – 6x + 1 
= (3x -1)2
(2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1
= (2x + 3y + 1)2
3- Bài tập áp dụng
a) = (2y + 1)2
b) = (2y – 1)2
c) = (2x – 3y + 1)2
d) = (2x – 3y – 1)2
4- Chữa bài tập 22/12 (sgk)
Tính nhanh :
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = 10201
b) 1992 = (200 – 1)2 = 2002 – 2.200 + 1 = 39601
c) 47.53 = (50 – 3) (50 + 3) = 502 – 32 = 2491
*Hoạt động2: Vận dụng 3 HĐT đã học để chứng minh một biểu thức ( 15ph)
Chứng minh rằng:
(a + b)2= (a – b)2 + 4ab
- HS lên bảng biến đổi
b) (a – b)2= (a + b)2 – 4ab
- Ta có kết quả : 
+ (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
- GVchốt lại : Bình phương của một tổng các số bằng tổng các bình phương của mỗi số hạng cộng hai lần tích của mỗi số hạng với từng số hạng đứng sau nó
6- Chữa bài tập 24/12 (sgk)
Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào ?
HS lên bảng biến đổi
VT (a – b)2 + 4ab
Biến đổi vế phải ta có : 
 (a + b)2 – 4ab 
 = a2 + 2ab + b2 – 4ab
 = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
 Vậy vế trái bằng vế phải
Biến đổi biểu thức đưa về dạng HĐT đã học sau đó mới tính giá trị của biểu thức
5- Chữa bài 23/12 sgk
a) Biến đổi vế phải ta có : 
(a – b)2 + 4ab = a2-2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
 Vậy vế trái bằng vế phải
b) Biến đổi vế phải ta có : 
(a + b)2 – 4ab = a2+2ab + b2 – 4ab = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
 6- Chữa bài tập 24/12 (sgk)
49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2
tại x = 5 ta có (7x – 5)2 = (7.5-5)2 = 900
tại x=1/7 ta có (7x – 5)2 = (7.1/7-5)2 = 16
C. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG/MỞ RỘNG VÀ DẶN DÒ
Hoạt động 4: Câu hỏi, bài tập vận dụng/mở rộng(10ph)
 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập. 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, cá nhân
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu và hệ thống câu hỏi,bài tập vận dụng.
 - Sản phẩm: Làm được bài tập và trả lời chính xác các câu hỏi vận dụng và mở rộng. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Chứng minh rằng:
(a + b)2= (a – b)2 + 4ab
- HS lên bảng biến đổi
b) (a – b)2= (a + b)2 – 4ab
- Ta có kết quả : 
+ (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
- GVchốt lại : Bình phương của một tổng các số bằng tổng các bình phương của mỗi số hạng cộng hai lần tích của mỗi số hạng với từng số hạng đứng sau nó
6- Chữa bài tập 24/12 (sgk)
Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào ?
HS lên bảng biến đổi
VT (a – b)2 + 4ab
Biến đổi vế phải ta có : 
 (a + b)2 – 4ab 
 = a2 + 2ab + b2 – 4ab
 = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
 Vậy vế trái bằng vế phải
Biến đổi biểu thức đưa về dạng HĐT đã học sau đó mới tính giá trị của biểu thức
5- Chữa bài 23/12 sgk
a) Biến đổi vế phải ta có : 
(a – b)2 + 4ab = a2-2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
 Vậy vế trái bằng vế phải
b) Biến đổi vế phải ta có : 
(a + b)2 – 4ab = a2+2ab + b2 – 4ab = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
 6- Chữa bài tập 24/12 (sgk)
49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2
tại x = 5 ta có (7x – 5)2 = (7.5-5)2 = 900
tại x=1/7 ta có (7x – 5)2 = (7.1/7-5)2 = 16
Hoạt động 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (3 phót)
- Làm các bài tập 20, 24/SGK 12 
* Bài tập nâng cao: 7,8/13 (BT cơ bản & NC) 
Tuần : 3 Ngày soạn: 22/09/2020
Tiết : 6	 Ngày giảng:24/09/2020 
§4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
 I . MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng, lập phương của 1 hiệu .
2. Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
3. Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.
4.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung:NL tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, tự quản lý,giao tiếp, hợp tác,sử dụng CNTT và truyền thông,sử dụng ngôn ngữ, tính toán
 - Năng lực chuyên biệt:NL thu thập thông tin toán học,chế biến thông tin toán học,lưu trữ thông tin toán học,vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
GV: - Bảng phụ. 
HS: - Bảng phụ. Thuộc ba hằng đẳng thức 1,2,3
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớpL1ph) 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới :
A. KHỞI ĐỘNG: 
 Hoạt động 1: Tình huống mở đầu(5ph)
 - Mục tiêu: Cũng cố lại các hằng đẳng thức đã học 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề. 
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
 - Phương tiện dạy học: Máy chiếu,hệ thống câu hỏi.
 - Sản phẩm: Các hằng đẳng thức đáng nhớ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho các tổ thi viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ , tổ nào viết nhanh nhất tổ đó thắng 
Các tổ lần lượt lên bảng viết 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Lập phương của một tổng (13ph)
- Mục tiêu: : Chứng minh và nắm được hằng đẳng thức 
 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề.
 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc