Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 22-35
A.Mục tiêu:
Rèn luyện cho hs kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày lời giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải,
- tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức
B.Chuẩn bị: HS nắm chắc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
GV chuẩn bị nội dung ở phiếu học tập
C.Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định (1ph)
2/ Kiểm tra (5ph)
HS1:-Đkxd của pt là gì ?
- chữa bài 27(b)/sgk
HS2: - Nêu các bước giảI pt có chứa ẩn ở mẫu
-chữa bài 28(a)/sgk
A. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Củng cố cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2.Kỹ năng:
Rèn kỉ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3.Thái độ:
Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ ghi cách giải, các đề bài tập và lời giảA.
Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:(1ph)
Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ (không kt)
3. Bài mới:
a/.Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hôm nay chung ta cùng ứng dụng làm một số bài tập để khắc sâu lạA.
Tuần:22 Ngày soạn:02/01/2011 Tiết ppct: 45 Ngày dạy: 04/01/2011 . Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B.Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, đọc trước bài pt tích GV: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ để tiết kiệm thời gian C.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: P(x) =(x-1)+(x+1)(x-2) HS2: Giải phương trình : (2x-3)(x+1) = 0 H: Một tích bằng 0 khi nào ? ( khi trong tích có thừa số bằng 0 ) 3 . Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1(12ph): (Giới thiệu dạng pt tích và cách giải) -GV: Hãy nhận dạng các pt trình sau: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -HS trao đổi nhóm và trả lời --GV: Yêu cầu mỗi hs cho 1 ví dụ về pt tích. -GV: Giải phương trình: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -GV: Muốn giải pt có dạng A(x).B(x)=0 ta làm như thế nào? Hoạt động2(12ph): (áp dụng) Giải các pt: a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 b/ (x+x)+(x+x) =0 -GV: Yêu cầu hs nêu hướng giải mỗi pt trước khi giải; cho hs nhận xét và gv kết luận chọn phương án giảA. Gv : lưu ý cho hs : Nếu VT của PT là tích của nhiều hơn hai phân tử , ta cũng giảI tương tự , cho lần lượt từng phân tử bằng 0 , rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. -GV: Cho hs thực hiện ?3. - Cho hs tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4. (có thể thay bởi bài x3+2x2+x=0) - Trước khi giải cho hs nhận dạng pt, suy nghĩ và nêu hướng giảA. GV nên dự kiến trường hợp hs chia hai vế của pt cho x 1.Phương trình tích và cách giải: Ví dụ1: x(5+x)=0 (2x-1)(x+3)(x+9)=0 Là các pt tích Ví dụ 2: Giải phương trình x(x+5)=0 ó x=0 hoặc x+5=0 ó x=0; x=-5 Tập nghiệm của phương trình S= Tổng quát : A(x).B(x) =0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2. Vận dụng: Ví dụ: Giải phương trình a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 ó (x-3)(2x+5)=0 ó x-3=0 hoặc 2x+5=0 Tập nghiệm của phương trình S= b/ (x+x)+(x+x) = 0 (x+1)x(x+1) = 0 x(x+1) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = ?3: x3+2x2+x=0 Ta có x3+2x2+x=0 ó x(x2+2x+1)=0óx(x+1)2=0 óx=0 hoặc x+1=0 a/ x=0 b/ x+1=0 ó x=-1 Tập nghiệm của pt S= 4.Luyện tập - Củng cố(9ph): * Chữa bài 21(c) (4x + 2) (x2 + 1) = 0 Tập nghiệm của PT là:{} * Chữa bài 22 (c) ( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0 Tập nghiệm của PT là : 5.Hướng dẫn về nhà(1ph) Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25 V. Rút kinh nghiệm: Tuần:22 Ngày soạn:02/01/2011 Tiết ppct: 46 Ngày dạy: 04/01/2011 LUYỆN TẬP (PHƯƠNG TRÌNH TÍCH) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị cỏc bài toỏn ở bảng phụ. - HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, bảng nhúm, bỳt dạ. C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (8’)- HS1: Giải các phương trỡnh sau: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (Kq: x = 3; hoặc x = -5/2) b) (x2 – 4) + (x – 2) (3 – 2x) = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 5) - HS2: Giải các phương trỡnh sau: c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 (Kq: x = 1) d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 7/2) 3. Vào bài:(34ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài tập 22/17 SGK (tt) Giải các phương trỡnh sau: e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 f) x2 – x – (3x – 3) = 0 (HS đó chuẩn bị ở nhà) 2. Giải các phương trỡnh a) 3x – 15 = 2x(x – 5) b) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 . GV cho HS nhận xột và nờu cỏch giảA. 3. Giải các phương trỡnh a) x – 1 = x(3x – 7) b) x2 – x = -2x + 2 GV: Yờu cầu HS nêu hướng giải và khuyến khích HS giải bài tập b các cách khác nhau. HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Cỏch 2: x2 – x = -2x + 2 Û x2 – x + 2x – 2 = 0 Û x2 + x – 2 = 0 Û x2 – x + 2x – 2 = 0 Û x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 Û (x + 2) ( x – 1) = 0 4.Giải các phương trỡnh a) 4x2 + 4x + 1 = x2 b) x2 – 5x + 6 = 0 GV: khuyến khớch HS giải bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Bài tập 22/17 SGK e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ó (3x-3) (x-7) = 0 ó x = 1 hoặc x = 7 f) x2 – x – (3x – 3) = 0 ó (x-1) (x-3) = 0 ó x = 1 hoặc x = 3 2. Bài tập 23c, 24a/17SGK a) 3x – 15 = 2x (x – 5) Û 3(x – 5)–2x(x – 5) = 0 Û (x – 5) (3 – 2x) = 0 Û x – 5=0 hoặc 3 –2x = 0 Û x = 5 hoặc x = 3/2 b) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 Û (x – 1)2 – 22 = 0 Û (x – 1–2)(x–1 + 2) = 0 Û (x – 3) (x + 1) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 Vậy S = 3. Bài tập 23d; 24b/17 a) x – 1 = x(3x – 7) Û (3x – 7) - x(3x – 7) = 0 Û (3x – 7) (1 – x) = 0 . b) Cỏch 1 x2 – x = -2x + 2 Û x(x – 1) = -2x (x – 1) Û x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 Û (x – 1) (x + 2) = 0 .. 4. Bài tập 24c,d . Cỏch 1 4x2 + 4x + 1 = x2 Û (2x + 1)2 – x2 = 0 .. Cỏch 2: 4x2 + 4x + 1 = x2 Û 3x2 + 4x + 1 = 0 Û (x + 1) (3x + 1) = 0 4. Dặn dũ: (2ph) Học thuộc bài và làm bài tập 25/17 SGK và bài tập 30; 31; 33 sỏch bài tập. Rỳt kinh nghiệm: Tuần:23 Ngày soạn:02/01/2011 Tiết ppct: 47 Ngày dạy: 04/01/2011 Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A.Mục tiêu: HS nhận dạng được pt chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một pt; hình thành được các bước giải một pt có ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa. B.Chuẩn bị: HS: nghiên cứu trước bài học. GV: chuẩn bị nội dung bài dạy ở bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định(1ph) 2/ Kiểm tra: (5ph) H: Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1(8ph) Ví dụ mở đầu: Hãy thử phân loại các pt sau: a/ x-2=3x+1 ; b/ x/2-5=x+0,4 c/ ; d/ e/ HS trao đổi nhóm -GV: Các pt c; d;e được gọi là pt chứa ẩn ởmẫu -GV: cho hs đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1. -GV: Hai phương trình x=1 và có tương đương với nhau không,vì sao? -GV: giới thiệu chú ý. Hoạt động2(10ph) Tìm điều kiện xác định của một pt. -GV: x=2 có thể là nghiệm của pt không ? x=1, x=-2 có thể là nghiệm của pt không ? GV: Theo các em nếu phương trình có nghiệm hoặc pt có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì ? GV: giới thiệu đkxđ của một pt chứa ẩn ở mẫu. HS thực hiện ?2. Hoạt động3(12ph): Giải pt chứa ẩn ở mẫu Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán B1 : tìm đkxd của pt GV : Hãy quy đồng mẫu 2 vế của pt rồi khử mẫu - GV sửa chữa những thiếu sót của hs và nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải, nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện 1 pt không tương đương với pt đã cho. GV: Qua ví dụ trên, hãy nêu các bước khi giải 1 pt chứa ẩn ở mầu. 1. Ví dụ mở đầu: a/ b/ c/ là các pt chứa ẩn ở mẫu Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm mất mẫu chứa ẩn của pt thì pt nhận được có thể không tương đương với pt ban đầu. 2. Tìm điều kiện xác định của một pt: Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của mỗi pt sau: a/ ; b/ Giải a/ x-2=0x=2 Điều kiện xác định của pt là b/ x-1=0 x=1; x+2=0 x=-2 Điều kiện xác định của pt là: . 3. Giải pt chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ: Giải phương trình ĐKXD của phương trình là x-1và x+1x (1) x=-1 không thỏa mãn đkxd Vậy pt (1) vô nghiệm *Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu ( sách giáo khoa). 4.Luyện tập - củng cố (8ph):Bài tập 27a, 27b 5. Dặn dò:(2ph) Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nắm vững các bước giảI phương trình chứa ẩn ở mẫu BTVN số 27(c,d),28(a , b) V. Rút kinh nghiệm: Tuần:23 Ngày soạn:02/01/2011 Tiết ppct: 48 Ngày dạy: 04/01/2011 Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt) A.Mục tiêu: Rèn luyện cho hs kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày lời giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, - tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức B.Chuẩn bị: HS nắm chắc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. GV chuẩn bị nội dung ở phiếu học tập C.Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định (1ph) 2/ Kiểm tra (5ph) HS1:-Đkxd của pt là gì ? - chữa bài 27(b)/sgk HS2: - Nêu các bước giảI pt có chứa ẩn ở mẫu -chữa bài 28(a)/sgk 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung à Hoạt động1:(15ph) (áp dụng) Giải phương trình: GV: Hãy nhận dạng pt và nêu hướng giải? GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giảA. -Tìm ĐKXĐ của pt. -Hãy qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu. -Giải phương trình: x(x+1)+x(x-3)=4x và kết luận nghiệm của pt -GV: Có nên chia hai vế của pt cho x không? GV: cho hs chia hai vế của pt cho x, yêu cầu hs nhận xét. à Hoạt động2:(10ph) HS thực hiện ?3. Giải pt: a/ ; b/ - Khuyến khích các em gíải bài toán bằng cách khác. Chẳng hạn ở pt a/ bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x+1)= (x-1)(x+4) hoặc ở pt b/ có thể chuyển về vế trái rồi qui đồng. *GV chú ý cách trình bày của học sinh à Hoạt động3:(7ph) Giải bài tập 27b; 27c, GV chuẩn bị bài 27c ở bảng phụ. 4.áp dụng : Giải pt Trình bày như sgk ?3 a/ (1) Đkxd :x1 (1) x(x+1) = (x-1)(x+4) x+x = x+4x-x-4 x = 2 (TMDK) Vậy S = b/ (hs tự giảI ) 27c/ ĐKXĐ: khử mẫu: (x2+2x)-(3x+6)=0 (1) Giải phương trình (1) (1) x(x+2)-3(x+2)=0 (x+2)(x-3)=0 x+2=0 hoặc x-3=0 x=-2 (thoả mãn đk) X=-3 (loại vì không thoả mãn đk) 4. Củng cố (5ph) GV yêu cầu hs chuyển bài toán thành bài toán đã biết. 1) Cho hs đọc bài 36 (trang 9 sách bài tập) để rút ra nhận xét. 2) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3) Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau 5. Hướng dẫn về nhà:(1ph) Bài tập 28; 29; 30a; 30b; 31c; 32 V. Rút kinh nghiệm : Tuần : 24 Tiết 49 Ngày soạn: 31/01/1010 Ngày giảng:01/02/1010 LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT A. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3.Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ ghi cách giải, các đề bài tập và lời giảA. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:(1ph) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ (không kt) 3. Bài mới: a/.Đặt vấn đề. Chúng ta đã nắm cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hôm nay chung ta cùng ứng dụng làm một số bài tập để khắc sâu lạA. b/Triển khai bài (27ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC BT1. Giải các phương trình sau: a) b) 2x - GV: Yêu cầu hai học sinh lên giảA. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. GV: Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. BT1. Giải các phương trình sau: a) ; ĐKXĐ: x ¹ 2 Û Þ 1 + 3(x-2) = 3 -x Û 1 + 3x - 6 = 3 - x Û 3x + x = 3 + 6 - 1 Û 4x = 8 Û x = 2 (không thỏa mản ĐKXĐ ) Vậy phương trình vô nghiệm. b) 2x - ; ĐKXĐ: x ¹ -3 Û Þ 14x(x +3) - 14x2 = 28x + 2(x+3) Û 14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x +6 Û 12x = 6 Û x= 1/2 thỏa mản ĐKXĐ của phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là: S = {1/2} Kiểm tra 15 phút Bài 1 ( 3 điểm) . các khẳng định sau đúng hay sai a) phương trình có nghiệm là x = 2 (đúng) b) Phương trình có tập nghiệm S = (đúng) c) Phương trình có nghiệm là x = -1 (sai) Bài 2 (7 điểm) :Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2: ĐÁP ÁN Bài 2: Ta có: = 2 Û Þ(3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3) Û3a2+8a - 3 + 3a2 - 8a -3 = 6a2 +20a +6 Û20a = -12 a = -3/5 Vậy a = -3/5 thì biểu thức có giá trị bằng 2. 4.Củng cố - Dặn dò ( 2ph): Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.. - Làm bài tập 31, 32 SGK. - Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trìng. *.Bổ sung,rút kinh nghiệm. Tuần : 24 Ngày soạn: 31/01/010 Tiết 50 Ngày giảng:02/02/010 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm đựơc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giảA. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giải phương trình sau: 2x + 4(36 - x) = 100. 3. Bài mới. a/.Đặt vấn đề: Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào? b/Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1 (15ph): Biểu diển một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. GV: Nêu ví dụ 1. Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. khi đó: Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x (km). Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là 100/x (h) GV: Phát phiếu học tập có nội dung như [?1] và [?2] cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm trên phiếu học tập. GV: Thu phiếu và cùng HS nhận xét. Hoạt động 2 (20ph) GV:Bài toán trên cho ta biết các đại lượng nào? đại lượng nào là chưa biết ? HS: Trả lời theo sự dẩn dắt của GV. GV: Vậy muốn giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm thế nào? HS: Trả lời tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Yêu cầu HS làm [?3] Củng cố làm bài tập 36 (SGK) HS: Đọc phần có thể em chưa biết. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ 1. Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. khi đó: Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x (km). Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là 100/x (h) [?1] Quãng đường Tiến chạy được là: 180x (m) Vận tốc trung bình của Tiến là: [?2] a)Viết thêm chữ số 5 vào bên trái x ta được số: 500 + x b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải x ta được số: x.10 +5. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài toán cổ. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Giải: - Gọi x là số gà, ( x nguyên dương, x < 36) => số chó là 36 - x - Số chân gà là 2x, chân chó là 4(36 - x) Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 - Giải pgương trình ta được x = 22. - Kiểm tra lại, ta thấy x = 22 thỏa mản các điều kiện của ẩn. Vậy số gà là 22 con, số chó là 36 -22 = 14 con * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK) 4. Cũng cố - Dặn dò (4ph): Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm thêm bài tập 34, 35 SGK - Xem trước bài 7 * Bổ sung, rút kinh nghiệm: Tuần :25 Ngày soạn: 20/02/010 Tiết 51 Ngày giảng: 22/02/010 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(TT) A. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm đựơc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng chọn ẩn và giải phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giảA. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ(7ph) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS: chữa bài 48/sbt -11 3. Bài mớA. a.Đặt vấn đề: ở tiết trước ta đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, làm thế nào để chon ẩn một cách phù hợp, đó là nội dung ngày hôm nay? b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Ví dụ(20 ph) Một xe máy khởi hành từ HN đi NĐ với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ NĐ đi HN với vận tốc 45 km/h. Biết quảng đường từ HN – NĐ dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau. GV: Bào toán trên ta thấy có mấy đối tượng tham gia ? Còn các đại lượng liên quan, đại lượng nào đã biết đại lượng nào chưa biết ? HS: Hai đại lượng tham gia đó là xe máy và ôtô. Các đại lượng liên quan là vận tốc đã biết , quãng đường và thời gian chưa biết. GV: Lập bảng: Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Xe máy 35 x 35x ôtô 45 x-2/5 45(x - 2/5) Dựa vào bảng trên em nào có thể nêu cách giải ? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Chốt lại cách giảA. * Hoạt động 2: Luyện tập (15 ph) Trong ví dụ trên hãy hử chọn ẩn số khác. Ví dụ gọi s (km) là quãng đường. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả. GV: Theo em ta nên chon ẩn bằng cách nào? HS: Trả lời, Gv chốt lại vấn đề. Ví dụ: ( Đổi 24 phút thành 2/5 giờ) Giải: -Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). Điều kiện x > 2/5 => Quãng đường xe máy đi được là 35x (km) -Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút(2/5 h) nên thời gian ôtô đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là x - 2/5 => Quãng đường ôtô đi được là 45(x - 2/5) Vậy theo bài ra ta có phương trình: 35x + 45(x - 2/5) = 90 ó 35x + 45x - 18 = 90 ó 80x = 108 ó x = Thỏa mản điều kiện, vậy thời gian hai xe gặp nhau là (h) hay 81 phút. [?4] Gọi quãng đường xe máy đi được là s (km), s < 90 => Quãng đường ôtô đi được là 90 - s (km) - Thời gian xe máy đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là: (h) - Thời gia ôtô là: (h) Mà ôtô xuất phất sau xe máy 2/5 h nên ta có phương trình: - = Giải phương trình trên ta được s = Vậy thời gian cần tìm là : 35 = (h) 4. Củng cố - Dặn dò (2 ph) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm thêm bài tập 37, 38, 39 SGK - Đọc trước phần bài đọc thêm (trang 29, SGK) Tuần :25 Ngày soạn: 20/02/010 Tiết 52 Ngày giảng: 24/02/010 LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu. HS nắm vững hơn cách giải bài toán bằng cách lập phương trình và cách chọn ẩn thích hợp. Kỹ năng chọn ẩn và biểu thị các số liệu qua ẩn và giải phương trình. Giáo dục tư duy cho HS. B. Chuẩn bị: HS ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Bảng phụ kẻ sẳn bảng. C. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định.(1ph) 2. Kiểm tra ( 5ph) H: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn nghĩa là gì? 3. Luyện tập.(36ph) Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 40/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. Hoạt động 2: 41/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 41 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. Hoạt động 3: 42/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 42 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. Hoạt động 4: 44/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 44 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. 40/ sgk 31. GiảA. Gọi tuổi của phương năm nay là x (xÎZ+) Tuổi mẹ năm nay là: 3x Sau 13 năm: Tuổi phương: x + 13 Tuổi mẹ: 3x + 13 Theo bài toán ta có phương trình: 2(x + 13) = 3x + 13 Giải phương trình ta được: x = 13 (trả lời) 41/ sgk 31. GiảA. Gọi chữ số hàng chục là x (xÎ N, x < 5) Chữ số hàng đơn vị là: 2x. => Chữ số ban đầu là: 10x + 2x Số lúc sau là: 100x + 10 + 2x. theo bài toán ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370. Giải phương trình ta được: x = 4 thỏa mãn điều kiện. Vậy số ban đầu là: 48. 42/ sgk 31. GiảA. Gọi số cần tìm là x (xÎ N, x ³ 10). Lúc sau ta có = 2000 + 10x +2. Theo bài toán ta có phương trình: 2000 + 10x +2 = 153x Giải phương trình ta được: x = 14 thỏa mãn điều kiện. Vậy số ban đầu là 14. 44/ sgk 31. GiảA. Gọi tần số của điểm 4 là x (xÎZ+) N = 2+x+10+12+7+6+4+1. Phương trình: (3.2+4.x+5.10+6.12+7.7+8.6+9.4+10.1) = 6,06. Hay: = 6,06. Số thứ tự phải điền là: 8; 50. 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 3 ph): Củng cố từng phần. BT 43: x là tử => x ÎZ+ , x pt: không thỏa mãn điều kiện => không có phân số nào có tính chất đã cho. BTVN: 43, 47, 49 sgk/ 31, 32. Chuẩn bị phần ôn tập chương IB. Rút kinh nghiệm : Tuần : 26 Ngày soạn:28/ 02/ 010 Tiết : 53 Ngày dạy:01/ 03/ 010. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Tiếp tục cho hs luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động , năng suất , phần trăm , toán có nội dung hình học . - Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán để lập được pt bài toán . B. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ , thước kẻ , phấn màu HS : - Ôn tập toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm . C. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra ( 5ph) H: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn nghĩa là gì? 3. Luyện tập.(36ph) Hoạt động 1: 45/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. Hoạt động 2: 46/ sgk 31. 1HS lên bảng trình bày bài tập 46 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. Hoạt động 3: 48/ sgk 32. 1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31. Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa. GV: Tổ chức hợp thức kết quả. 45/ sgk 31. GiảA. Ngày làm số thảm năng suất H. đồng 20 x(xÎZ+) x/20 T. hiện 18 x+24 (x+24)/18 PT (x+24)/18 = x/20.120% Giải Pt => x = 300. Số thảm cần dệt theo hợp đồng là 300 tấm. 46/ sgk 31. GiảA. S(km) t(h) v(km/h) AB x 48/x 48 AC 48 1 8 CB x-48 (x-48)/54 54 PT 48/x = (x-48)/54 + 1 + 1/6 Giải pt: => x =120 Trả lời: AB = 120 km 48/ sgk 32. GiảA. năm ngoái năm nay tỷ lệ tăng Tỉnh A x(xÎZ+) (x<4tr) x 1,1% Tỉnh B 4000000-x (40 0000-x) 1,2% PT x - (4000000-x) = 807200 Giải pt => x = 2 400 000. Trả lời: Tỉnh A năm ngoái là x = 2 400 000 ngườA. 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4ph) - Củng cố từng phần. BT 43: x là tử => x ÎZ+ , x pt: không thỏa mãn điều kiện => không có phân số nào có tính chất đã cho. BTVN: 43, 47, 49 sgk/ 31, 32. Chuẩn bị phần ôn tập chương IB. Rút kinh nghiệm Tuần : 26 Ngày soạn:28/ 02/ 010 Tiết : 54 Ngày dạy:03/ 03/ 010. ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1) A.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Tái hiện các kiến thức của chương B. Củng cố và nâng cao kỉ năng giải phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giảA. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giảA. Học sinh: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài ôn tập. 3. Bài mớA. a.Đặt vấn đề: (3 phút) GV: Như vậy chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản của chương II, nội dung chương II gồm những kiến thức cơ bản nào ? HS : Nội dung chương II gồm: Phương trình một ẩn. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảA. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Phương trình tích. Phương trình chưa ẩn ở mẫu. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Tiết học hôm nay thầy trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức trên. b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1(10 phút) Lý thuyết. GV: Nêu câu hỏi, HS trả lờA. 1. Thế nào là hai phương trình tương đương? HS: trả lờA. GV: Nêu câu hỏA. 2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. HS: Trả lờA. GV: Nêu câu hỏA. 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào ? HS: Trả lờA. GV: Nêu câu hỏA. 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì ? HS: Trả lờA. GV: Nhận xét và chốt lạA. GV: Như vậy ta đã hệ thống được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta sang phần 2 rèn kỉ năng giải bài tập. * Hoạt động 2 (25 phút): Bài tập. GV: Đưa đề lên đèn chiếu. Bài 1: Cho phương trình: -2x + 5 = 0. Một bạn đã giải theo các bước sau: Bước 1: -2x = -5. Bước 2: x = Bước 3: x = 2,5 Bạn học sinh trên giải đúng hay saA. Nếu sai thì sai từ bước nào: A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Các bước giải trên đều đúng. HS: Trả lờA. GV: Chốt lại và nêu cách giải thứ 2 bằng công thức. Bài2. Cho phương trình: Để giải phương trình trên, một bạn HS đã giải theo các bước sau: Bước 1. Bước 2. 5 - 5x + 3x = 30 - 2x Bươc 3. -5x + 3x - 2x = 30 - 5 Bước 4. 0x = 25 (vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm. Bạn HS trên giải như vậy đúng hay sai, nêu sai thì sai ở bước nào ? HS: Trả lờA. GV: Chốt lại phương pháp. Bài 3. Giải phương trình sau. GV: Đưa đề bài lên đèn chiếu và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Tiến hành giảA. GV: Cùng cả lớp nhận xét. Bài 4. Giải phương trình sau. GV: Phương trình trên là phương trình như thế nào ? HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV: Vậy để giải nó ta làm thế nào ? GV: Yêu cầu HS trả lờA. HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng giải, nếu cần) GV: Nhận xét và chốt lạA. A. Lý thuyết: 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm. 2. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0) là phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất x = - 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình. B. BÀI TẬP: Bài 1: Đáp án D. Các bước trên đề đúng. Bài 2: Bạn học sinh trên giải đúng. Bài 3: Û Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15 Û 4 - 30x = 125 - 30x Û 4 = 125 ( Vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 4: Đk; x ¹ 0 và x ¹ 2 Û Û x(x + 2) - (x - 2) = 2 Û x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0 Û x2 + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û x = 0 (loại) hoặc x = - 1 Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 4. Củng cố - Dặn dò: (6 phút) H: Tiết học hôm nay chúng ta đã củng cố được những gì ? HS: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Về nhà các em phải nắm lại các dạng toán vừa ôn như trên. - Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập. - Làm bài tập 51, 52 (c,d) 54, 55 Sgk. Rút kinh nghiệm: Tuần : 27 Ngaứy soaùn: 07/03/010 Tiết : 55 Ngaứy dạy: 08/03/010 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) A. MỤC TIấU: Giỳp HS nắm chắc lý thuyết của chương. - Rèn luyện kỹ năng giải phương trỡnh, giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. - Rèn luyện kỹ năng trỡnh bày bài giảA. - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. B. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị cỏc phiếu học tập. - HS: ễn tập kỹ lý thuyết của chương, chuẩn bị bài tập ở nhà. C.TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: . 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: ( 7’) 1) Tỡm 2 phương trỡnh bậc nhất cú một nghiệm là –3. 2) Tỡm m biết phương trỡnh 2x + 5 = 2m + 1 cú 1 nghiệm là –1 KQ: 1) x + 3 = 0, 2x + 6 = 0, 3x + 18 = 0 2) Do phương trỡnh 2x + 5 = 2m + 1 cú nghiệm x = -1 nờn 2 (-1) + 5 = 2m + 1 Û Û m = 1 3. Vào bài:(33ph) Hoạt động của GV - HS ND “Sửa bài tập 51d” 1) Bài tập: 51d 2x3 + 5x2- 3x = 0 Û x (2x2 + 5x – 3) = 0 Û x[2x2–x +6x -3] =0 Ûx[x(2x-1)+3(2x-1)]=0 Ûx(2x – 1) (x + 3) =0 GV:gọi bất kỡ 1 hs lờn bảng làm , dưới lớp làm vào vở HS: Đọc đề bài GV: phân tích bài toán VT TG Qđ AB Xuụi dũng 4 4x ngược dũng x-4 5 5(x-4) - GV: khuyến khớch HS giải cỏch khỏc. 2) Bài tập 52d: ĐKXĐ: x¹ hoặc x + 8 = 0 Þ x = hoặc x = -8. Vậy S = , -8 Bài tập 54: Cách 1 Gọi x(km) là khoảng cỏch giữa 2 bờn A và B (x > 0). Vận tốc xuụi dũng: (km/h) Vận tốc ngược dũng: (km/h) Do vận tốc của dũng nước là 2 km/h nên ta có phương trỡnh: x = 80 km Vậy khoảng cỏch hai bến A , B là 80 km Cỏch 2 Vận tốc của ca nô khi ngược dũng x – 4 km/h Quóng đường xuôi dũng: 4x (km) Quóng đường ngược dũng: 5(4-x) (km) Ta có phương trỡnh: 4x = 5(x-4) . HS: hoạt động nhóm làm bài Bài 55: Lượng nước có trong dung dịch (trước khi pha thêm) là 200 – 50 = 150 g Gọi x gam là lượng nước cần pha thêm thỡ lượng nước trong dung dịch mới là 150 + x (g ) Nồng độ dung dịch là : 20(150 + x ) = 5000 x = 100 Vâỵ lượng nước cần pha thêm là 100 g 4. Dặn dũ: (4ph)’ Học thuộc bài và ôn tập chương III để chuẩn bị tiết kiểm tra. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III HS cần ôn tập kỹ: + Về lý thuyết: Định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Về bài tập: Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương trình. Chú ý trình bày bài giải cẩn thận, không sai sót. Rút kinh nghiệm : Tuần : 27 Ngaứy soaùn: 07/03/010 Tiết 56 Ngaứy dạy: 10/03/010 KIỂM TRA (1 tiết) A. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và đánh giá khả năng học sinh học xong chương IB. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải, tính độc lập. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề ,lời giải và đáp án. Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập. IB.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Phát đề . 3. Thu đề và dặn dò cho tiết sau Tổng hợp điểm Tổng số hs: .Tổng số bài làm : Giỏi : .hs, chiếm ..% Khá : .hs, chiếm ..% TB : .hs, chiếm Yếu : .hs, chiếm ..% Khém : .hs, chiếm ..% Tuần : 28 Ngaứy soaùn: 14/ 03/ 010 Tiết 57 Ngaứy dạy: 15/ 03/ 010 Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT. - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT 2.Kỹ năng: Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 3.Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học. B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ in các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giảA. Học sinh: Bút dạ,bảng phụ. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ ( không kt) 3. Bài mớA. a.Đặt vấn đề: Giới thiệu như SGK b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1(7 ph): Nhắc lại về thứ tự trên tập số. GV: Cho hai số a và b thuộc tập số thực hãy so sánh a và b ? HS: x
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_khoi_8_tuan_22_35.doc