Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Bùi Thanh Trọng
1. Mục tiêu bài học:
1.1. Kiến thức:
- HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức .
- Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD. Trong đó ABCD là các số.
1.3. Thái độ - Tích hợp:
- Thêm yêu môn học.
- Giáo dục HS khi làm việc phải cẩn thận và có qui trình .
1.4. Năng lực-Phẩm chất:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực công nghệ:
- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh.
c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
2. Chuẩn bị.
2.1. Phương tiện dạy học:
a. GV:
- Thước thẳng. Máy tính. Máy chiếu. MCVT. Bảng tương tác
b. HS:
- SGK.
Ngày soạn:1.9.2020 Tiết theo KHDH: 2 Ngày giảng: 9.9.2020(8AB) BÀI 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu bài học: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức . - Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD. Trong đó ABCD là các số. 1.3. Thái độ - Tích hợp: - Thêm yêu môn học. - Giáo dục HS khi làm việc phải cẩn thận và có qui trình . 1.4. Năng lực-Phẩm chất: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực công nghệ: - Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh. c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. 2. Chuẩn bị. 2.1. Phương tiện dạy học: a. GV: - Thước thẳng. Máy tính. Máy chiếu. MCVT. Bảng tương tác b. HS: - SGK. 2.2. Phương pháp và ktdh a. PP: Nghiên cứu tài liệu, nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình. b. KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 3. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp và ktss(1p) 3.2. Kiểm tra bài cũ(5): GV HS HS1(TB-Yếu): Nêu qui tắc nhân một đơn thức với đa thức, viết dưới dạng tổng quát. Áp dụng làm tính nhân : 2x.(3xy –x2 +y) HS2 (khá): Chữa bài tập 5 trang 3 SBT Hãy nêu cách làm? (ta thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức rồi thu gọn sau đó tìm x) - Gọi HS nhận xét đánh giá. GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa, đánh giá. - Phát biểu đúng qui tắc A(B + C) = AB + AC 2x.(3xy –x2 +y) = 6x2y-2x3 + 2xy HS2: Chữa bài tập 5 trang 3 SBT Tìm x biết : 2x(x – 5)– x (3 + 2x ) = 26 2x 2 - 10 x – 3x - 2x2 = 26 - 13x = 26 x = - 2 3.3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2) Mục tiêu: - HS nắm được nội dung sắp học. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình. KTDH: Thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, tự học. Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về qui tắc nhân một đơn thức với một đa thức: A.(B+C) . Vậy phép nhân đa thức với đa thức (A+B).(C+D) thì ta thực hiện như thế nào ? Đó là vấn đề hôm nay ta sẽ giải quyết à ghi đề NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - Hs lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức(30) Mục tiêu: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, sử dụng SGK KTDH: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, thẩm mĩ. Hoạt động 1 QUY TẮC (30) 1.1/ Nêu ví dụ nhân đa thức (x-2) với đa thức (6x2 -5x +1) Gợi ý : -Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2 –5x+1 -Hãy thực hiện nhân đơn thức với đa thức . -Hãy cộng các kết quả tìm được. -Chú ý về dấu từng hạng tử của đa thức 1.2/ Ta nói đa thức 6x3 -17x2 +11x -2 là tích của (x-2) và (6x2 -5x +1) Trong cách nhân trên ta có thể bỏ qua bước nào ? 1.3/Ta đã thực hiện phép nhân đa thức với đa thức . ? Hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Treo bảng phụ qui tắc ? Tích của hai đa thức bằng gì? (A+B).(C+D) = ? Viết lại lên bảng GV(chèt): ta nh©n tõng h¹ng tö cña ®a thøc nµy víi tõng h¹ng tö cña ®a thøc kia à céng c¸c tÝch võa t×m đîc víi nhau. Gv: Giới thiệu nhận xét Sgk/7 1.3/ Yêu cầu HS làm ?1 1.4/ Giới thiệu chú ý SGK GV: HDHS nhân đa thức với đa thức theo cột dọc - Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến - Đa thức này viết dưới đa thức kia - Kết quả của phép nhân mỗihạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng một dòng . - Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột - Cộng theo từng cột. HS thực hiện phép nhân hai đa thức trong ví dụ SGK - 6 HS lắng nghe câu hỏi của GV và trả lời câu hỏi, giải thích. HS nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Các bạn trong lớp lắng nghe và nhận xét HS: Đọc nhận xét HS(K): lên bảng HS cả lớp theo dõi GV hướng dẫn Trình bày cách làm 1/Qui tắc: a.Ví dụ: (x-2). (6x2 -5x +1) =x.(6x2-5x+1)-2(6x2 -5x +1) = x.6x2 -x.5x + x.1- 2.6x2 +2.5x -2.1 = 6x3 -5x2 +x -12x2 +10x -2 = 6x3 -17x2+11x -2 b.Qui tắc:(Sgk) (A+B).(C+D) = AC + AD + BC + BD c.Nhận xét: Tích của 2 đa thức là một đa thức. ?1 (xy -1).(x3-2x-6) = xy.x3 -xy.2x - xy.6 –1.x3 +1.2x +1.6 =x4 y- x2y -3xy- x3 +2x +6 d)Chú ý: (sgk) (6x2 -5x +1) (x-2) -12x2 +10x -2 6x3 -5x2 + x 6x3 -17x2+11x -2 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (6) Mục tiêu: - HS biết trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Định hướng phát triển năng lực: Công nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, thẩm mĩ. 2.1/ GV yêu cầu HS làm ?2 GV: Chia lớp làm 2 nhóm GV: Nhận xét củng cố và chốt kết quả 2.2/ GV nêu yêu cầu ?3 GV: Chốt lại cách làm: - Tính được diện tích hình chữ nhật. - Tính giá trị của biểu thức HS: Hoạt động nhóm ?2 Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày HS lớp nhận xét HS: Đọc nội dung ?3 1HS lên bảng làm HS: Cả lớp cùng làm và nhận xét 2. Áp dụng /SGK-7 a) (x + 3)(x2 + 3x -5) = x(x2+3x- 5)+3(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 -5x+ 3x2 + 9x -15 = x3 + 6x2 + 4x -15 b) (xy -1).(xy + 5) = xy.( xy + 5) - 1.(xy + 5) =xy+ 5xy - xy - 5 = xy+ 4xy - 5 /SGK-5 Diện tích của hình chữ nhật là : S = (2x + y).(2x - y) = 2x.(2x- y) + y.(2x - y) = 4x- 2xy + 2xy - y = 4x- y Với x = 2,5(m) và y = 1 (m). Ta có: S = 4. (2,5)- 1 = 4.(6,25) – 1 = 24 (m) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3 ) Mục tiêu: - Vận dụng được các kiến thức đã học giải quyết các bài tập trong thực tế. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp gợi mở, Tự học. KTDH: Hỏi và đáp, giao nhiệm vụ. Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, tự học. - Nêu đề bài 7b SGK gọi HS lên bảng, cả lớp cùng giải nháp ? Từ đó hãy suy ra kết quả phép nhân (x3- 2x2 +x -1)(x -5) bằng bao nhiêu ? vì sao ? Gợi ý: (x-5) ? (5-x) GV: Chữa và chốt bài - Nêu đề bài 9 SGK (bảng phụ) Yêu cầu bốn nhóm(tổ) thi nhanh, mỗi nhóm một câu, nhóm nào tính giá trị biểu thức trước thì thắng cuộc. (có hai cách thực hiện ) HS(TB): lên bảng trình bày HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV đặt ra, vận dụng vào bài tập. Nên tích của hai đa thức đó bằng x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5 Các nhóm tổ chức thi nhanh và rút ra nhận xét 3. Luyện tập Bài 7b.SGK-8 (x3- 2x2 +x -1)(5 - x) = 5. x3 - 5. 2x2 + 5.x -5.1 – x. x3 +x. 2x2 – x.x + x.1 = 5x3 -10x2 + 5x -5 –x4 +2x3 – x2 + x = –x4 + 7x3 - 11x2 + 6x – 5 (x-2x+x -1).(x-5) = 5. x3 -5. 2x2 +5.x -5.1 – x. x3 + x. 2x2 – x.x + x.1 = 5x3 - 10x2 + 5x - 5 – x4 + 2x3 – x2 + x = –x4 + 7x3 -11x2 + 6x -5 Bài 9 SGK -8: 4. Hướng dẫn về nhà(1) - Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức . - Làm bài tập 7a, 8 10 ,11 ,12,13, 14, 15 SGK / 8+9 - Tiết sau luyện tập. * Hướng dẫn bài 13 (SGK – 9): - Thực hiện nhân đa thức với đa thức ở vế trái. - Thu gọn và giải phương trình
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_chuong_1_phep_nhan_va_phep_chia_cac_da.docx