Giáo án Đại số Lớp 8 (Chương trình cả năm)
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2, Kĩ năng
- Thực hiện được thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3, Thái độ
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 17/8/....... Ngày dạy: ......../8/....... CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu 1, Kiến thức - Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2, Kĩ năng - Thực hiện được thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3, Thái độ - Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4.Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A : Hoạt động khởi động +Giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động nhóm - HS: Nhận nhiêm vụ - GV: chốt lại ở các nhóm vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học a.Diện tích của hình chữ nhật AMND là a.k Diện tích của hình chữ nhật MBCN là b.k b.Diện tích hình chữ nhật ABCD theo hai cách là C1: a.k + b.k C2: k. (a+b) c. k.(a+b) = a.k + b.k B: Hoạt động hình thành kiến thức +. Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp1.2 - GV:Cho HSđọc nội dung 1.2 - HS: Nhận nhiệm vụ GV? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? HS trả lời +. Thực hiện nhiệm vụ hoạt động nhóm mục 3 HS: làm mục 3 GV: Hướng dẫn hs thực hiện +. Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi 4HS lên bảng trình bày 3. a,(-3x3).( x2 + 5x- 13) = -3x3 . x2 + (-3x3).5x+ (-3x3). (- 13) = - 3x5- 15x4 + x3 b,5 p.(4p2 + 7p -3) = 20p3+ 35p2 -15p) c, (4y2-5y+ 7).3y = 12y3- 15y2 + 21y d.(2x3- 13 x2 +12xy).6x2 y3 = 12x5y3- 2x4 + 3xy2 C. Hoạt động luyện tập +. Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động bài 1 câu a,b nhóm sau đó gọi HS lên bảng trình bầy +. Thực hiện nhiệm vụ bài 2 cau a (mẫu để HS về làm tương tự) Bài 1/6 a,x3( 3x2 –x- 12) = 3x5 - x4 - 12 x3 b.(5xy –x2+ y) 25 xy2 = 2x2y3 - 25 x3 y2 + 25 xy3 Bài 2/6 a,x(x+y)+ y(x-y) = x2+ xy + xy – y2 = x2+ 2xy – y2 Thay x= -8 và y=7 vào biểu thức trên ta có (-8)2 + 2.(-8).7 - 72 = 64 - 112-49 = - 97 D,E Hoạt động : Vận dụng và tìm tòi, mở rộng GV: cho HS về nhà làm bài 1c,2b,3, sgk trang 6 Phần D,E Không bắt buộc nhưng khuyến khích các e về nhà làm Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhận xét: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:18/8/....... Ngày dạy: 2 /8 /....... Tiết 2,3 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU Kiến thức: -Học sinh biếtđược quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng: -Thực hiện được quy tắc nhân đa thức với đa thức 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II/ CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình chữ nhật, Bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, miếng bìa hình chữ nhật III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài 3a/6 - HS lên bảng trả lời - HS+GV nhận xét 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính A. Hoạt đông khởi động 1.Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động nhóm mục 1a HS nhận nhiệm vụ. Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ -HS thảo luận nhóm Bước 3: T:hảo luận, trao đổi, báo cáo Gv quan sát giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn. Đại diện các nhóm HS trả lời. 2.GV cho HS hoạt đông cặp đôi mục2 Gv quan sát giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn. Đại diện cạp đôi lên bảng trình bày GV cho các nhóm khác nhận xét 1 a.Diện tích mỗi hình là:ac,ad,bc,bd b. Có thể tínhdiện tích mặt dưới của hình hộp quà đó bằng những cách là - Cộng(4) hình nhỏ - Cộng(2) hình nhỏ -Tính trực tiếp cả hình lớn ...................................... 2.a(c+d) = ac+ad b. (c+d) = bc+bd (a+ b)(c+d) = a(c+d)+ b. (c+d) = ac+ad+ bc+bd Hoạt động hình thành kiến thức GV giao nhiệm vụ cho Hs hoạt động chung cả lớp mục 1,2 Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cho HS nghiên cứu mục HS nhận nhiệm vụ. Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ - HS Đọc Bước 3:GV? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Tích của hai đa thức sẽ được kết quả là gì 2. GV cho HS hoạt động chung cả lớpmục 2 Muốn nhân đa thức với đa thức ta có thể trình bày như thế nào? Quy tắc trình bày như thế nào? c.a.(xy-2)(xy+5) = x2y2+ 5xy-2xy-10 b.(13xy-2)(x3-3x+ 6) =13x4y- x2y + 2xy -2 x3+6x-12 2. C.Hoạt động luyện tập 1.GV cho HS hoạt động cặp đôi bài 1 Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cho HS làm HS nhận nhiệm vụ Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ -HS hoạt động cá nhân mục 2a; 2b mục 2c hoạt động nhóm Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. HS thảo luận báo cáo kết quả. Bước 4: Phương án KTĐG GV cho HS các nhóm nhận xét GV nhận xét chốt kiến thức. Baì 2 GV gọi HS lên bảng làm câu a,b Bài 3 GV cho hS thi giữa các nhóm bằng hình thức Gv treo bảng phụ và các nhóm lên điền nhóm nào đúng và nhanh sẽ chiến thắng Bài 4 GV cho HS làm thêm bài tập 4 thực hiện nhân hai đa thức theo cột dọc HS hoạt động cặp đôi Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bài 5:GV cho HS lên bảng làm bài GV cho hoạt đông nhóm T:hảo luận, trao đổi, báo cáo GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. Bài 1/10 a.(x2+2x+1)(x+1) =x3 +x2+ 2x2+2x+x+1 = x3 +3x2+3x b,(x3-x2+2x-1)(5-x) =5 x3-x4-5x2+x3+10x-2x2-5+x = 6x3-x4-7x2+11x-5 Suy ra: ,(x3-x2+2x-1)(x-5) = -6x3+x4+7x2-11x+5 Bài 2/10 a.(x2y2- 13xy+3y)(x-3y) =x3y2-3x2y3- 13x2y+xy2+3xy-9y2 b.(x2+xy+y2)(x-y) =x3-x2y+x2y-xy2+xy2-y3 =x3-y3 Baì 3/10 Kết quả: -999 -1 7 1,828125 Bài tập: Thực hiện phép tính theo cột dọc X2 - 2x + 1 2x -3 -3x2 +6x -3 2x3 - 4x2 + 2x 2x3 -7x2 + 2x - 3 Bài tập :Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá tri của biến: ( x -5) . ( 2x +3) -2x ( x - 3 ) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 -2x2 + 6x +x + 7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá tri của biến: D,EHoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về làm bài tập 2cd+3+4 SGK và làm bài 2,3SGK Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt 21/8/....... Tuần 2+3 Ngày soạn: 22/8 /....... Ngày dạy: ......../9/....... Tiết 4+5: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương 2. Kỹ năng: -Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3. Thái độ: - Yêu thích môn học - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực phẩm chất. - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ bài2/13 và bài 4/16, Bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 8A: 8B 2. KiÓm tra bµi cò: + Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài Tính (a+b)(a+b)=> lấy kết quả này vào mục A - HS lên bảng trả lời - GV nhận xét 3. Kế hoạch bài học: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG CHÍNH A,B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức 1.a * Giao nhiệm vụ thực hiện ý 2 mục 1a hoạt động nhóm HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân HS thảo luận GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. GV chốt lại và chuyển muc b *Giao nhiệm vụ thực hiện mục 1b hoạt động chung cả lớp - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân - GV? Phát biểu bằng lời sau đó gọi HS * Giao nhiệm vụ thực hiện mục c hoạt động nhóm HS HĐ cá nhân - HS thảo luận nhóm -GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. GV chốt lại và chuyển muc 2.GV cho HS hoạt động cặp đôi ý a -HS HĐ cá nhân - HS thảo luận cặp đôi GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. GV cho 2 nhóm lên bảng điền bảng phụ b. GV cho HS HĐ chung cả lớp mục b - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân - GV? Phát biểu bằng lời sau đó gọi HS phát biểu C .GV cho HĐ nhóm mục 2c -HS HĐ cá nhân - HS thảo luận nhóm - GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. 3. a. GV cho HS HDD nhóm nhanh muc 3a b. GV cho HS HĐ chung cả lớp mục b - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân - GV? Phát biểu bằng lời sau đó gọi HS phát biểu c. GV cho HĐ nhóm mục 3c -HS HĐ cá nhân - HS thảo luận nhóm - GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần hoặc cho lên bảng trình bày 1a. a,b > 0: CT được minh hoạ a b a2 b ab b2 Diện tích HCN là C1:(a+b)(a+b) C2: a2 + 2ab +b2. Vậy ta có: (a+b)(a+b) = a2 + 2ab +b2. b. Với A, B là các biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 c. (2a+1)2 = (2a)2 + 2.2a + 1=4a2+4a+1 X2+ 4x+ 4=(x+2)2 4012 = (400+1)2 2. a.Thực hiện phép tính 2 = a2 - 2ab + b2 (a-b)(a-b)= a2 - 2ab + b2 b.Với A, B là các biểu thức ta có: ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 c. (2x-y)2= (2x)2- 2.2xy+y2 =4x2-4xy+y2+ 9992=(1000-1)2 = 10002- 2.1000 + 1= 1000000-2000+1= 9998001 3. a.Với a, b là 2 số tuỳ ý ta có (a + b) (a - b) = ...........= a2 - b2 b.Với A, B là các biểu thức tuỳ ý A2 - B2 = (A + B) (A - B) c. Tính *. (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2 * Tính nhanh 56. 64 = (60 - 4) (60 + 4) = 602 - 42 = 3600 -16 = 3584 77. 83 = (80 - 3) (80 + 3) = 802 - 32 = 6400 -9 = 6391 D.E.Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3c,d.5,6 SGK. Phần D,E Không bắt buộc nhưng khuyến khích các e về nhà làm Rút kinh nghiệm, điều chỉnh,nhận xét: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt 28/8/....... Tuần 3 Ngày soạn: 22/8 /....... Ngày dạy : /9/....... Tiết 6 §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu. 2. Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán 3. Thái độ: Hoạt động tích cực và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Chủ động trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4.-Định hướng hình thành năng lực -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ, Bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH, Thuộc ba hằng đẳng thức 1,2,3 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV: Dùng bảng phụ Hãy dấu (x) vào ô thích hợp: TT Công thức Đúng Sai 1 2 3 4 5 a2 - b2 = (a + b) (a - b) a2 - b2 = - (b + a) (b - a) a2 - b2 = (a - b)2 (a + b)2 = a2 + b2 (a + b)2 = 2ab + a2 + b2 - HS lên bảng trả lời - GVgọiHS nhận xét 3. Kế hoạch bài học: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG CHÍNH A.B.HĐKhởi động và hình thành kiến thức 1. *Giao nhiệm vụ thực hiện mục 1a hoạt động nhóm -HS nhận nhiệm vụ.Thực hiện nhiệm vụ cá nhân -HS thảo luận -GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. -GV chốt lại và chuyển muc b hoạt động chung cả lớp * Giao nhiệm vụ :Hoạt động chung cả lớp mục b -HS hoạt động cá nhân mục 1b -GV?Cho HS lên bảng viết công thức? -GV?Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức lập phương của một tổng? * Giao nhiệm vụ :Hoạt động cặp đôi mục c -HS hoạt động cá nhân mục 1c -HS thảo luận cặp đôi -GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần -HS báo cáo -GV chốt lại 2. *a.GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ đã ghi sẵn phép tính ở hai cách sau đó HS hoạt động nhóm điền bảng phụ rồi lên bảng dán GV gọi nhận xét => chốt *b Hoạt đọng chung cả lớp mục b -HS hoạt động cá nhân mục 1b -GV?Cho HS lên bảng viết công thức? -GV?Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức lập phương của một hiệu *c. Giao nhiệm vụ thực hiện mục 2c hoạt động nhóm -HS nhận nhiệm vụ.Thực hiện nhiệm vụ cá nhân -HS thảo luận -GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần. -GV chốt lại bằng hình thức gọi một HS lên bảng trình bày 1. a (a+ b)(a+ b)2= (a+ b)(a2+ b2 + 2ab) (a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 b. Với A, B là các biểu thức (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng c)(2x+y)3=(2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3 = 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3 2. a. (a + (- b ))3 ( a, b tuỳ ý ) = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 (a - b )3=(a-b)(a-b)2= a3 -3a2b + 3ab2 -b3 b. Với A, B là các biểu thức ta có: (A - B )3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 c. (x-3y)3 =x3-3x2.3y+3x.(3y)2-(3y)3 = x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 C.Hoạt động luyện tập Bài 1/17 GV cho Hs trong nhóm tự kiểm tra lẫn nhau .Sau đó GV gọi 2 HS trả lời Bài 2/17 GV cho HS thảo luận nhóm bài 2 HS trao đổi và giải thích=>GV chốt Bài 3 GV gọi HS lên bảng làm câu a,b GV gọi HS nhận xét bổ sung=>GV chốt Bài 4/17 GV gọi HS lên bảng làm câu a,mẫu GV gọi HS nhận xét bổ sung=>GV chốt Bài 1/17 Bài 2/17 Chọn ĐA: A.C. HS nhận xét: + (A - B)2 = (B - A)2 + (A - B)3 = - (B - A)3 Bài 3/17 a.(2y-1)3=(2y)3-3(2y)2.1+3.2y.12- 13 =8y3-12y2+6y-1 b.(3x2+2y)3 =(3x2)3+3(3x2)2.2y+3.3x2.(2y)2+(2y)3 = 27x6 + 54x4y + 36x2 y2 - 8y3 Bài 4/17 -x3+ 3x2-3x+1 = (1-x)3 D.E.Hoạt động : Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3c;4b SGK/t18 Làm thêm D.E/19 Rút kinh nghiệm, điều chỉnh,nhận xét: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt 04/9/....... Tuần 4 Ngày soạn: 29 /8 /....... Ngày dạy :......./9/....... Tiết 7,8 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu". 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT -Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4.-Định hướng hình thành năng lực -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên -Bảng phụ, Bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 8ª: 8b: 2. Kiểm tra bài cũ - Viết các HĐT lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu và phát biểu thành lời? Tính (x-2y)3 =x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 GV cho HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG CHÍNH A.B.Hoạt động khởi độngvà HTKT 1 *a: Giao nhiệm vụ thực hiện cặp đôi mục 1a -HS hoạt động cá nhân-cặp đôi -HS báo cáo => GV chốt *b. Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 1b -HS hoạt động cá nhân -HS hoạt động chung cả lớp ?GV? Viết CT tổng hai lập phương? GV? Phát biểu bằng lờ sau đó gọi HS phát biểu? *c. Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 1c -HS hoạt động cá nhân -HS hoạt động chung cả lớp-Gv choHS lên bảng trình bày 2. *a: Giao nhiệm vụ thực hiện cặp đôi mục 2a -HS hoạt động cá nhân-cặp đôi -HS báo cáo => GV chốt b. Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 2b -HS hoạt động cá nhân -HS hoạt động chung cả lớp ?GV? Viết CT hiệu hai lập phương? GV? Phát biểu bằng lời sau đó gọi HS phát biểu? + Hiệu 2 lập phương của 2 số thì bằng tích của 2 số đó với bình phương thiếu của một tổng 2 số đó. + Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức thì bằng tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đó c. Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 2c -HS hoạt động cá nhân -HS hoạt động chung cả lớp-Gv choHS lên bảng trình bàybài 1 còn bài 2 gọi HS đứng tại chỗ trả lời 1 a.Thực hiện phép tính sau với a,b là hai số tuỳ ý: (a + b) (a2 - ab + b2) = a3 + b3 b.Với a,b là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2) c).* Viết 8x3 + 27 dưới dạng tích 8x3 + 27= (2x + 3) (4x2 - 6x + 9) *Viết (x + 3) (x2 -3x + 9) dưới dạng tổng Có: (x + 3) (x2 -3x + 9) = x3 + 27= x3 + 33 2. a.Tính: (a - b) (a2 + ab + b2) với a,b tuỳ ý Có: (a-b) (a2 + ab+ b2) = a3 - b3 b.Với A,B là các biểu thức ta cũng có A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2) c.Áp dụng *Viết 8x3 -27y3 dưới dạng tích 8x3-(3y)3=(2x)3-(3y)3=(2x - 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) .* Ô thứ hai đúng còn lại sai GV chú ý HS A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2) + Cùng dấu (A + B) Hoặc (A - B) + Tổng 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của hiệu. + Hiệu 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của tổng C.Hoạt động luyện tập Bài 1/T20 GV cho các nhóm lên thi viết bẩy hắng đẳng thức đáng nhớ lần lượt mỗi em viết 1 lần ( bạn sau có thể sửa bài cho bạn trước) nhóm nào đúng và nhanh nhát sẽ chiến thắng Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời Bài 2/t20 GV cho HS hoạt đông nhóm Sau đó đại diện lên trình bày Bài 3/T20.Chứng minh rằng Giao nhiệm vụ HĐ nhom bài 3 HS Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS thảo luận và báo cáo kết quả. GV quan sát giúp đỡ HS khi cần GV cho các nhóm nhận xét. GV cho HS làm thêm bài sau GV choHS làm Sau đó gọi HS lên bảng chữa Bài 2/ t20 a.(x-3)(x2+3x+9)-(54+x3) =x3-27-54-x3 =-81 b.(3x+y)(9x2-3xy+y2)-(3x-y)(9x2+3xy+y2) =27x3+y3-27x3+y3 =2y3 Bài 3/20 * HSCM theo cách đặt thừa số chung như sau VD: (a + b)3 - 3ab (a + b) = (a + b) [(a + b)2 - 3ab)] = (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab] = (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Tính a3 + b3=(-7)3-3.12.(-7)=-343+252=-91 Bài tập: Tính nhanh a)342+662+ 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 b)742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500 D.E: Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về làm bài tập 3b;4,5/C/T20 và bài 1;2 DE/t21 Rút kinh nghiệm, điều chỉnh,nhận xét: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Duyệt 04/9/....... Tuần 5 Ngày soạn: 3/9/....... Ngày dạy:......../9/....... Tiết 9+10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Vận dụng được các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. Thái độ. Thấy được vai trò quan trọng của môn toán. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên -Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm,hoàn tất một nhiệm vụ - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề; hợp tác ,nghiên cứu điển hình - Đồ dùng dạy học : SHDH; phấn màu, bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. III. TỔ CHỨC CAC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 8ª: 8b: 2. Kiểm tra bài cũ - Viết các HĐT đáng nhớ và phát biểu thành lời? GV cho HS nhận xét. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động Hình thức HĐ Nội dung A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức A.1.HS đọc VD sau đó hoạt động cặp đôi và chốt nhóm A.2 HS hoạt động cặp đôi sau đó chốt nhóm 1.GV Cho HS hạt động nhóm mục 1a 3x2 – 6x = 3x.x – 3x.2 = 3x(x – 2) b.GV choHS hoạtđộng chung cảlớp 1b ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Từ đó đưa VD để hình thành KN phân tích đa thức thành nhan tử bằng PP đặt nhân tử chung c.2x3– x = x.2x2– x = x( 2x2-1) 3x2y2 + 12x2y – 15xy2=3xy.xy + 3xy.4x – 3xy.5y = 3xy(xy+4x – 5y) 5x2(x-1) – 15x(x-1) =5x.x(x-1) – 5x.3(x-1) = 5x.(x-1)(x-3) 3x(x-2y) + 6y(2y-x) = 3.x(x-2y)- 3.2y.(x-2y) = 3.(x-2y)(x-2y) GV chốt chung cả lớp phương pháp PTĐTTNH bằng cách đặt nhân tử chung. 2. a. X2-6x+9 = (x-3)2; 4x2– 36 = (2x)2– 62 = (2x-6)(2x+6) 8 – x3 = 23-x3 = (2-x)(22+2x+x2) b.GV chốt phương pháp dung HĐT c.A = (2n+3)2 – 9 = (2n+3)2-32 =(2n+3-3)(2n+3+3) = 2n.(2n+6) = 2n.2(n+3)= 4.n(n+3) C. Hoạt động luyện tập D.E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng C.1.Hoạt động cá nhân sua đó chốt nhóm C.2 Hoạt động chung cả lớp làm câu a), sau đó hoạt động cá nhân rồi chốt nhóm. GV cho HS hoạt động cá nhân sau đó lên bảng trình bày a. 5x – 15y = 5.(x-3y) b. c. 14x2y2-21xy2+28x2y = 7xy(2xy – 3y + 4x) d. Các câu còn lại làm bằng phương pháp dung hằng đẳng thức. Lưu ý học sinh cần phân tích tối đa 2. Tìm x biết a) x2(x+1)+2x(x+1)=0 x(x+1)(x+2) = 0 suy ra x = 0 hoặc x+1 = 0 hoặc x +2 = 0 x =0 hoặc x = -1 hoặc x = -2. b) Làm tương tự câu a c) Suy ra x = d) 3(DE). x+3y = xy +3 (x-xy) +(3y-3) = 0 x(1-y)-3(1-y) = 0 (1-y)(x-3) = 0 Suy ra x =3; y = 1. Các phần còn lại yêu cầu học sinh về nhà làm Rút kinh nghiệm và nhận xét. Duyệt 18/9/....... Tuần 6 Ngày soạn: 4/9/....... Ngày dạy:..../9/....... Tiết 11+12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU Kiến thức: Biết nhóm các hạng tử một cách linh hoạt thích hợp để PTĐTTNT Kỹ năng: Vận dụng được linh hoạt các phương pháp PTĐTTNT đã học vào việc giải các loại toán PTĐTTNT. Thài độ: Yêu thích môn học. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên -Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm,hoàn tất một nhiệm vụ - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề,nghiên cứu điển hình - Đồ dùng dạy học : SHDH; phấn màu, bài tập tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ônr định tổ chức 2. Kiểm tyra bài cũ. - Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2y + 6xy2 3. Tiến trình bài học: Hoạt động Hình thức hoạt động Nội dung A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức. A.B.1.a Học sinh thực hiện cặp đôi A.B.1.b Học sinh thực hiện Hđchung cả lớp A.B.c. A.B.2 Học sinh thực hiện hoạt động nhóm Học sinh thực hiện cặp đôi thực hiện các hoạt động như tài liệu học vào phiếu. Sau đó thảo luận nhóm và chốt kết quả. -Lưu ý học sinh phần đầu tiên ta cần làm gì ( phân tích mỗi nhóm đó thành tích các nhân tử); sau đó bước tiếp theo ta lại đặt nhân tử chung để phân tích. X2-2x +xy-2y = (x2-2x) + (xy-2y) = x(x-2)+y(x-2)=(x-2)(x+y) Tương tự cách 2. Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc nhóm ví dụ: PTĐTTNH: X2+4x+4-9 Thử nhóm giống ví dụ trên có được không. Có nhận xét gì về tổng ba hạng tử đầu, viết tổng đó về dạng em nhận xét. Viết biểu thức đã cho về dạng A2 –B2 rồi viết về dạng tích các nhân tử X2+4x+4-9 ( x+2)2-32=(x+2-3)(x+2+3)= (x-1)(x+5) b.Yêu cầu cá nhân đọc , nhóm đọc. Yêu cầu học sinh trả lời: Khi nhóm các hạng tử để PTĐTTNT thì ta nhóm như thế nào. c.Yêu cầu làm việc cá nhân làm hai ví dụ PTĐTTNH như bài yêu cầu. Lưu ý xem xét các cách làm khác nhau của học sinh ở VD đầu, sau đó nhận xét cách làm dễ hơn và phải phân tích tối đa nhân tử x2-1 Ở VD 2 lưu ý phải đảo vị trí 2 hạng tử cuối cho nhau để đưa về hiệu 2 bình phương. Ai đúng? Cho học sinh thảo luận nhóm, đưa ra phương án đúng là bạn Mai. GV chốt chung cả lớp những lưu ý khi PTĐTTNT trong phần 1. a)HS làm việc nhóm, trao đổi đưa ra đáp án: Phương pháp dung hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung. Hs làm việc nhóm, xem gợi ý để làm ví dụ 2: x2-2x -3 b)Yêu cầu cá nhân đọc nội dung, cả lớp cùng theo dõi. Trả lời câu hỏi: Khi PTĐTTNT ta dung các phương pháp nào. Ta nên sử dụng các phương pháp này như thế nào. c) Áp dụng : 2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1) = 2xy[x2-(y2+2y+1)] = 2xy[x2-(y+1)2]= 2xy(x-y-1)(x+y+1) C.Hoạt động luyện tập. D.E. hoạt động vận dụng và tìm toì mở rông C.1 Học sinh thực hiện hoạt động nhóm 1. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân sau đó chốt nhóm. Yêu cầu một số lên bảng chữa chi tiết. 2. Yêu cầu nhóm thảo luận nêu cách tính nhanh. Câu a đặt nhân tử chung đưa về tích các nhân tử rồi tính. Câu b Tách tích 80.35 = 2.40.35 sau đó dung phương pháp nhóm và hằng đẳng thức để phân tích thành nhân tử rồi tính. HS làm việc cá nhân rồi chốt nhóm. 3. Phương pháp: Phân tích vế trái thành tích các nhân tử rồi tìm x. Yêu cầu một số cá nhân lên bảng làm. 4. Hoạt động nhóm, tìm cách làm, sau đó cá nhân làm . Yêu cầu lên bảng chữa chung cả lớp. D.E. Giao cho cá nhân về nhà làm. Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhận xét. Duyệt 25/9/....... Tuần 7 Ngày soạn ../9/....... Ngày dạy......./10/....... Tiết 13,14: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức b. Nhận biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. Kỹ năng: Vận dụng được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức. Thái độ: Yêu thích môn học. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ GV:-Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm,hoàn tất một nhiệm vụ - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề, nghiên cứu điển hình - Đồ dùng dạy học : SHDH; phấn màu, bài tập tình huống. HS:SHD ,đồ dùng học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra (Các nhóm trình bày vào bảng nhóm) Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử ? Tính nhanh: 872 + 732 - 272 - 132 3. Tiến trình bài học: Hoạt động Hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học Hoạt động của thầy và trò Điều chỉnh. A.Hoạt động khởi động. Hoạt động cá nhân, sau đó chốt nhóm HS thực hiện chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lưu ý 1.c) (-y)6:y5 = y6:y5 = y với y khác 0 ( Vì lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau là bằng nhau) 2. HS thực hiện nhân các đơn thức và nhân đơn thức với đa thức. 2x3.3x = 6x4; 5xy2.(-3x3y) =-15x4y3 7xy2.( ) = x3y5+21x3y2+7xy2 B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động chung cả lớp Hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân GV chốt chung cả lớp Hoạt động cặp đôi làm 2.c Hoạt động nhóm Hoạt động chung cả lớp Hoạt động cặp đôi 1HS đọc phần 1. Cả lớp theo dõi. GV đặt câu hỏi: -Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? -Theo kết quả phần A.2. thì: đơn thức 6x4 chia hết cho đơn thức nào? Tương tự với đơn thức -15x4y3 HS thảo luận trả lời 2 câu hổi trong tài liệu học: -Các biến trong đơn thức chia đều có trong đơn thức bị chia với số mũ không lớn hơn. HS đọc phần 2.b) *Qu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.docx