Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 Học sinh được cũng cố, vận dụng quy tắc phép công hai phân thức. Rèn kỷ năng cộng các phân thức đại số cụ thể. Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung.Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.

II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:

Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án.

Học sinh: Làm các bài tập về nhà.

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1: Hoạt động khởi động (7’)

Thực hiện phép tính:.

 ĐVĐ: Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc cộng các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này.

2. Hình thành kiến thức:(30ph)

HĐ: Luyện tập

Mt: Học sinh được cũng cố, vận dụng quy tắc phép công hai phân thức. Rèn kỷ năng cộng các phân thức đại số cụ thể. Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung.Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.

 

docx 11 trang thucuc 4680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS 2 SÔNG ĐỐC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	Sông Đốc, ngày 9 tháng 12 năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Năm học 2019 - 2020
 “Thầy mẫu mực, sáng tạo; trò chăm ngoan, học giỏi”
Với phương châm “Chủđộng - linh hoạt – trách nhiệm – hiệu quả”
TUẤN 15
ĐẠI SỐ 8
Tiết 29:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Học sinh biết quy tắc phép cộng hai phân thức và vận dụng được quy tắc phép công hai phân thức để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
 - Rèn kỷ năng cộng hai phân thức.Trình bày bài giải rỏ ràng và chính xác.
2. Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
-Năng lực,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
Giáo viên : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.
Học sinh: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động (5’)
Quy đồng mẫu của phân thức: và 
 Đặt vấn đề:Ở lớp 6 ta đã biết đến phép công hai hay nhiều phân số, hôm nay thầy trò ta cùng thực hiện trên phân thức xem có giống nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(10ph): Cộng hai phân thức cùng mẫu: 
MT: Hình thành quy tắc phép công hai phân thứccùng mẫu.
GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
HS:Phát biểu quy tắc trong SGK.
GV:Hãy cộng các phân thức sau:
a)
 b) 
HS: 2 em lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2: cộng hai phân thức khác mẫu:(18 phút)
MT: Hình thành quy tắc phép công hai phân thức khác mẫu.
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải.
Thực hiện phép cộng:
GV:Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào?
HS:Phát biểu quy tắc trong sách giáo khoa.
GV:Đưa Ví dụ 2 lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải.
Yêu cầu HS làm [?3].Thực hiện phép tính:
HS:Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp.
GV:cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu.
 Hoạt động 3:Tính chất.(7 phút) MT: Hình thành các tính chất phép công hai phân thức.
GV:Giới thiệu tính chất cộng các phân thức.
GV:Yêu cầu HS làm [?4] trong SGK.
Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
HS:Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV:Cùng HS nhận xét và sửa sai.
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
*Quy tắc :(SGK)
Ví dụ: Thực hiện phép cộng.
a)=
b) = = 
2.Cộng hai phân thức khác mẫu:
Ví dụ: Thực hiện phép cộng:
 = = = 
*Quy tắc: SGK.
[?3] Thực hiện phép cộng:
MTC: 6y(y-6)
 = = = = 
*Tính chất:
1./Giao hoán: 
2./Kết hợp: 
[?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
 =
= = 
= = = 
3.Củng cố:.(3ph)
 Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu.
4.Vận dụng: Đã vận dụng trong ?4
 5.Tìm tòi ,mở rộng.
 Dặn dò:(2ph)
 Luyện tập kỹ năng cộng hai phân thức theo quy tắc
 -Làm bài tập 21,22,23,24 trong Sgk, hướng dẩn bài tập 24.
 - Đọc phần có thể em chưa biết.
 - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 Học sinh được cũng cố, vận dụng quy tắc phép công hai phân thức. Rèn kỷ năng cộng các phân thức đại số cụ thể. Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung.Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án.
Học sinh: Làm các bài tập về nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1: Hoạt động khởi động (7’)
Thực hiện phép tính:.
 ĐVĐ: Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc cộng các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này.
2. Hình thành kiến thức:(30ph)
HĐ: Luyện tập
Mt: Học sinh được cũng cố, vận dụng quy tắc phép công hai phân thức. Rèn kỷ năng cộng các phân thức đại số cụ thể. Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung.Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a) 
b)
GV:Cho học sinh nhận xét đề bài và yêu cầu lên bảng thực hiện.
HS:2 em lên bảng làm , dưới lớp làm trên giấy nháp.
GV: Gọi học sinh nhận xét từng bài và chốt cách giải.
BT24(trang 46,Sgk)
 Một con mèo đuổi bắt một con chuột.Lần đầu mèo chạy với vận tốc x m/s .Chạy được 3 m thì mèo bắt được chuột. Mèo vờn chuột 40 giây rồi thả cho chuột chạy. Sau đó 15 giây mèo lại đuổi bắt, nhưng với vận tốc nhỏ hơn vận tốc đầu là 0,5 m/s. Chạy được 5 m mèo lại bắt được chuột. Lần này thì mèo cắn chết chuột. Cuộc săn đuổi kết thúc.
Hãy biểu diển qua x:
-Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột.
-Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột.
-Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn.
GV:Hướng dẩn và yêu cầu HS thực hiện.
HS: Làm trên giấy trong.
GV:Kiểm tra một số em và nhận xét.
1.BT23 (Trang 46,Sgk) (15‘)
Làm các phép tính sau:
a) 
=
=
=
= = = 
b)
= 
= 
= 
=
= = 
= 
2./BT24(trang 46,Sgk) (15‘)
Đáp án:
-Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột là : (s)
-Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột là: (s)
-Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn là:
 + + 55
 3.Củng cố:.(5ph)
 Nhắc lại quy tắc cộng hai hai phân thức và cách giải các bài tập trên, đặc biệt là dạng bài tập như bài tập 24 cho Hs làm quen với giải bài toán bằng cách lập phương trình sau này.
 4.Tìm tòi, mở rộng. :(3ph)
 Dặn dò
 -Học và luyện tậpkỹ năng cộng hai phân thức.
 -Làm bài tập 25,26 trong Sgk.
- Xem trước bài phép trừ phân thức.
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************
HÌNH HỌC 8
Tiết 29:DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Biết công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông.
 - Hiểu rằng để chứng minh công thức tính diện tích tam giác từ vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đã được học trước đó.
 - Rèn kỉ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải bài toán về diện tích cụ thể.
 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
2. Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
-Năng lực,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình của bài 16(SGK).
Học sinh: Giấy, kéo, thước, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1: Hoạt động khởi động (5’)
Nhắc lại các tính chất về diện tích đa giác .
Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới ta đã biết qua công thức tính diện tích tam giác, vậy để chứng minh công thức đó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Định lý (25’)
Mt: Biết công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông.
A
C
 H
B
GV: Phát phiếu học tập có nội dung như sau:
1) SABC = S....+ S 
 SABH = ... và SAHC = 
Vậy S ABC = .
2) A
C
 H
B
SABC = S .. - S ..
 SABH = .. và SAHC = .
Vậy S ABC = .
Hs: Hoạt động theo nhóm và điền vào bảng phụ GV đã chuần bị sẳn.
GV: Đưa kết quả các nhóm lên bảng và cùng học sinh nhận xét .
GV: Chốt lại cách chứng minh định lý .
HĐ2: Cũng cố (10’)
MT:Rèn kỉ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải bài toán về diện tích cụ thể.
GV:Tổ chức học sinh làm [?] trong sách giáo khoa.
: Bài tập 16( trang 121, SGK)
GV: Cho HS quan sát hình 128, 129, 130 và yêu cầu HS giải thích.
Định lý:
S = a.h
Chứng minh:
A
C
B ºH
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B)
Khi đó tam giác ABC vuông tại B 
Vậy S = BC.AH
A
C
 H
B
b) Trường hợp điểm H nằm giửa B và C.
 SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH
SABC = BH.AH + HC.AH =
 = (BH + HC).AH =BC.AH
c) Trường hợp H nămg ngoài đoạn thửng BC.
A
C
 H
B
SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH
SABC = HC.AH - BH.AH =
 = (HC - BH).AH
 =BC.AH
3. Củng cố (5ph)
Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác và phương pháp chứng minh.
4.Vận dụng (8’)
 Bài tập 18:
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh SAMB = SAMC.
Ta có: SABM = BM.AH
 SABM = MC.AH
Mà BM = MC
Vậy: SABM = SABM
- Hướng dẩn làm bài tập 17(SGK),
5. Tìm tòi, mở rộng (2’)
 - về nhà làm bài tập 17, 20 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I.
 - Rèn kỷ năng chứng minh tứ giác là các hình đặc biệt, tính diện tích các tứ giác đó.
- Ngiêm túc và cẩn thận.
2. Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
-Năng lực,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung cơ bản.
Học sinh: Các câu hỏi về nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1: Hoạt động khởi động 
2. Hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Lí thuyết (20’)
Mt: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I.
Các câu hỏi ôn tập.
1.Tứ giác là gì?
2.Định nghĩa hình thang, hình thang cân ?
3. Tính chất đường trung bình của hình thang ?
4. Tính chất hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, qua một đường thẵng ?
5. Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông ?
6. Tính chất về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước ?
7. Tính chất về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ?
8. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, hình bình hành, hìng thoi, tam giác ?
9. Công thức tính tổng các góc trong của đa giác n-cạnh ?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
HĐ2: Bài tập(20’)
MT:Rèn kỷ năng chứng minh tứ giác là các hình đặc biệt, tính diện tích các tứ giác đó
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB, MN cắt AB tại E. Gọi I là điểm đối xứng với M qua AC, MI cắt AC tại K.
a) Tứ giác AEMK là hình gì? vì sao?
b) Các tứ giác AMBN, AMCI là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh rằng N và I đối xứng nhau qua A.
d) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AEMK là hình vuông.
e) Tính diện tích hình vuông AEMK, biết AM = 4 cm.
A. Lý thuyết.
(SGK)
2.Bài tập:
A
K
I
E
N
M
C
B
a) Tứ giác AEMK là hình chữ nhật vì:
Có ba góc vuông.
b) Các tứ giác AMBN và AMCI là hình thoi.
Vì có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Ta có AN // = MB.
 AI // = MC
Mà MB = MC 
Suy ra: AN = AI và cùng // BC
Vậy N và I đối xứng nhau qua A.
d) Tam giác ABC cần điều kiện vuông cân thì tứ giác AEMK là hình vuông.
e) SAEMK = 42:2 = 8 cm.
3. Củng cố(3ph)
 -Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn tập.
-Các dạng bài tập cơ bản.
4. Tìm tòi, mở rộng
Dặn dò (2ph)
-Học kỹ các kiến thức như đã ôn tập.
 -Chuẩn bị thật tốt để kiểm tra học kỳ I.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
 Sông Đốc; ngày 10/12/2020
Ký duyệt Người soạn
Nguyễn Thanh Bình Dương Thị Liên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_15.docx