Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 24 - Vũ Trọng Triều
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị câu hỏi
1/ Thế nào là hai PT tương đương? Cho ví dụ.
2/ Khi nhân 2 vế phương trình với biểu thức chứa ẩn thì không được PT tương đương . Cho ví dụ.
3/ ĐK của a để PT
a x + b =0 là PT bậc nhất một ẩn?
4/ PT bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
5/ Giải PT chứa ẩn ở mẫu phải chú ý điều gì?
GV nhận xét, chốt lại
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 24 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 51 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Cđng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch vµ gi¶i bµi to¸n. - CÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc trong c¸ch tr×nh bµy cđa lêi gi¶i cđa bµi to¸n. II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, phấn màu. HS: Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà ( 8 phút) Gọi HS lên bảng làm bài 38/sgk. GV quan sát HS làm bài và vở ghi . GV nhận xét , đánh giá. HS cả lớp xem lại bài 1HS lên bảng sửa bài 38 về nhà. Hs khác nhận xét Bài 38/ 30/ SGK: Gọi tần số của điểm 5 là x ( ĐK: x Z+ và x < 4) Tần số của điểm 9 là : 10 –( 1+x+2+3) = 4 – x Theo bài ra điểm trung bình cả tổ là 6,6 nên ta có phương trình 4+5x+14+24+36-9x = 66 -4x = -12 x = 3 ( TMĐK) Vậy tần số ứng với điểm 5 là 3.Tần số ứng với điểm 9 là 1 Hoạt động 2: luyện tập (35 phút) Dạng toán tìm số chưa biết: Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích bài toán và yêu cầu HS lập bảng tóm tắt. GV quan sát, nhận xét. -GV híng dÉn häc sinh ph©n tÝch bµi to¸n. GV quan sát HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá và hỏi đối với bài này còn cách làm khác không? GV nhận xét cũng có thể đặt ẩn cho chữ số hàng đơn vị nhưng khó khăn hơn khi đặt ẩn ở hàng chục. Yêu cầu HS làm bài 43 trang 31 SGK GV hướng dẫn HS phân tích bài toán biểu diễn các đại lượng và lập phương trình . GV yêu cầu HS đọc câu a rồi chọn ẩn số, nêu điều kiện của ẩn - Tương tự HS làm câu a như câu b GV cho HS đọc câu c và lập phương trình . GV nhận xét và chốt lại bài toán. HS đọc đề bài , phân tích bài toán lập bảng. H. nay 13 năm sau Mẹ 3x 3x+13 Phương x x+13 HS cả lớp lập luận tìm PT. 1HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. - C¶ líp đọc bài và suy nghĩ lµm bµi . HS thảo luận nhóm. 1HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. HS trả lời có thể gọi chữ số hàng đơn vị là x. HS lưu ý. HS cả lớp đọc đề bài, suy nghĩ cách làm HS 1: Gọi tử số của phân số là x ( ĐK:x, ) HS 2: Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số là : x – 4 . HS 3 : hay 10x – 40 +x = 5x 6x = 40 (không TMĐK ) Không có các phân số nào có các tính chất đx cho. Bài 40/31/ SGK: Gọi tuổi phương năm nay là x ( tuổi), ĐK: x Z+ Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x (tuổi) Mười ba năm sau tuổi Phương là: x+13 Tuổi mẹ là: 3x+13 Lúc này tuổi mẹ gấp hai lần tuổi Phương nên ta có phương trình: 3x + 13 = 2( x+13) 3x + 13 =2x + 26 x = 13 ( TMĐK) Vậy hiện nay tuổi Phương 13 tuổi Bài 41/31/SGK : Gọi chứ số hàng chục là x ( ĐK : xN, 0 < x<10) Chữ số hàng đơn vị là 2x , số ban đầu là 10x +2x =12x. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là : 100x +10 + 2x =102x +10 . Vì số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên ta có PT : 102x +10 – 12x = 370 90x = 360 x = 4 ( TMĐK) Vậy chữ số hàng đơn vị là 2.4=8. Do đó số ban đầu là 48 Bài 43/ 31 /SGK: a) Gọi tử số của phân số là x (ĐK:x Z+ , ) b) Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số là : x – 4 . c) Theo điều kiện đề bài ta có PT: 10x – 40 +x = 5x 6x = 40 ( không TMĐK ) Không có phân số nào có các tính chất như đã cho. IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 2 phút) - Xem và làm lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị các bài còn lại. HD bµi tËp 46 Đáp số: AB = 120 (km) * Rút kinh nghiệm: .......................................................................... Tuần 24 Tiết 52 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Củng cố lại cho häc sinh c¸c kiÕn thøc vỊ ph¬ng tr×nh, gi¶i ph¬ng tr×nh, c¸ch biÕn ®ỉi t¬ng ®¬ng c¸c ph¬ng tr×nh. - N©ng cao kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh 1 Èn. - Cẩn thận, chính xác khi trình bày. II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, phấn màu. HS: Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết (10 phút) Yêu cầu các nhóm chuẩn bị câu hỏi 1/ Thế nào là hai PT tương đương? Cho ví dụ. 2/ Khi nhân 2 vế phương trình với biểu thức chứa ẩn thì không được PT tương đương . Cho ví dụ. 3/ ĐK của a để PT a x + b =0 là PT bậc nhất một ẩn? 4/ PT bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? 5/ Giải PT chứa ẩn ở mẫu phải chú ý điều gì? GV nhận xét, chốt lại Các nhóm hoạt động. Đại diện nhóm nêu câu trả lời. HS trả lời sau khi thảo luận. HS cho ví dụ hai PT không tương đương. HS: a 0 HS: Có một nghiệm duy nhất. HS nêu 4 bước giải Lưu ý tìm ĐKX Đ. A) Lí thuyết: 1)Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm VD: x- 2= 0 2x = 4 2) VD phương trình x -1 =0 không tương đương với PT x( x- 1 )= 0 3) ax + b =0 là phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện a 0 4) PT bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất. 5) Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu lưu ý điều kiện xác định và cách trình bày. Hoạt động 2: Bài tập (33 phút) Yêu cầu HS làm bài 51. Dạng PT? Nêu cách giải. GV nhận xét . GV HD: chú ý dấu khi bỏ dấu ngoặc hay đằng trước có dấu “-“ Gọi 4 HS đại diện lên bảng làm bài ( Gọi HS làm phù hợp với mỗi câu, Mỗi nhóm làm một câu ) GV quan sát HS làm bài. GV nhận xét từng câu và chốt lại cách giải cho HS nhớ. Yêu cầu HS làm bài 52. GV ghi đề bài lên bảng. Có dạng PT nào? Nêu cách giải. GV: Giao việc cho mỗi nhóm. Gọi 3HS đại diện lên bảng mỗi bạn một câu. GV quan sát sửa chữa. GV chú ý HS yếu . GV chốt lại. - Tuú vµo tõng bµi to¸n ta cã thĨ biÕn ®ỉi PT theo nh÷ng c¸ch kh¸c nhau. - §èi víi d¹ng ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu, nÕu mÉu cã thĨ ph©n tÝch thµnh c¸c nh©n tư ®ỵc th× cÇn ph©n tÝch tríc khi ®i t×m §KX§ HS đọc và ghi đề bài trong sgk, tìm cách làm HS: phân tích hai vế để đưa về PT tích , giải từng PT bậc nhất một ẩn. HS thảo luận hai bạn . Tổ 1 làm câu a. Tổ 3 làm câu b. Tổ 2 làm câu c. Tổ 4 làm câu d. Đại diện 4 tổ lên trình bày . Hs khác nhận xét. HS: PT có chứa ẩn ở mẫu. HS cả lớp tập trung vào ba PT GV yêu cầu làm. HS thảo luận tìm ra cách giải. HS1: làm câu a. HS 2: làm câu c. HS 3 làm câu d. HS khác nhận xét, sửa chữa nêu bạn làm sai. Bài 51/133/sgk: Giải phương trình a) hoặc 6-2x =0 1) 2x+1 =0 2x= -1 x= 2) 6-2x =0 2x= 6x= 3 VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ S= b) 2x +1 =0 hoặc 4-x =0 1) 2x +1 =02x= -1 x= 2) 4-x =0 x= 4 VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ S = c) 3x -1 =0 hoặc 3-x =0 1) 3x -1 =0 x= 2) 3-x =0 x= 3 VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ: S = d) x=0 ; 2x- 1 =0 hoặc x+3 =0 x=0 ; x= hoặc x= -3 VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ S = Bµi 52/ 33/ SGK: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. a) (1) ĐKX Đ: x 0, x (1) x -3 = 5 ( 2x -3) x- 10x = -15 +3 -9x = -12 x= ( thoả mãn ĐKX Đ) KL: S= c) (3) §KX§: PT cã v« sè nghiƯm d) §KX§: hoặc 1) x= 2) x= - 8 VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ: S = IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 2 phút) - ¤n l¹i c¸ch gi¶i cđa c¸c lo¹i to¸n trªn. - Lµm bµi tËp 53 (HS kh¸), 54, 55 (tr34-SGK) - Lµm bµi tËp 63, 64, 66 (tr14-SBT) * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_24_vu_trong_trieu.doc