Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8 - Vũ Trọng Triều

Tiết 15

Bài 11: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

+ Kỹ năng:Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết). Biết trình bày lời giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng KQ lại với nhau).

+ Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV: thước.

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 4 trang Phương Dung 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 15	
Bài 11: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
+ Kỹ năng:Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết). Biết trình bày lời giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng KQ lại với nhau).
+ Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: thước.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thực hiện phép tính 
a) 4x3y2 : 2x2y 
b) -21x2y3z4 : 7xyz2 
 c) 3(m – n)3 : 9 (n – m)2
Lên bảng.
Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Hãy viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2. 
- Đa thức đó có chia hết cho 3xy2 không? Vì sao?
- Hãy chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được.
Vậy để chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
Thực hiện theo yêu cầu.
?1
(15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2
=(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) - (10xy3 : 3xy2)
= 5xy3 + 4x2 - 
TL:
Chia mỗi hạng tử của đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau
1/. Quy tắc :
Ví dụ: 
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4): 5x2y3 
= (30x4y3 : 5x2y3)+(-25x2y3 : 5x2y3)+( - 3x4y4 : 5x2y3)
=6x2 - x2y – 5
Chú ý:
Trong thực hành có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Quy tắc :
 Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
* Nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
- Khẳng định: Phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta dễ dàng thực hiện 1 sốphép chia đa thức cho đơn thức
Làm việc theo yêu cầu.
Trả lời theo nhận xét cá nhân.
Chú ý ghi nhớ.
2. Áp dụng 
a, 4x4 - 8x2y2 + 12x5y
= -4x2(- x2 + 2y2 - 3x3y)
Nên:
(4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2) = - x2 + 2y2 - 3x3y
b, (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
20x4y-25x2y2-3x2y
= 5x2 y (4x2-5y- )
Nên:
 (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
= 4x2 - 5y - 
Yêu cầu HS làm bài 63;64;66/SGK
Theo dõi lớp làm bài.
Hướng dẫn các Hs còn gặp khó.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Nhâ
Làm theo yêu cầu.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 63/28 SGK
15xy2 6y2
17xy3 6y2
18y2 6y2
Þ (15xy2+17xy3+18y2) 6y2
Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
Bài 64/28SGK
Bài 66/29 SGK
Bạn Quang trả lời đúng. vì khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến của từng hạng tử mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của hai đơn thức.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập.
BTVN 65/ SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 8
Tiết 16
LUYỆN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết vận dụng thành thạo các phương pháp PTĐTTNT.
+ Kĩ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng cách nhóm các hạng tử.
+ Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra thường xuyên lần 1.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm bài 1.
Nhận xét, chốt lại phương pháp.
Lên bảng.
Nhận xét, sữa bài
Bài 1 Thực hiện phép nhân 
a) 3x( 2x+y) = +3xy 
b) (x+1).(3x-2)
= -2x+3x-2= +x-2
Cho HS làm bài 2.
Nhận xét, chốt lại phương pháp.
Lên bảng.
Rút kết được phương pháp phân tích.
Bài 2 Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) x2 + 4x - y2+ 4 
= (x + 2)2 - y2
= (x + 2 + y) (x + 2 - y)
b)x2-2xy +y2-z2+2zt- t2
=(x -y)2- (z - t)2
= (x -y + z- t) (x -y - z + t)
c) x2 – 6xy +9y2 –z2+6zt-9t2
= (x2 - 6xy +9y2)- (z2-6zt+9t2)
= (x-3y)2- (z-3t)2
= (x-3y+z-3t)(x-3y-z+3t)
+Trình bày phương pháp tìm x?
+ Phương pháp sử dụng để phân tích thành nhân tử?
Cho HS thảo luận.
Gọi HS đại diện.
Nhận xét.
+ Đưa về nhân tử.
+ Nhóm các hạng tử.
Cử đại diện.
Nhóm khác bổ sung.
Chú ý.
Bài 3 :Tìm x, biết
 x(x-2) -5x +10 = 0
x(x-2) – (5x-10) = 0
x(x-2) – 5(x-2) = 0
(x-2)(x – 5) = 0
x-2 = 0 hoặc x- 5 =0
vậy x=2 ; x= 5
+ Làm thế nào để tính nhanh biểu thức?
+ Nhóm hạng tử nào thì hợp lí?
Gọi HS.
Nhận xét.
+ Sử dụng phân tích thành nhân tử.
+ Nhóm hạng tử thứ nhất với thứ tư, thứ hai với thứ ba.
Lên bảng.
Chú ý.
Bài 3: Tính nhanh:
 872 + 732 - 272 - 132 
= ( 872 - 132) + (732- 272)
= ( 87-13)( 87+13)+ (73- 27)(73+ 27) 
=74. 100 + 46.100 
=7400 +4600= 12000
Kiểm tra thường xuyên lần 1 ( 30 phút)
Đề do tổ thống nhất và in cho học sinh 
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập.
Làm thêm bài trong SBT.
Ghi nhớ tổng hợp lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Rút kinh nghiệm:
	Bình Hưng Hòa B, ngày .... tháng .... năm 2020
	TỔ TRƯỞNG
	........................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_8_vu_trong_trieu.doc