Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 4-13 - Trương Ngọc Thành
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng : - HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
- Biết vận dụng cácbiện pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài củ : Hằng đẳng thức đối với căn thức đã học ? Lũy thừa của lũy thừa ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 4-13 - Trương Ngọc Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Môn toán 9 GV:Trương Ngọc Thành Tiết : 7 Ngày 29/9/2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Cũng cố, nắm chắc mối liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương. 2. Kỹ năng : rèn luyện và cũng cố kỹ năng dùng các quy tắc vào giải bài tập. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: .... 2. Bài củ : Phát biểu quy tắc khai phương một thương?BT 28 b – sgk ? Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai ? BT 29 b – sgk ? 3. Bài mới : Hoạt độn của GV và HS Gọi hs cả lớp cùng làm bài 32 Nêu cách làm? Đại diện 3 hs thực hiện a,b,c Đại diện 3 hs nhóm khác nhận xét Ta đã vận dụng những kiến thức nào để làm bài trên GV chốt bài Chữa bài 33 – sgk Chia học sinh hai bàn một nhóm Gv : yêu cầu giải phương trình có nghĩa như thế nào ? Hs :... Gv : Hãy biến đổi vế trái để tìm ra x? Hs :... Hs : Hai hs đại diện lên bảng chữa bài 33a,d ? Hs nhóm khác nhận xét Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv : ... Hs :.. Chữa bài 34 – sgk Gv : Biểu thức trong dấu căn có thể rút ra được như thế nào ? Hs :... Gv: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta căn cứ vào điều gì ? Hs :.. Gv : Bài 34 b tử số trong dấu căn có dạng hằng đẳng thức nào ? Hs :.. Gv : Áp dụng hđt hãy khai phương thương đã cho ? Hs :... Gv :... Chữa bài 35 – sgk Gv : Hãy chữa bài 35 a – sgk Hs : Lên bảng thực hiện Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Nội dung Bài 32 – sgk – tr 19 : a, b, = 1,2 . 0,9 = 1,08 c, Bài 33- sgk – tr 19 : a) x = 5. d) x2 = 10 Vậy x = hoặc x = - . Bài 34- SGK- tr 19: a) ab2. với a < 0, b 0. = ab2. = ab2. = ab2. ( vì a < 0) = . b. Với a; b < 0. == vì a; b < 0 Bài 35- SGK- tr 20: a) . Vậy x = 12 hoặc x = - 6. 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học. - làm tiếp các bài tập còn lại trong sách giáo khoa :... - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo: Tiết : 8 Ngày 30/9/2020 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng : - HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn - Biết vận dụng cácbiện pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ : Hằng đẳng thức đối với căn thức đã học ? Lũy thừa của lũy thừa ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Gv: Cho HS làm ?1 SGK Hs: . Gv: Giới thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Hs: Thực hiện VD? Gv: - Gọi học sinh lên bảng rút gọn - Giới thiệu căn đồng dạng Hs: làm ?2 Hs :... Gv : Nêu tổng quát? Hs ; Gv: Đưa ra VD3 cho HS thực hiện Hs :.. Hs: Làm ?3 ở SGK Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Giới thiệu tổng quát Hs : GV: Đưa VD4 lên bảng phụ để HS nghiên cứu lời giải Hs : Hs: Thực hiện ?4 ở SGK Chia học sinh thành 4 nhóm Hs : hai hs đại diện hai nhóm lên bảng làm Hs : nhóm khác Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv : . So sánh và bằng các cách khác nhau. HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1.= VD1: a, b, VD2: Rút gọn biểu thức ?2. a, = b, = = Tổng quát: VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a, = b, ( x , y< 0) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn Tổng quát: VD4: a, b, c, d, ?4. VD5: So sánh: và C1: = Suy ra > C2: Suy ra > 4. Củng cố: HS: Làm tại lớp BT 43 SGK a); b) d) 0,05 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết sau học tiết luyện tập:... Đại 9 Tuần 5 GV Trương Ngọc Thành Tiết 9 Ngày 6/10/2020 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy dấu căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:... 2. Bài củ : Hs chữa BT 45b- sgk ? So sánh b, và Ta có : ; ;Vì nên < 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Khi biến đổi biểu thức chứa dấu căn bậc 2 , người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Sau đây là một số VD: GV: Hướng dẫn cho HS làm ví dụ 1 SGK . Từ đó xây dựng công thức tổng quát: HS: Thực hiện:.... HS: Nhận xét GV: Nhận xét Gv : Cho hs phát biểu công thức tổng quát Hs :... Gv : yêu cầu hs làm ?1 Hs :... Hs : ba hs lên bảng thực hiện:.. Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv :... Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu: GV: Việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 trong SGK Đưa các VD và hướng dẫn HS làm HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Ta gọi biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp với nhau. HS: Thực hiện tương tự với ý c GV: Em hãy cho biết công thức tổng quát? HS: ... HS:... GV: Nhận xét Gv : Yêu cầu hs làm ?2 Hs : Suy nghĩ trả lời Hs : ... Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) Gv : Chốt lại :.... 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a, b, ( với a.b > 0 ) Tổng quát: Với A .B ta có ?1. a, b, c, 2. Trục căn thức ở mẫu: VD2: Trục căn thức ở mẫu. a, b, c, Tổng quát: (SGK) a, Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có: b, Với các biểu thức A,B ,C mà A0, và A B2, ta có: c, Với các biểu thức A,B ,C mà A0, B 0 và A B, ta có: ?2.a, ; b, c, 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. Làm bài tập sgk – tr 29 ,30. Tiết 10 Ngày : 7/10/2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trực căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn,.... II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài tập về nhà ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ : Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động1: Chữa bài tập dạng rút gọn biểu thức . Chữa bài 53 – sgk GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2: Chữa bài tập dạng phân tích đa thức thành nhân tử. GV: y/c học sinh hoạt động nhóm sau 3 phút đại diện nhóm lên bảng trình bầy. HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm.. Hoạt động 3 : chữa bài tập dạng so sánh HS: Chuẩn bị bài tại chỗ 2 phút HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 4: chữa bài tập dạng tìm x GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 57 – sgk . HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Nhận xét GV: Nhận xét Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 53- sgk – tr 30: a, = d, Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Bài 55- sgk- tr 30: a, = = Dạng 3 : So Sánh . Bài 56 –sgk – tr30 : a, Dạng 4 : Tìm x Bài 57- sgk – tr 30 . - Chọn D Nên = 2x + 3 Hay 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bai tập từ 68 đến 77- SBT Tr13+14. - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo :.... Đại 9 Tuần 6 GV Trương Ngọc Thành Tiết 11 Ngày: 13/10/2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trực căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn,.... II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài tập về nhà ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ : Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động1: Chữa bài tập dạng phân tích... GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2: Chữa bài tập dạng rút gọn biểu thức GV: y/c học sinh hoạt động nhóm sau 3 phút đại diện nhóm lên bảng trình bầy. HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm. HS: các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét, sửa sai cho HS. Hoạt động 3 : chữa bài tập dạng so sánh HS: Chuẩn bị bài tại chỗ 2 phút HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 4: chữa bài tập dạng tìm x GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 57 – sgk . HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Nhận xét GV: Nhận xét Gv: Hd hs chữa bài tập 77 –sbt Hs : Dạng 1: Phân tích thành nhân tử x-1 b) c) Dạng 2: Rút gọn biểu thức a) b) (với x>16) c) Dạng 3 : So Sánh . Bài 56 –sgk – tr30 : b, Dạng 4 : Tìm x Bài 77 (SBT-a): ( Vì 1 + ) Nên = 2x + 3 Hay 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bai tập từ 68 đến 77- SBT Tr13+14. Tiết 12 Ngày 14/10/2020 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai 2. Kỹ năng : HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan . 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:... 2. Bài củ : Điền vào chổ trống để hoàn thành các công thức sau. = ...... = ..... = ..... = ...... 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động 1: Dạng toán 1- Rút gọn GV: Với a > 0 các căn thức bậc hai của biểu thức đều có nghĩa . ?. Ta cần thực hiện phép biến đổi nào ? HS: Lên bảng thực hiện ? HS: làm ?1 Rút gọn: với a Hs : Đs: Hoạt động 2: Dạng toán 2- chứng minh Gv : Hd hs làm ví dụ 2 ?. Khi biến đổi thì ta áp dụng các HĐT nào. Hs : Gv : Yêu cầu hs làm ?2 HS: làm ?2 . Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) GV: Đưa đề bài VD3 lên bảng phụ Hs : ?. Nêu thứ tự thực hiện phép toán HS : Rút gọn P . GV: Y/c học sinh làm ?3 Hs : Hs : Trình bày cách làm :.. Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Hs : Hs : Nêu cách khác . Gv : Dạng 1 VD1: Rút gọn = = ?1. (a ) = = Dạng 2: Chứng minh đẳng thức VD2: VT = = Vậy VT = VP ?2. Chứng minh: Với a >0; b > 0 Giải : VD3: Cho biểu thức P = với a > 0 và a1 a, Rút gọn P. P= = Vậy P = b, Do a > 0 và a nên P < 0 ?3. a, cách 1: ( với x-) Cách 2 : . b, Cách 1: Cách 2 : . 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. Bài 60 - SGK. B = a, B = b, B = 16 (TMĐK) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 58, 59, 64 SGK ; Bài 80, 81 SBT - Chuẩn bị tiết sau học tiết luyện tập :... Đại 9 Tuần 7 Giáo viên: Trương Ngọc Thành Tiết : 13 Ngày 23/10/2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài tập cụ thể. 2. Kỹ năng : HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan . 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, .... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ..... 2. Bài củ: Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài 58 – sgk GV: Chia bài cho HS thực hiện theo nhóm HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét Hoạt động 2: Chữa bài 59 – sgk GV: Yêu cầu hai hs lên bảng chữa bài 59 HS: .. HS: nhận xét(sữa lỗi ) GV: Nhận xét Hoạt động 3: Chữa bài 61 – sgk Gv : Hd hs chữa bài tập 61 – sgk Hãy biến đổi hai số hạng sau ở vế trái ? Hs : Khử mẫu hai căn thức sau :... Gv : Thu gọn các căn thức đồng dạng Hs :... Gv :... Gv : Yêu cầu hs nêu cách chứng minh bài 61 b Hs :... Gv : Hãy biến đổi vế trái Hs :... Gv :Thu gọn các căn thức đồng dạng Hs :.... Bài 58 – sgk – tr 32: Rút gọn a) 5 + + = 5. + .2+ = 3 b) + + = + + = + + = 4,5 c) - + 3 + = 2 - 3 + 9 + 6 = 15 - d) 0,1 + 2. + 0,4 = 0,1 + + = + + 5 = 6 Bài 59- sgk – tr 33: Rút gọn biểu thức với a > 0, b > 0 a) 5 - 4b + 5a - 2 = 5 - 20ab + 20ab - 6 = b) 5a- . + 2ab 5b = 40ab - 6ab + 6ab = 40ab Bài 61 – sgk – tr 33 : 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập phần luyện tập – sgk , sbt - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập . Đại 9 tuần 8 Giáo viên: Trương Ngọc Thành Tiết 14 Ngày 27/10/2020 CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu k/n căn bậc ba của một số thực 2. Kỹ năng : Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:.... 2. Bài củ: Rút gọn biểu thức sau: 2 với a >0 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ1: Khái niệm căn bậc ba GV: Đưa đề bài toán ở bảng phụ cho SH giải và giới thiệu căn bậc 3. ?Căn bậc 3 của 1 số a như thế nào. ? Từ định nghĩa em hãy rút ra nhận xét. GV: So sánh căn bậc 2 và căn bậc 3. GV: Cho HS làm ?1 ở SGK HĐ2:Tính chất GV: Đưa ra một số VD để cho HS rút ra tính chất của căn bậc 3 ? áp dụng tính chất trên để giải VD2 GV: Cho HS làm ?2 Hs : Hai hs lên bảng làm hai cách Cách 1: ( Khai căn từng số rồi chia) Cách 2: Chia trước rồi khai căn Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv :... HĐ3: Luyện tập tại lớp GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Làm bài tập 67 , 68 – sgk theo nhóm. HS: Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét. 1. Khái niệm căn bậc ba : Bài toán : (SGK) ĐN: (sgk) Kí hiệu: là căn bậc ba của a VD1: vì : 23 = 8 vì : = vì : (-5)3 = -125 Chú ý: ()2 = ?1. vì : 33 = 27 vì : (- 4)3 = - 64 vì : 03 = 0 vì : Nhận xét : (sgk) 2.Tính Chất: a, a < b < b, . c, Với b ta có VD2: a, so sánh 2 và Ta có 2 = > nên 2 > b, Rút gọn : = = 2a – 5a = -3a ?2. Cách 1: 12: 4 = 3 Cách 2: Bài tập tai lớp : Bài 67sgk – tr 36: Hãy tìm. Bài 68- sgk – tr 36 : a, = 3 – (-2) – 5 = 0 b, = 3 – 6 = - 3 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 69 -> 72 (SGK), bài 96-> 98(SBT) - Đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị tiết sau học :Ôn tập chương I . Về nhà ôn tập lại các kiến thwucs đã học trong chương I . Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I – tr 39 – sgk Tiết 15 Ngày 28/10/2020 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong chương I cho HS một cách có hệ thống. Giúp HS hiểu sâu hơn về các chủ đề kiến thưc trọng tâm trong chương. 2. Kỹ năng: Tổng hợp kỹ năng về tính toán , biến đổi thừa số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:.... 2Bài củ: ( Kết hợp trong ôn tập) 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ1: Ôn lại các kiến thức lí thuyết GV: Gọi HS lên bảng viết các công thức HS: Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét( sữa lỗi ) GV: Nhận xét HĐ2: Bài tập ôn tập GV: Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm. HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét Gv: HD Hs chữa bài 71- sgk HS: Thực hiện theo hd của Gv HS: 2 đại diện trình bày lời giải . HS: nhận xét..... GV: Nhận xét Gv : : Yêu cầu hs nêu cách giải bài 72 – sgk Hs :... Gv : yêu cầu 1 hs lên bảng giải 72a HS: Thực hiện. HS: Nhận xét( sữa lỗi ) . GV: Nhận xét........ Gv: Hd giải bài 72d: Hãy tách 12= 9+3 để làm xuất hiện hằng đẳng thức Hs : Gv : Em nhóm những hạng tử nào với nhau để làm xuất hiện nhân tử chung ? Hs :.... Gv:... I. Các công thức biến đổi căn thức. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ( 9, ( II. Bài tập: Bài70- sgk – tr 40: a, = b, = Bài 71- sgk – tr 70 : a, = = 4 – 6 + = b, = = 6 - 2 Bài 72- sgk – tr 70 : a, = = d, 12 - - x = 3 - + 9 – x = = ( 3 - ) + ( 32 – ( )2 ) = = (3 - ) + (3 - )(3 + ) = = (3 - )(1+ 3 + ) = = (3 - )( 4 + ) 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học, xem lại phương pháp giải các dạng bài tập. - Làm tiếp các bài tập ôn tập chương I - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập chương I. Đại 9 Tuần 9 Tiết 16 Ngày : 3/11/2020 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong chương I cho HS một cách có hệ thống. Giúp HS hiểu sâu hơn về các chủ đề kiến thưc trọng tâm trong chương. 2. Kỹ năng: Tổng hợp kỹ năng về tính toán , biến đổi thừa số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập các chủ đề kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:.......... 2. Bài củ : ( Kết hợp trong ôn tập) 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ 1 : chữa bài tập 73 – sgk Gv : Gọi 2 hs lên bảng làm bài 73 a,d: Hs : Lên bảng thực hiện Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv :... HĐ 2 : Chữa bài 74 – sgk HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét HĐ 3 : chữa bài 75 – sgk GV : y/c làm bài 75a, c. Hs : . GV: Ở bài này làm ntn? Hs: Biến đổi VT = VP. Gv: gọi HS làm Hs : Hs: Nhận xét KQ HĐ 4 : Chữa bài 76 – sgk GV: y/c làm bài 76 -sgk Hs :... - GV: hướng dẫn HS làm. +/ Có nhận xét gì về ? - GV: gọi HS làm tiếp. HD: a - b = ; a2- b2 =? ?Khi a = 3b thì tính Q ntn ? Hs :... Bài 73 – sgk – tr 40 : a, = = Với a = - 9, ta có: d, 4x- tại x= - = 4x - = 4x - Ta có : - 4- =- 4- 3+1 = 1-7 Bài 74- sgk – tr 40: Tìm x biết a, 0 * 2x – 4 = 0 x = 2 * 2x + 2 = 0 x = -1 Vậy pt có nghiệm là x = 2 và x = - 1 b, Bài 75- sgk – tr 40: a, VT = = = = (đpcm) Bài 76 – sgk – tr 41: a) Rút gọn. Với a > b > 0. Q = = = = b) Khi a = 3b có Q = 4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học, xem lại phương pháp giải các dạng bài tập. - Chuẩn bị cho kiểm tra chương I. Tiết 19 Ngày 4/11/2020 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về “hàm số” , “biến số” , hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức. - Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x), y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tai x0 , x1, được kí hiệu là f(x0) , f(x1) - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. 2. Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến. Biểu diễn các cặp điểm trên mặt phẳng toạ độ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax .Xác định một hàm số đồng biến hay nghịch biến ,.... 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn lại kiến thức hàm số ở lớp 7. Dụng cụ vẽ hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ: Nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số ở lớp 7? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động1: Khái niệm hàm số GV: Nhắc lại k/n về hàm số ở lớp 7 Cách biểu diễn hàm số. ? Cho VD hàm số HS: VD1 cho bởi bảng. GV: Cho VD về hàm số được cho bởi công thức. ? Các biểu thức cho ở các HS trên xác định với những giá trị nào của x? ? Hàm y = 3 có điều gì đặc biệt Hs :... Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số GV: Giới thiệu hàm hằng HS làm ?1, ?2 GV: Giới thiệu đồ thị hàm số ở ?2 ?. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Hoạt động 3: Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến GV: Cho HS làm ?3 ? Dựa vào bảng giá trị cho biết khi x tăng thì giá trị tương ứng của y = 2x+1 tăng hay giảm. ?. Khi x tăng thì y = -2x + 1 có giá trị tăng hay giảm? HS: thực hiện HS: Nhận xét GV: Giới thiệu hs đồng biến , nghịch biến. ? Rút ra nhận xét và kết luận? 1. Khái Niệm về hàm số. - K/n : (sgk) - Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức , VD1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: x 1/3 1/2 1 2 3 4 y 6 4 2 1 2/3 1/2 b) y là hàm số của x cho bằng công thức . y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = c, ... Chú ý : sgk 2. Đồ thị của hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng tạo độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). ? 2 : 3. Hàm số đồng biến , nghịch biến. ?3. Nhận xét : y = 2x + 1 đồng biến trên R y = -2x + 1 nghịch biến trên R Tổng quát: (sgk) - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R - Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 4. Củng cố: GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2 (sgk) Bài 1: trang 45 SGK y = f(x) = ; f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = Bài 2: trang 45 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học. - Làm các BT ở SGK Và SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập :... Đại 9 Tuần 10 Tiết 20 Tiết 10/11/2020 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm vững k/n hàm bậc nhất , tập xác định của hàm số , tính chất biến thiên của hàm số - Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R. 2. Kỹ năng: Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ. Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:... 2. Bài củ: Khái niệm về hàm số ? Tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất . GV: Cho HS làm ?1 và ?2 trên bảng phụ HS: Thực hiện GV: Giới thiệu hàm số bậc nhất qua cụng thức s = 50.t GV: Hµm sè bËc nhÊt ®îc cho bëi c«ng thøc nµo? ? Khi b = 0 th× ®ã lµ h.sè nµo? Hoạt động 2: Tính chất hàm số bậc nhất GV: Hµm sè y = -3x+1 x¸c ®Þnh víi gi¸ trÞ nµo cña x? ? Chøng minh víi x1 < x2 th× f(x1)<f(x2) ? Rót ra nhËn xÐt vÒ hµm sè y=-3x+1 HS: Thực hiện GV: Nhận xét GV: Cho HS lµm ?3 VËy hµm sè y = ax+b ®ång biÕn khi nµo vµ nghÞch biÕn khi nµo ? GV: Cho HS lµm ?4 Hs : Hoạt động 3: Cũng cố GV: Yêu cầu HS làm BT8-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS làm BT9-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét 1. Khái Niệm hàm số Bậc Nhất : Bài toán: (SGK) ?1. Sau 1 giờ ô tô đi được : 50 km Sau t giờ ô tô đi được : 50 .t km Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội : s = 50t + 8 ?2. t = 1 h => s = 50.1 +8 = 58 t = 2 h => s = 50.2 +8 = 108 t = 3 h => s = 50 .3 +8 = 158 s là hàm số của t vì mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một và chỉ một giá trị của s. Đ/N : Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước , b0 Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax ( đó học ở lớp 7) 2. Tính Chất: Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x+1 là hàm số nghịch biến trên R. ?3. Hàm số : y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R. Tổng quát:(SGK) ?4. a, y = 5x – 2 b, y -2x +7 3. Luyện Tập Bài 8: trang 48 SGk Các hàm số bậc nhất là . a, y = 1 - 5x b, y = - 0,5x c, y = Các hàm số nghịch biến là y = 1 – 5x y = - 0,5x Bài 9: Trang 48 SGK Cho hàm số y = (m – 2)x+3 a, Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 suy ra m > 2 b, Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 suy ra m < 2 Bài 10: (sgk) Chiều dài 30 - x Chiều rộng 20 - x Chu vi hcn y = (30 - x +20 - x).2 y = 100 - 4x 4. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất - Tính chất của hàm số bậc nhất - Làm BT 12, 14(sgk) và các bài ở SBT Tiết 21 Ngày 11/11/2020 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK , Phấn màu, Thước thẳng, ê ke .... HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dùng học tập.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ: - Đồ thị hàm số là gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ 1: Đồ thị hàm số y = ax + b GV: Cho HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị HS y = 2x và y = 2x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Hai đồ thị vừa vẽ quan hệ với nhau như thế nào? HS: Thảo luận đưa ra nhận xét y = 2x // y = 2x+3 y = 2x đi qua điểm O(0;0), y = 2x+3 đi qua điểm A(0;3) Î Oy GV: Nhận xét, đưa ra dạng tổng quát Hs :... Gv : Nêu chú ý sgk Hs :... HĐ 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b GV: Biến đổi từ công thức tổng quát của h/s để HS nắm được cách vẽ nhanh đồ thị h/s y=ax+b HS: Ghi chép Hs :... HĐ 3 : Cũng cố GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để vẽ đồ thị h/s bài ?3 HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm trưng bày kết quả HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Đồ Thị của hàm số y = ax + b (a0) x y y=2x+3 y=2x 1 0 3 -1,5 2 Tổng quát : ( SGK) Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Chú ý : ( SGK) b gọi là tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b ( a 0). 2. Cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b (a0) B1: Cho x = 0 y = b ta được điểm A(0 ; b) B2: Cho y = 0 x = ta được điểm B( ; 0) Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b ?.3: a, Cho x = 0 y = - 3 Cho y = 0 x = b, Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = ± 0 3 -3 3 y x y = 2x-3 y = -2x+3 1,5 -1,5 4. Củng cố: - Khắc sâu cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b ( a 0). - Làm bài tập 15 – sgk – tr 51 . 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). - Làm bài tập 16 ,17 , 18 - SGK. Đại 9 Tuần 11 Tiết 22 Ngày 17/11/2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b 0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, ê ke ,... HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax + b , Đồ dùng học tập.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài củ : Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b ? vẽ đồ thị hàm số y = -2x +1? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ 1: chữa bài 16 – sgk GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ Hs : Hs 1 lên bảng thực hiện câu a HS: Nhận xét Hs : Hs 2 lên bảng làm câu b , c Hs :.... GV: Nhận xét HĐ2: chữa bài 18 – sgk Gv : Yêu cầu một hs tìm hệ số b trong bài 18 – sgk HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét Gv : Yêu cầu một hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được Hs : Lên bảng thực hiện Hs : nhận xét ( sữa lỗi ) GV: Nhận xét Gv : HD hs làm câu b bài 18 – sgk Gv : Để tìm hệ số a trong câu b ta làm như thế nào ? Hs : Gv : Hãy thay tọa độ điểm A để tìm hệ số a ? Hs : Gv : Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số tìm được trên cùng một hệ trục tọa độ câu a Hs : Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv : HĐ 3 : Chữa bài 19 – sgk Gv : HD Hs tìm hiểu cách vẽ đồ thị trên bài tập 19 – sgk Hs : Theo dõi trả lời các câu hỏi của gv Gv : Hs : Thực hiện các bước vẽ đồ thị hàm số y = x + Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Bài 16 – sgk – tr 51: a, vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ 0 y 1 1 2 -1 2 A B C y=x y=2x+2 x b, A (-2 ; - 2) c, C (2 ; 2) Bài 18- sgk – tr 52: a, Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b suy ra b = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x – 1 => Vẽ đồ thị y = 3x – 1 5 -2,5 -1 2 y 0 y = 2x + 5 y = 3x - 1 x b, Ta có x = - 1 ; y = 3 thay vào y = ax + 5 3=-a+5a=5–3=2 Hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x + 5 => VÏ ®å thÞ y = 2x + 5 Bài 19 – sgk – tr 52: Đồ thị của hàm số y = x + là một đường thẳng đi qua hai điểm (-1 ; 0 ) và (0;) Cách xác định điểm (0;) trên trục tung : Mở com pa có bán kính là đường chéo hình vuông có cạnh bằng 1
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_4_13_truong_ngoc_thanh.doc