Giáo án Địa lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
Hoạt động 1:
HS: Q. sát lược đồ H. 1.1 và quan sát lược đồ trên bảng.
GV: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền cuả châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?
GV: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
GV: Diện tích phần đất liền rộng bao nhiêu km2?
GV: Nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng bao nhiêu km2? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
GV: Từ những đặc điểm đã nêu, em có nhận xét gì về vị trí địa lý và kích thước giới hạn của châu Á?
GV: Dựa vào kết quả HS đã nêu và nhận xét
GV: Với vị trí và kích thước của châu Á mà các em vừa nhận biết, hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí và kích thước lãnh thổ đến khí hậu của châu lục?
GV: Hướng dẫn học sinh hiểu được vị trí và kích thước làm khí hậu đa dạng:
Có nhiều đới khí hậu
Trong mỗi đới có khí hậu lục địa đại dương.
Kết luận: vị trí ,kích thước lãnh thổ làm tự nhiên châu Á phát triển đa dạng.
Hoạt động 2:
Tổ chức thảo luận nhóm.
HS: Quan sát hình 1.2
Yêu cầu học sinh bổ sung kiến thức vào phiếu học tập, thời gian 10 phút.
HS: Báo cáo kết qủa làm việc qua trả lời các vấn đề sau.
Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn luân, Thiên sơn, Antai?
Xác định các hướng núi chính?
Tìm và đọc tên các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can?
Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở đâu?
Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu ran, Lưỡng hà, Ấn hằng, Tây Xibia, Hoa bắc, Hoa trung.
Theo em, địa hình châu Á có những đặc điểm gì nổi bật so với các châu lục khác mà các em đã học (diện tích, độ cao của từng dạng địa hình )
Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
Khu vực nào tập trung nhiều dầu mỏ & khí đốt nhất?
Em có nhận xét gì về khoáng sản ở châu Á?
GV: Tổng kết, chuẩn xác kiến thức và cho HS ghi bài?
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2020 PHẦN 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (Tiếp theo) CHƯƠNG XI: CHÂU Á BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ. Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á. Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á. 2. Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng xác định và đọc lược đồ, phân tích các đối tượng trên lược đồ. 3. Thái độ: Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phân tích, thuyết trình, xác định trực quan III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ vị trí địa Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tư liệu học tập: sách giáo khoa và phiếu học tập: IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội châu Phi, châu mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu qua chương trình địa lí lớp7. Sang phần địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người ở châu Á châu lục rộng lớn nhất. Có lịch sử phát triển lâu đời nhất mà cũng là quê hương của chúng ta. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á”. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: HS: Q. sát lược đồ H. 1.1 và quan sát lược đồ trên bảng. GV: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền cuả châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào? GV: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? GV: Diện tích phần đất liền rộng bao nhiêu km2? GV: Nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng bao nhiêu km2? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào? GV: Từ những đặc điểm đã nêu, em có nhận xét gì về vị trí địa lý và kích thước giới hạn của châu Á? GV: Dựa vào kết quả HS đã nêu và nhận xét GV: Với vị trí và kích thước của châu Á mà các em vừa nhận biết, hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí và kích thước lãnh thổ đến khí hậu của châu lục? GV: Hướng dẫn học sinh hiểu được vị trí và kích thước làm khí hậu đa dạng: Có nhiều đới khí hậu Trong mỗi đới có khí hậu lục địa đại dương. Kết luận: vị trí ,kích thước lãnh thổ làm tự nhiên châu Á phát triển đa dạng. Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm. HS: Quan sát hình 1.2 Yêu cầu học sinh bổ sung kiến thức vào phiếu học tập, thời gian 10 phút. HS: Báo cáo kết qủa làm việc qua trả lời các vấn đề sau. Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn luân, Thiên sơn, Antai? Xác định các hướng núi chính? Tìm và đọc tên các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can? Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở đâu? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu ran, Lưỡng hà, Ấn hằng, Tây Xibia, Hoa bắc, Hoa trung. Theo em, địa hình châu Á có những đặc điểm gì nổi bật so với các châu lục khác mà các em đã học (diện tích, độ cao của từng dạng địa hình ) Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? Khu vực nào tập trung nhiều dầu mỏ & khí đốt nhất? Em có nhận xét gì về khoáng sản ở châu Á? GV: Tổng kết, chuẩn xác kiến thức và cho HS ghi bài? 1. Vị trí và kích thước của châu lục. - Vị trí nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu. - Giới hạn trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. - Kích thước có diện tích lớn nhất thế giới. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản: a. Địa hình: - Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây và Bắc-Nam, sơn nguyên cao,đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng. - Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp. b. Khoáng sản: Phong phú, có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu... 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày lược đồ và nêu đặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Á? Vị trí châu Á có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Á? 5. Dặn dò: (1 Phút) Về nhà học bài và làm bài tập SGK Soạn và trã lời câu hỏi trong bài 2 SGK Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: 28/ 8/ 2020 BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được được đặc điểm khí hậu của châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. 2. Kỹ năng: Đọc lược đồ các đới khí hậu châu Á. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á. 3. Thái độ: Nhận thức t/nhiên hình thành do mối tương quan của nhiều yếu tố địa lí. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phân tích, so sánh, thuyết trình, thảo luận và nhận xét. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ các đới khí hậu châu Á ,biểu đồ khí hậu và địa hình Yangun & Êriat. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tìm hiểu bài trước khi đến lớp IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý , kích thước của lãnh thổ châu Á? Với đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu? Tại sao? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Phút 18 Phút Hoạt động 1: HS: Quan sát lược đồ hình 2.1 và xác định kinh tuyến 1000Đ? HS: Thảo luận theo các vấn đề sau: Dọc theo kt 1000Đ Châu Á có các đới khí hậu nào? Kể tên các kiểu khí hậu thuộc thuộc từng đới? Các kiểu khí hậu nào chiếm phần lớn diện tích? (Hướng dẫn HS chọn đường vĩ tuyến 200 và 400B) Em nhận xét gì về sự phân hoá khí hậu châu Á? GV: Nguyên nhân khí hậu phân hoá từ Bắc xuống Nam? GV: Nguyên nhân khí hậu phân hoá từ đông sang tây? HS: Thảo luận và báo cáo KQ- GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức: Hoạt động 2: Trực quan - làm việc cá nhân. HS: Tiếp tục quan sát hình 2.1 GV: Kiểu khí hậu phổ biến trong từng đới khí hậu? Khí hậu gió mùa, lục địa phân bố ở khu vực nào? Giải thích tại sao? HS: Quan sát biểu đồ khí hậu Yangun và Êriat, phân tích và điền vào phiếu số 1 So sánh sự khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu khí hậu? (Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển ) Giải thích vì sao cả 2 điạ điểm này cùng ở môi trường đới nóng nhưng lại có 2 kiểu khí hậu khác nhau? GV: Tổng kết và chuẩn xác kiến thức GV: Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến nước ta như thế nào? Hướng hoạt động? 1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. 2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa: a. Khí hậu gió mùa. - Đặc điểm: Một năm hai mùa + Mùa đông: Khô, lạnh ít mưa. + Mùa hè: Nóng,ẩm mưa nhiều. - Phân bố: + Gió mùa nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á + Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á b. Khí hậu lục địa. - Đặc điểm: + Mùa đông khô - rất lạnh Mùa hè khô, rất nóng. - Phân bố: chiếm diện tích lớn vùng nội địa và Tây Nam Á 4. Củng cố: (4 Phút) Dựa vào bảng thống kê số liệu: bảng 2.1 Xác định kiểu khí hậu Thượng Hải? Giáo viên hướng dẫn HS vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thượng Hải. 5. Dặn dò: (1 Phút) Về nhà làm bài tập SGK. Học bài củ và soạn trước bài mới. (Trả lời câu hỏi trong SGK bài 3) Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 18/ 9/ 2020 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục thấy rõ được sự gia tăng dân số. Kĩ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống của chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn. 3. Thái độ: Học sinh thấy được quá trình ra đời của các tôn giáo II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, quan sát trực quan, phân tích III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bản đồ các nước trên thế giới. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tư liệu SGK, soạn bài mới trước khi đến lớp. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Vẽ các hướng gío mùa trên bản đồ thế giới. Ở VN , gió mùa thổi theo các hướng nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Châu Á có người cổ sinh sống, là cái nôi của những nền văn minh lâu đời. Châu Á còn có những đặc điểm nổi bật về dân cư mà hôm nay các em sẽ có điều kiện để tìm hiểu. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 8 Phút 12 Phút Hoạt động 1: GV: Yêu cầu dựa vào bảng 5.1 trong SGK HS: Phân tích và so sánh bảng 5.1. GV: Hãy n/xét số dân và tỉ lệ g/tăng dsố tự nhiên của c/Á so với các châu khác và so với thế giới? (GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ % dân số của châu Á so với thế giới trong từng giai đoạn 1950, 2000, 2002) Vì sao c/Á có số dân đông nhất thế giới? (GV: Hướng dẫn HS xem xét những yếu tố về mặt tự nhiên, lịch sử phát triển kinh tế xã hội để giải thích, trong quá trình hướng dẫn cần so sánh với lục địa c/Phi mà các em đã học vì ở châu lục này tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn c/Á, có lịch sử phát triển xã hội và nền văn minh lâu đời như c/Á nhưng số dân không đông như châu Á) GV: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa cho biết những nước nào hiện nay ở châu Á đang thực hiện chính sách dân số một cách tích cực? Tại sao? Hệ quả? Hoạt động 2: Dựa vào lược đồ hình 5.1. GV: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc thường sống tập trung ở đâu tại khu vực nào? Chủng tộc nào là chiếm số lượng chủ yếu Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Yêu cầu: dựa vào thông tin trong sách giáo khoa GV: Trên thế giới có bao nhiêu tôn giáo lớn? hình thành ở đâu? Châu lục nào được xem là nơi ra đời của tôn giáo đó? GV: Quan sát hình 5.2 cho biết kiến trúc nơi làm lễ của mỗi tôn giáo như thế nào? Mang nét đặc trưng của kiến thức ở khu vực nào? GV chốt ý: kiến trúc nơi hành lễ mang nét văn hoá của các khu vực phổ biến tín ngưỡng của tôn giáo giáo đó, nhà thờ Hồi giáo và chùa Phật giáo mang nét kiến trúc của châu Á thể hiện cho thấy đây là 2 tôn giáo được tín ngưỡng nhiều ở châu Á. 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới: - Châu Á có số dân đông nhất so với các châu khác, luôn chiếm hơn ½ dân số toàn thế giới. - Mật độ dân cư cao, phân bố không đều. - Ngày nay do áp dụng tích cực chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể (1.3%, ngang với mức trung bình năm của thế giới ). 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc Môn-gô-lô-ít , Ơ-rô-pê-ô-ít và một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít - Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn: - Châu Á có văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo , Hồi giáo , Ki tô giáo và Hồi giáo. - Mỗi tôn giáo đều có 01 tín ngưỡng riêng nhưng đều mang mục tiêu hướng thiện đến với loài người. 4. Củng cố: (4 Phút) GV Hệ thống nội dung toàn bài HS đọc phần tổng kết cuối bài 5. Dặn dò: (1 Phút) Làm bài tập 2 SGK/18 Về nhà xem lại nội dung bài học và học thuộc nội dung bài. Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài thực hành trả lời toàn bộ những câu hỏi trong bài để tiết hôm sau học. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: 9/ 10/ 2020 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: (42 Phút) a. Đặt vấn đề: Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Vị trí địa lí, Địa hình và khoáng sản 2 câu 5.5 điểm Nêu vị trí địa lí và kích thước của Châu á Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á. Kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa châu Á. Vì sao khu vực này có nhiều hệ thống 5.5 điểm Tỉ lệ: 5.5% 1.5điểm=28% 2điểm=36% 2điểm=36% 55% 2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan. 1 câu 3 điểm Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á Vì sao hai kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy? 3 điểm Tỉ lệ: 30% 1.5điểm=50% 1.5điểm=50% 30% 3. Dân cư - Xã hội 1 câu 3 điểm Nhận xét sự gia tăng dân số của Châu Á 1.5 điểm Tỉ lệ: 15% 1.5điểm=100% 15% Tổng 3 điểm 4.5 điểm 3.5 điểm 1 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1.5 điểm): Nêu vị trí địa lí và kích thước của Châu á Câu 2 (3 điểm): Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.Vì sao hai kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy? Câu 3 (4 điểm): Quan sát lược đồ tự nhiên châu Á kết hợp với kiến thức đã học hãy: a) Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Á. b) Kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu Á. Vì sao khu vực này có nhiều hệ thống Câu 4 (1.5 điểm): Nhận xét sự gia tăng dân số của Châu Á theo số liệu dưới đây: Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (Triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, diện tích 44,4 tr km2 (Kể cả các đảo), nằm trải dài( Phần đất liền) từ vĩ độ 77044,B đến 1016,B Bắc: Bắc Băng Dương Nam: Ấn Độ Dương Tây: Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải. Đông: TháI Bình Dương 1 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2: Đặc điểm khí hậu: Kiểu khí hậu gió mùa: một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, ít mưa. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Kiểu khí hậu lục địa: mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm. Giải thích: Do châu Á: Có kích thước rộng lớn. Địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3: Các điểm nổi bật của địa hình châu Á: Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam, địa hình chia cắt phức tạp. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Các hệ thống sông lớn của khu vực gió mùa: Sông Mê kông, Hoàng Hà, Trường Giang, A mua, Bra ma put, Ấn, Hằng. Giải thích: Do khu vực này có lượng mưa lớn tập trung theo mùa. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 4. Nhận xét được: Dân số tăng từ năm 1800 đến năm 2002: 600 tr người tăng lên 3766 tr ng Từ năm 1800 đến năm 1900: Trong khoảng 100 năm dân số tăng từ 600 lên 880 tr ng (Tăng 280 trong). Khoảng thời gian dân số tăng nhanh càng rút ngắn: Từ năm 1900 đến 1950: Tăng 522 trong trong vòng 50 năm Từ năm 1950 đến 1970: Tăng 698 trong trong vòng 20năm Từ năm 1970 đến 1990: Tăng 1000 trong trong vòng 20năm Từ năm 1990 đến 2002: Tăng 656 tr ng trong vòng 12năm 0.25 điểm 0.25 điểm 1 điểm Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 23/ 10 / 2020 BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và nơi phân bố chủ yếu của:công nghiệp và nông nghiệp, dịch vụ. 2. Kỹ năng: Phân tích các bảng số liệu kinh tế, lược đồ phân bố các sản phẩm nông nghiệp, biểu đồ về cơ cấu tỉ lệ sản lượng lúa gạo. 3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào kinh tế. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận... III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bản đồ kinh tế châu Á. Tư liệu, SGK, phiếu học tập 8.1 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Vì sao hiện nay phần lờn các nước châu Á vẫn là các nước kinh tế đang phát triển? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nước Châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế,vươn lên theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Nhìn chung, sự phát triển của các nước không đồng đều,song nhiề nước đã đạt được những thành tựu to lớn. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 10 Phút 12 Phút Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát hình 8.1bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 8.1 Dực vào kiến thức đã bổ sung giải quyết các yêu cầu sau: GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu gió mùa có các loại cây trồng và vật nuôi nào? Giải thích vì sao ở đây phát triển các loại cây trồng và vật nuôi này? GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu lục địa có các loại cây trồng và vật nuôi nào? Giải thích vì sao ở đây phát triển các loại cây trồng và vật nuôi này? GV: Nền kinh tế nông nghiệp châu Á phát triển ở khu vực khí hậu nào? Giải thích. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Yêu cầu quan sát hình 8.2 nhận xét các vấn đề sau: GV: Sản lượng lúa nước được trồng ở châu Á chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của sản lượng lúa nước toàn thế giới. Những quốc gia nào ở châu Á trồng nhiều lúa nước? Giải thích vì sao? (Hướng dẫn HS xem lại hình 8.1 và xem thông tin trong sách GK để giải thích) Hoạt động 3:: Dựa vào bảng số liệu 8.1 trong sách giáo khoa, cho biết: GV: Những quốc gia nào có sản lượng khai thác than, dầu mỏ nhiều nhất GV: Những quốc gia nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? HS (Nước có sản lượng khai thác lớn hơn gấp nhiều lần sản lượng tiêu dùng). GV: Kết hợp xem bảng số liệu 7.2 cho biết quốc gia nào có thu nhập GDP cao nhờ khai thác tài nguyên để xuất khẩu? GV: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa kể tên một số ngành công nghiệp phát triển ở Châu Á? Yêu cầu xem bảng 7.2 nhận xét: GV: Tỉ trọng gí trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của hàn Quốc và Nhật bản? GV: Những nước có mức thu nhập caocó tỉ trọng % trong cơ cấu GDP (%)như thế nào? 1. Nông nghiệp: - Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẩn dựa vào nông nghiệp. Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đểu: - Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nông nghiệp phát triển mạnh mẻ, và khu vực khí hậu lục địa nông nghiệp chậm phát triển. - Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đã đạt nhiểu kết qủa vượt bậc. 2. Công nghiệp: Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu Công nghiệp phát triển không đồng đều ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là các nước công nghiệp có trình độ phát triển cao. 3. Dịch vụ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao. 4. Củng cố: (4 Phút) Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập cao? 5. Dặn dò: (1 Phút) Làm bài tập số 3 trang 28 sách giáo khoa. Chuẩn bị: Ôn tập GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 13/ 11/ 2020 BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Là khu vực có dân cư đông với mật độ dân số lớn nhất thế giới Tôn giáo chủ yếu là Ấn Độ giáo và Hồi giaó có ảnh hưởng lớn đến kinh tế- xã hội. Nền k/tế khu vực đang phát triển trong đó Ấn Độ là nước có kinh tế phát triển nhất 2. Kỹ năng: Phân tích các lược đồ phân bố dân cư, bảng thống kê số liệu, tranh ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục sự tăng dấn số ảnh hưỡng đến sự phát triển kinh tế. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, thảo luận III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Lược đồ dân cư Nam Á Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tư liệu , phiếu học tập ,SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu đặc điểm địa hình của khu vực nam Á? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Nam Á là nền văn minh cổ đại phương đông, từ thời kì xa xưa Nam Á đã được ca ngợi là khu vực thần kì của những truyền thuyết và huyền thoại là 1 Á lục nằm trong lục địa rộng lớn của châu Á. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: HS: Đọc bảng 11.1 Em hãy cho biết 2 KV đông dân nhất Châu Á? (Đông Á và Nam Á ) HS: Tính mật độ DS của 2 KV đông dân nhất Châu á để rút ra nhận xét: Đông Á: = 127,8 người/ km2 Nam Á: = 320 người/ km2 => Nam Á có mật độ DS cao hơn. HS: Q.sát H 11.1 và phân tích lược đồ phân bố dân cư Châu Á Em có nhận xột gỡ về sự phân bố dân cư của Châu Á ? Giải thích vỡ sao dân cư lại phân bố như vậy? HS: Q.sát H 11.2 (Ảnh về nhà thờ Hồi giáo) Đọc thông tin SGK " Dân cư..... Nam Á" GV: Giới thiệu sự ảnh hưởng của tôn giáo đối với đ/s nhân dân và tình hình KT-XH ở Nam Á. Hoạt động 2: HS: Quan sát bảng 11.2 trong SGK. thảo luận GV: Từ 1995 -> 2001 tỉ trọng ngành nông nghiệp thay đổi như thế nào? GV. Từ 1995 -> 2001 tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ thay đổi như thế nào? GV: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ? Sự chuyển dịch này phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa về thành tựu kinh tế Ấn Độ em hãy cho biết Ấn Độ là nước có nền k/tế phát triển hay đang phát triển, dựa vào chỉ tiêu kinh tế nào để em nhận xét như vậy? (Ấn Độ là nước đang phát triển khi dựa vào cơ cấu GDP% và GDP bình quân) GV chốt ý: Ấn Độ có nền kinh tế đang phát triển, nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá. 1. Dân cư Là một trong những khu vực đông dân của Châu Á Có mật độ DS TB cao Dân cư phân bố không đều: Tập trung đông ở KV đồng bằng và những nơi có lượng mưa lớn. Phân bố thưa thớt ở vùng núi. Tôn giáo có vai trò quan trọng trong đời sống nhân dân. 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: Xã hội: Tình hình chính trị xã hội của KV không ổn định (Do mâu thuãn sắc tộc và mâu thuẫn tôn giáo ) Kinh tế: Các nước trong khu vực có nền KT đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Nền KT có xu hướng: Giảm dần giá trị tương đối trong ngành nông nghiệp Tăng dần tỉ trọng giá trị tuyệt đối trong ngành công nghiệp và dịch vụ. 4. Củng cố: (4 Phút) Nam Á là nơi ra đừi của những tôn giáo nào? Xem hình 12.1 và bổ sung vào phiếu học tập sau: Chú ý: phần khí hậu phải xem lại lược đồ 2.1 trang 7 SGK. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập 1,2,3,4 (40) Tìm hiểu: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: 18/ 12/ 2020 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Qua tiết kiểm tra HS khắc sâu kiến thức phần địa lý tự nhiên và dân cư châu Á. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: (42 Phút) a. Đặt vấn đề: Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Vị trí đặc điểm tự nhiên Châu Á 2 câu 4 điểm Biết đặc điểm vị trí, kích thước Châu Á phức tạp đa dạng (Câu 1) Hiểu Giải thích được đặc điểm sông ngòi Bắc Á (Câu 2) 4 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=50% 2 điểm=50% 40% 2. Đặc điểm kinh tế các nước Châu Á 1 câu 3 điểm Vận dụng kiến thức đã học vẽ biểu đồ dân số của Châu Á (Câu 4) 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3điểm = 100% 30% 3. Các khu vực của châu Á 1 câu 3 điểm Trình bày đđ cảnh quan của Đông Á (C3) 6 điểm Tỉ lệ: 50% 3điểm=1000% 50% Tổng 5 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Maihoa131@gmail.com Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân ( Triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a.Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số của Châu Á từ năm 1800 đến năm 2002. b. Nêu nhận xét. 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Đặc điểm vị trí Châu Á. Nằm ở vĩ độ từ 770 44,B- 1016,B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến gần xích đạo Giáp với 2 châu: châu Á, châu Phi, giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, TBD, Â ĐD . Là châu lục lớn nhất thế giới, diện tích là 44,4 triệu km2 (Cả các đảo), 41,5 triệu km2 phần đất liền 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông vì mùa đông khí hậu rất giá lạnh. Mùa xuân không khí ấm dần, băng tuyết tan, nên nước lớn. 1 điểm 1 điểm Câu 3: Cảnh quan Đông Á, phân hóa giữa phía đông và phía tây, phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu: Phần phía Đông đất liền và hải đảo: Chủ yếu là rừng. Phía Tây phần đất liền: Thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc và cảnh quan núi cao. 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 4: a. Vẽ biểu đồ đúng tỉ lệ, đẹp, đầy đủ thông tin. Biểu đồ sự gia tăng dân số Châu Á từ năm 1800- 2002 Triệu người 3766 3766 - 3110 3110 - 2100 2100 - 1402 1402 - 880 600 880 - 600 - 500 - 0 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Năm b. Nhận xét: Dân số châu Á tăng liên tục qua các năm Tăng nhanh nhất cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI 1 điểm 1 điểm HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: 08/ 01/ 2021 BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết Đông Nam Á bao gồm phần bán đảo và đảo ở vị trí đông nam châu Á, hoàn toàn trong đới khí hậu nóng, là nơi tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối châu Á với châu Đại Dương. Tự nhiên có đặc điểm điạ hình đồi núi là chủ yếu đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa , cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh. 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, đàm thoại ngợi mở, thảo luận III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Lược đồ 14.1 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tư liệu, SGK , phiếu học tập 14.1 và phiếu 14.2 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Á có đặc điểm gì? Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Giáo viên dùng bản đồ tự nhiên châu Á khái quát lại những khu vực đã được học và từ đó dẩn dắt vào khu vực mới. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: GV: Dựa vào bản đồ và kết hợp hình 15.1 cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông của khu vực thuộc nước nào ở ĐNÁ? HS: + Điểm cực Bắc thuộc Mianma (Biên giới với TQ tại vĩ tuyến 2805’B) Điểm cực Tây thuộc Mianma (Biên giới với Bănglađet kinh tuyến 920Đ) Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến 1005’ N. Cực Đông trên kinh tuyến 1400Đ biên giới với Niughine. Cho biết ĐNÁ là “Cầu nối giữa 2 đại dương và Châu lục nào?ý nghĩa? HS: Vị trí trung gian giữa châu Á và Châu Đại dương, dựa ÂĐD và TBD.khu vực có ý nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự. GV: Chuyển ý: Vị trí địa lý ảnh hưởng như thế nàoc tới khí hậu, cảnh quan khu vực Hoạt động 2 Dựa vào H14.1 nội dung SGK mục 2 và liên hệ kiến thức đã học, giải thích các đặc điểm tự nhiên của khu vực? GV: Cho HS thảo luận (7p) mỗi nhóm thảo luận 1 trong 4 nội dung sau: + Địa hình + Khí hậu + Sông ngòi + Cảnh quan. HS: Thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức theo bảng phụ như sau: GV: Nêu đặc điểm địa hình của bộ phận bán đảo và đảo? Hãy cho nhận xét điều kiện tự nhiên khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất và đời sống như thế nào? HS: Thuận lợi: Tài nguyên khoáng sản phong phú, khí hậu nóng ẩm rất thuận lợi phát triển NN nhiệt đới, tài nguyên nước, rừng, biển Khó khăn: Động đất, núi lửa, bão lũ lụt, hạn hán, khí hậu ẩm nóng: sâu, dịch bệnh. GV: Nêu thiết hại do bão lụt gây nên vào tháng 10/2009 ở Phi-lip-pin và Việt Nam (Bão số 9 và 11 - gây thiệt hại rất lớn cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên) đã gây thiệt hại rất nặng nề về
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc