Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Sống và làm việc theo pháp luật - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Sống và làm việc theo pháp luật - Năm học 2020-2021

I . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật; ý nghĩa của PL & KL.

- HS nêu được PL là gì? đặc điểm, bản chất, vai trò của PL. Nêu được trách nhiệm của CD trong việc sống và làm việc theo HP &PL.

2. Kỹ năng:

- HS biết Thực hiện đúng những quy định của PL & KL ở mọi lúc, mọi nơi; Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL&KL.

- Biết đánh giá các tình huống PL sảy ra hàng ngày ở trường và ở ngoài xã hội. Biết vận dụng một số quy định PL đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tôn trọng kỉ luật, tự giác chấp hành pháp luật;

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL & KL; phê phán những hành vi VPPL&KL.

* Tích hợp GDQPAN bài 5: Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững. Bài 21: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.

 4. Năng lực phẩm chất cần đạt:

NL tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - SGA, Ca dao, tục ngữ, câu chuyện về PL & kỉ luật, Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử, HP, Các bộ luật, sơ đồ hệ thống PL VN. Câu chuyện, tình huống PL.

2. Học sinh: đọc và nghiên cứu trước bài 5: Pháp luật và kỉ luật; bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

III.Phương pháp giảng dạy:

 - Phương pháp đàm thoại

 - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp sắm vai tình huống

 

docx 10 trang thucuc 9182
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Sống và làm việc theo pháp luật - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	02.10.2020	 
Ngày giảng: 06.10.2020
Tiết 5 - Bài 5 & Bài 21: Chủ đề: 
SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật; ý nghĩa của PL & KL.
- HS nêu được PL là gì? đặc điểm, bản chất, vai trò của PL. Nêu được trách nhiệm của CD trong việc sống và làm việc theo HP &PL.
2. Kỹ năng:
- HS biết Thực hiện đúng những quy định của PL & KL ở mọi lúc, mọi nơi; Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL&KL. 
- Biết đánh giá các tình huống PL sảy ra hàng ngày ở trường và ở ngoài xã hội. Biết vận dụng một số quy định PL đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng kỉ luật, tự giác chấp hành pháp luật; 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL & KL; phê phán những hành vi VPPL&KL.
* Tích hợp GDQPAN bài 5: Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững. Bài 21: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. 
 4. Năng lực phẩm chất cần đạt: 
NL tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề...tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm....
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - SGA, Ca dao, tục ngữ, câu chuyện về PL & kỉ luật, Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử, HP, Các bộ luật, sơ đồ hệ thống PL VN.... Câu chuyện, tình huống PL. 
2. Học sinh: đọc và nghiên cứu trước bài 5: Pháp luật và kỉ luật; bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
III.Phương pháp giảng dạy:
	- Phương pháp đàm thoại
	- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
	- Phương pháp thảo luận nhóm
	- Phương pháp sắm vai tình huống
IV.Tiến trình :
1. Tổ chức: 8A....................................8B..............................8C...............................
2. Kiểm tra : ? Em hãy kể một vài ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc không giữ chữ tín ) mà em biết . Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ?
3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . 	GV đưa tình huống để vào bài.
HĐ của GV & HS
A. HĐ khởi động
Gv : Đưa các ví dụ : 
- Vứt rác nơi công cộng .
- Ăn trộm xe máy .
- Đi học muộn
- Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông .
Gv : Nhận xét các ví dụ trên? 
Hs : Vi phạm pháp luật nhà nước, kỷ luật của tổ chức .
Gv : Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào? PL có đặc điểm gì?.....
B.Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề: 
HS: Đọc phần đặt vấn đề.
GV: ? Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật ntn?
HS nêu
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước, lợi dụng phương tiện của LLCA để vận chuyển, buôn bán ma tuý.
 Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả ntn?
HS nêu -> GV nhận xét, kết luận
- Xử phạt tù, phạt tiền, tịch thu tài sản.
? Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì?
HS: Trả lời -> GV: Nhận xét, kết luận.
- Kiên trì, vượt khó, trung thực, kỉ luật.
GV: ? Từ tình huống trên we rút ra được thông điệp gì? 
-> GV kết luận. 
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
? Thế nào là kỉ luật? VD? 
HS nêu -> GV nhận xét, kết luận
HS thực hiện theo nội quy của nhà trường. Nghe trống -> vào lớp hoặc ra chơi. 
GV: Nếu không có tiếng trống để quy định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường.
HS nêu -> GVKL
Trong cuộc sống hàng ngày của con người, từ đi lại đến thực hiện những HĐ nào đó đều tuân theo những quy tắc cụ thể, rõ ràng. 
VD: Người làm nghề kinh doanh phải nộp thuế cho nhà nước. 
- Người đi bộ phải đi trên vỉa hè. 
- Người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được đi xe máy từ 50 phân khối trở lên. 
? Giả sử nếu không quy định như vậy thì xã hội sẽ ntn? 
HS nêu -> GV nhận xét, kết luận. 
? Một trường học không có nội quy, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì thì cứ làm theo ý mình thì điều gì sẽ xảy ra? 
HS nêu
? Cơ quan, nhà máy, xi nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao?
HS nêu
? Cơ sở để hình thành đạo đức, pháp luật. 
 GV: Đặt câu hỏi: (đạo đức, Pl ra đời từ khi nào ? Nhằm mục đích gì ?)
GV :
+ Các quy tắc đạo đức : được hình thành từ khi có sự xuất hiện của con người. Nó được đặt ra nhằm thiết lập tôn ti trật tự trong các mối quan hệ ở các gia đình thị tộc, cộng đồng bộ lạc.... -> mọi người cần phải tuân theo cần phải tuân theo.
+ Pháp luật ra đời : khi nhà nước ra đời, PL là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí xã hội -> bắt buộc mọi người phải thực hiện.
( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về đức tính kỉ luật của Bác)
=> Kết luận: Để xã hội tồn tại & PT bình thường thì cần phảicó các quy định của PL để điều chỉnh các mqh xã hội. N2 dùng PL để bảo đảm cho mọi HĐ của CD trong XH diễn ra trong vòng trật tự để bất cư ai vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh. 
- Nếu không có PL thì xã hội sẽ rối loạn, ai muốn làm gì thì làm, trật tự xã hội không được đảm bảo, tính mạng người dân bị đe doạ, XH ấy không thể tồn tại được. Vì thế nhà nước nào cũng phải có PL. PL là gì
? Vậy, pháp luật là gì ?
HS nêu = > GV chốt KL
VD: 
? Người HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Tại sao? Em hãy lấy một ví dụ cụ thể.
HS liên hệ, trả lời. 
Tự giác hoàn thành công việc được giao, có trách nhiệm với công việc và mọi người. Không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội ..
GV đưa ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững (tích hợp GDQPAN)
HS nêu
VD: quy định hs đến trường phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy điện, xe đạp điện=> Chấp hành tốt yêu cầu đó là tuân thủ theo kỉ luật và pháp luật. 
=> Những quy định của tập thể (kỉ luật) phải tuân theo những quy định của pháp luật. Vậy PL và kỉ luật có mối quan hệ ntn......
? PL & KL có mqh ntn? 
HS nêu
Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững
HS nêu
GV nhận xét, KL. 
GV HDHS thảo luận nhóm:
Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật.
- Biết đánh giá hành vi PL và KL của bản thân, mọi người.
=> GV nhận xét, kết luận. 
HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập
- HS sắm vai tình huống BT 3(15)
	- GV: Nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2(15) - HS trình bày BT.
- GV nhận xét, ghi điểm. => KL tiết 1
 Nội dung kiến thức cần đạt
I. Đặt vấn đề: ( sgk/13) 
=> Nghiêm chỉnh chấp hành PL&KL. 
II. NDBH: 
1. Khái niệm : 
- Kỉ luật: Quy định, quy ước của một tập thể, cộng đồng, tổ chức về một hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động, thống nhất, chặt chẽ của mọi người. 
- Pháp luật: là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2. MQH giữa PL&KL: Kỷ luật của tập thể phải phù hợp với PL của nhà nước, không được trái PL
D. HĐ vận dụng
Gv : Khái quát nội dung bài học 
- Sắm vai tình huống bài tập 3/15.
Phân biệt PL & Kỉ luật
Pháp luật
Kỷ luật
- là những quy tắc sử xự chung.
- do nhà nước ban hành.
- được thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- phạm vi áp dụng: trong cả nước
- là những quy định , quy ước.
- do cộng đồng ( tập thể ) đề ra.
- tự giác thực hiện.
- phạm vi áp dụng: trong tập thể, cộng đồng đó.
E. HĐ tìm tòi, mở rộng
GV: Đưa BT: Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung pháp luật đối với HS?
Hành vi
Đạo đức
Pháp luật
- Đi học đúng giờ.
- Mặc đồng phục đến trường.
- Không đi xe đạp hàng ba.
- Trả lại của rơi cho người mất.
- Rủ bạn trường khác đến đánh nhau.
- Lễ phép với cán bộ công nhân viên trong trường.
- HS đọc tìm hiểu về đặc điểm, bản chất của pháp luật
Ngày soạn:	21.9.2019	 
Ngày giảng: 24.9.2019
Tiết 6 - Bài 5 & Bài 21: Chủ đề: 
SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (tiếp)
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật; ý nghĩa của PL & KL.
- HS nêu được PL là gì? đặc điểm, bản chất, vai trò của PL. Nêu được trách nhiệm của CD trong việc sống và làm việc theo HP &PL.
2. Kỹ năng:
- HS biết Thực hiện đúng những quy định của PL & KL ở mọi lúc, mọi nơi; Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL&KL. 
- Biết đánh giá các tình huống PL sảy ra hàng ngày ở trường và ở ngoài xã hội. Biết vận dụng một số quy định PL đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng kỉ luật, tự giác chấp hành pháp luật; 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL & KL; phê phán những hành vi VPPL&KL.
* Tích hợp GDQPAN bài 5: Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững. Bài 21: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. 
 4. NL cần hướng tới: 
NL tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề...tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm....
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - SGA, Ca dao, tục ngữ, câu chuyện về PL & kỉ luật, Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử, HP, Các bộ luật, sơ đồ hệ thống PL VN.... Câu chuyện, tình huống PL. 
2. Học sinh: đọc và nghiên cứu trước bài 5: Pháp luật và kỉ luật; bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
III.Phương pháp giảng dạy:
	- Phương pháp đàm thoại
	- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
	- Phương pháp thảo luận nhóm
	- Phương pháp sắm vai tình huống
IV.Tiến trình :
1. Tổ chức: 8A....................................8B..............................8C...............................
2. Kiểm tra Thế nào là pháp luật, kỉ luật? Để rèn luyện tính kỉ luật em đã làm gì?	
3. Bài mới:
HĐ của GV & HS
Nội dung kiến thức cần đạt
A. HĐ khởi động:
Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ công dân em đã biết rằng Nhà nước không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định các quyền nghĩa vụ đó mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, Nhà nước thiết lập một khuôn khổ PL và một môi trường thi hành PL. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình:
	- Có quyền làm gì?
	- Phải làm gì?
	- Làm ntn?
	- Không được làm gì?
	Để: Phù hợp yêu cầu lợi ích của người khác và xã hội.	 Không làm hại đến tự do, lợi ích của người khác và xã hội.Nhà nước với các quy tắc, chuẩn mực PL là công cụ chủ yếu để điều hành xã hội. Vậy PL có đặc điểm và vai trò ntn Với tư cách là HS THCS, em phải làm gì để sống và làm việc theo pháp luật? Thái độ ntn? We cùng tìm hiểu NDBH hôm nay. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề: 
GV HDHS đọc nội dung trong phần đặt vấn đề & suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý. 
Điều
Bắt buộc công dân phải thực hiện
Biện pháp xử lí
74
189
Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo.
Cấm huỷ hoại rừng
- Cải tạo không giam giữ 3 năm tù.
- Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
- Phạt tiền.
- Phạt tù
HS: Đọc mục đặt vấn đề.	Cả lớp TLN .
GV:? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét, kết luận: Các điều trong HP, luật quy định bắt buộc mọi người pải tuân theo. Ai vi phạm sẽ bị xử lý. Đó chính là PL, vậy PL ....?
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
? Biện pháp thực hiện đạo đức, pháp luật ? Không thực hiện sẽ bị xử lý ntn?
- Hs :
Đạo đức
Pháp luật
* Biện pháp thực hiện
* Biện pháp xử lí
tự nguyện tuân theo
- Lương tâm cắn dứt, dư luận lên án
giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Xử lí theo các quy định của pháp luật
(phạt tiền, phạt tù...)
Gv : Treo bảng phụ ghi một số hành vi vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, yêu cầu hs phân biệt 
Pháp luật
Kỷ luật
- là những quy tắc sử xự chung.
- do nhà nước ban hành.
- được thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- phạm vi áp dụng: trong cả nước
- là những quy định , quy ước.
- do cộng đồng ( tập thể ) đề ra.
- tự giác thực hiện.
- phạm vi áp dụng: trong tập thể, cộng đồng đó.
?Ý nghĩa của PL & KL? 
HS nêu
GV nhận xét, KL. 
GV: Các quy định của PL là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc sử xự chung mang tính phổ biến. 
VD: Luật GTĐB quy định khi đi xe gặp đèn đỏ mọi phương tiện phải dừng lại. 
<VD: Tính phổ biến: Phải làm gì, được (không được)làm gì, chịu trách nhiệm gì, xử lí ntn khi vi phạm...
GV: VD: Điều 138 – LHS tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu Ò200 triệu đồng Òphạt tù từ 2 năm Ò7 năm.
=> Kết luận. 
? Nêu đặc điểm của PL? Cho ví dụ minh họa? 
HS nêu -> GV nhận xét, kết luận. 
GV: Các quy định của PL là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc sử xự chung mang tính phổ biến. 
VD: Luật GTĐB quy định khi đi xe gặp đèn đỏ mọi phương tiện phải dừng lại. 
<VD: Tính phổ biến: Phải làm gì, được (không được)làm gì, chịu trách nhiệm gì, xử lí ntn khi vi phạm...
Tình huống: Vào ngày chủ nhật, An đèo Mai đi chơi. Đi qua ngã tư vượt đèn đỏ, An không dừng lại mà đi tiếp. Thấy vậy Mai hoảng hốt: “ Sao cậu lại vượt đèn đỏ, như thế là vi phạm pháp luật đấy”. An nói: “Cậu lo gì, bố tớ là công an, có gì bố tớ xin cho.”
- Em có đồng tình với suy nghĩ của An hay không? Vì sao? 
- Nếu là Mai em sẽ nói gì với An?
HSTLN & nêu=>GV KL
Ví dụ: Trong bộ luật giao thông quy định: người điều khiến phương tiện phải dừng lại trước vạch kẻ khi thấy đèn đỏ
- Tính quy phạm phổ biến được thể hiện qua: ai cũng biết luật này
- Tính xác định chặt chẽ được thể hiện qua: được quy định rõ ràng trong bộ luật bằng các văn bản
- Tính bắt buộc cưỡng chế được thể hiện qua: ai cũng phải chấp hành, nếu không sẽ bị xử phạt theo quy định của Pháp luật.
GVVD: Điều 138 – LHS tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu Ò200 triệu đồng Òphạt tù từ 2 năm Ò7 năm.
=> Kết luận. 
C. Hoạt động luyện tập: 
GV: Hướng dẫn HS làm BT1 (60-SGK)
HS: Trình bày bài làm.
GV: NX.
HS: Làm BT 3(59-SGK).
Trình bày bài tập.
GV: NX, ghi điểm.
( còn tg GV HD làm bài tập 2,4/59-sgk)
=> Kết luận.	
I. Đặt vấn đề ( SGK/ 58) 
a Mọi người đều phải tuân thủ theo PL. Ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí
II. NDBH: 
3. Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật: 
- XĐ được trách nhiệm cá nhân.
- Bảo vệ được quyền lợi của mọi người. 
- Tạo đk cho cá nhân và xã hội phát triển
4. Đặc điểm của pháp luật.
- Tính quy phạm phổ biến: là những khuôn mẫu chung, được áp dụng ở phạm vi rộng lớn, ở tất cả các lĩnh vực đối với tất cả mọi người. 
- Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các VBPL. 
- Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế): PL do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định của PL. 
III. Luyện tập: 
Bài 1(60-SGK)
- Bình vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không làm đủ BT, mất trật tự trong lớp: BGH nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học.
- Bình vi phạm pháp luật: Đánh nhau: Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.
BT3 (59-SGK).
- Ca dao: Khôn ngoan...đá nhau.
Anh thuận, em hoà là nhà có phúc.
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ trên cơ sở đạo đức XH, nếu không thực hiện Òbị dư luận XH lên án.
- Vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân GĐ sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của PL
D. Hoạt động vận dụng: GV: Đưa BT: Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung pháp luật đối với HS?
Hành vi
Đạo đức
Pháp luật
- Đi học đúng giờ.
- Mặc đồng phục đến trường.
- Không đi xe đạp hàng ba.
- Trả lại của rơi cho người mất.
- Rủ bạn trường khác đến đánh nhau.
- Lễ phép với cán bộ công nhân viên trong trường.
E. Hoạt động mở rộng: 
- Tìm hiểu Luật dân sự, Luật Giáo dục, Luật Hành chính, Luật Hình sự
- Chuẩn bị bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_5_song_va_lam_viec_theo.docx