Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học kì II - Trường Trung học Cơ sở Quang Trung

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học kì II - Trường Trung học Cơ sở Quang Trung

I.MỤC TIÊU ( CHUNG CHO CẢ CHỦ ĐỀ )

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội

- Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.

- Nắm được những tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.

- Hiểu được một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội.

- Lí giải được vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội.

- Đề xuất được một số biện pháp góp phần đẩy lùi các TNXH

2.Năng lực

- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi: nhận thức được TNXH,HIV/AIDS là gì ; nguyên nhân và biện pháp để chủ động phòng, chống.

- Thực hiện trách nhiệm của công dân với cộng đồng trong việc phòng, chống TNXH,nhiễm HIV/AIDS; Năng lực hợp tác.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề TNXH.

 + Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.

3. Phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.

 

doc 39 trang thucuc 2731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học kì II - Trường Trung học Cơ sở Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20-Tiết 20
Ngày soạn 
Kế hoạch dạy
10/1/2021
Lớp 
8A
8B
8C
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
/1/2021
/1/2021
/1/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Bµi 12: QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong gia ®×nh 
(TiÕp)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình. Ý nghĩa của những quy định đó.
	- Biết ứng xử phù hợp với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân.	
	2. Năng lực:
	- Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi.
	3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập. 
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
- DH nêu tình huống
- DH theo nhóm
- KT đặt câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH theo nhóm, cặp đôi
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
- KT động não
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Đóng vai
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
+ Môc tiªu: nắm được 1 số qui định của PL, hiểu ý nghĩa của những qui định đó
+ Nội dung hoạt động: nghiên cứu sgk
+ Ph­¬ng ph¸p: GV giao n/v, HS làm việc cá nhân,nghiên cứu sgk,Th¶o luËn nhãm giải quyết vấn đề,GV chốt kiến thức
+ Dự kiến sản phẩm của HS: HS hiÓu được 1 số qui định của PL, hiểu ý nghĩa của những qui định đó
+ Kiểm tra, đánh giá:GV & HS nx, đánh giá sau các hoạt động
 Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục đích: 
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra ấn đề để dẫn dắt vào bài học.	
b) Nội dung: 
	- GV cho HS quan sát ảnh và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
	1. Em có suy nghĩ gì khi đọc những dòng chữ trong bức ảnh trên?
2. Theo em, hôn nhân và gia đình có ý nghĩa như thế nào với mỗi người, với xã hội?
	c) Sản phẩm: 
	- HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi để biết được gia đình là nơi bình yên nhất, là tổ ấm hạnh phúc của mỗi cá nhân, là tế bào sống của xã hội. Từ đó bước đầu nhận thức về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình.
	d) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu hình ảnh lên màn hình tivi hoặc phóng to dán lên bảng để học sinh quan sát và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh các nhóm khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Như vậy gia đình là tế bào của xã hội, là kết quả của tình yêu và hôn nhân. Vậy mỗi thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Ý nghĩa của những quyền và nghĩa vụ đó là gì?.....
2. Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
a) Mục đích: 
	- Giúp HS hiểu được những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
b) Nội dung: 
- GV liên đàm thoại và tổ chức trò chơi để học sinh thảo luận chung tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh hiểu được những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Hiểu được quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà, quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị, em đối với nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo luận chung trả lời:
Pháp luật nước ta quy định cha mẹ trong gia đình có quyền và nghĩa vụ gì?
1. Pháp luật nước ta quy định ông bà trong gia đình có quyền và nghĩa vụ gì?
2. Hãy nêu những việc làm tốt (chưa tốt) của gia đình em hoặc của người khác về giáo dục con cái.
3. Pháp luật quy định con cháu có quyền và nghĩa vụ ntn đối với ông bà, cha mẹ?
4. Nêu những việc em đã làm và chưa làm được để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với gia đình?
5. Anh chị em trong gia đình có bổn phận gì và những quy định trên nhằm mục đích gì?
* Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.
 - Gv chia lớp làm 2 nhóm (2 dãy bàn) cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1 người) lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ tình cảm trong gia đình?
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
- Đọc SGK và thảo luận chung để trả lời câu hỏi.
- Tích cực tham gia trò chơi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận cặp chung và trả lời câu hỏi.
- Tích cực tham gia trò chơi.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. 
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét và hướng học sinh trả lời: 
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
- Có quyền nuôi dạy con thành những công dân tốt 
- Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ trông om, chăm sóc, GD cháu 
2. HS liên hệ, trình bày
Việc tốt:
Việc chưa tốt
- Động viên an ủi tâm sự với con cái: 
- Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần.
- Tôn trọng ý kiến của con cái.
- Quát mắng, khắt khe, nghiêm khắc.
- Nuông chiều con, can thiệp thô bạo vào tình cảm, ý thích của con cái.
- Đánh con chửi mắng con.
- Quan tâm đến con chung, hành hạ con riêng của vợ hoặc chồng.
3. Quyền và nghĩa vụ của con cháu
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ
- Chăm sóc, nuôi dưỡng .
- Nghiêm cấm hành vi ngược đãi 
- HS liên hệ.
4. Bổn phận của anh chị em
- Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau 
5.
- Con dại cái mang.
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
- Của chồng công vợ.
- Anh em hòa thuận là nhà có phúc.
- Anh em như thể tay chân.
- Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
- Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau.
- Cá không ăn muối cá ươn.
- Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
- Có quyền nuôi dạy con thành những công dân tốt 
- Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ trông om, chăm sóc, GD cháu 
b. Quyền và nghĩa vụ của con cháu
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ
- Chăm sóc, nuôi dưỡng .
- Nghiêm cấm hành vi ngược đãi 
- HS liên hệ.
c. Bổn phận của anh chị em
- Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau 
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK.
b) Nội dung: 
	GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học. 
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
 Hoạt động 4: Vận dụng 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.
b) Nội dung: 
	- Học sinh tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống giáo viên đặt ra.
c) Sản phẩm: 
HS bày tỏ quan điểm cá nhân, xử lý được tình huống đúng với nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi:
1. Khi em ốm, bố mẹ em đã làm gì? Kể cho các bạn nghe và nêu suy nghĩ của em?
2. Theo em, con cái trong gia đình phải có trách nhiệm gì? Em đã làm được những gì để thể hiện nghĩa vụ của công dân trong gia đình? 
3. Kể câu chuyện “ Bó đũa”?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét và góp ý cho nhau.
- Kết luận, nhận định: Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau. Anh chị em phải yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.
========================
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: “ NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI”.
 Số tiết: 03
A.KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
TNXH, HIV/AIDS; nguyên nhân
Tiết 1
 Hoạt động khởi động
Hoạt động hình hình kiến thức
Kt1:.Tìm hiểu một số khái niệm?
KT2:Những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội:
Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi, sáng tạo
Tiết 2
Tác hại, quy định của pháp luật
Tiết 2
Hoạt động khởi động
Hoạt động hình hình kiến thức
KT1: Tác hại của tệ nạn xã hội
KT2: Qui định của pháp luật
Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi, sáng tạo
Tiết 3
Biện pháp
Tiết 3
Hoạt động khởi động
Hoạt động hình thành kiến thức
KT:Biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội
Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi, sáng tạo
I.MỤC TIÊU ( CHUNG CHO CẢ CHỦ ĐỀ )
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội 
- Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.
- Nắm được những tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Hiểu được một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Lí giải được vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội.
- Đề xuất được một số biện pháp góp phần đẩy lùi các TNXH
2.Năng lực
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi: nhận thức được TNXH,HIV/AIDS là gì ; nguyên nhân và biện pháp để chủ động phòng, chống.
- Thực hiện trách nhiệm của công dân với cộng đồng trong việc phòng, chống TNXH,nhiễm HIV/AIDS; Năng lực hợp tác.	
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề TNXH.
 + Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
3. Phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.	
B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tệ nạn xã hội
-Nhận biết được thế nào là TNXH.
-Liệt kê được một số biểu hiện của TNXH.
-Nêu lên được những qui định của pháp luật nước ta về phòng chống TNXH.
 - Hiểu được tác hại TNXH.
-Hiểu được vai trò to lớn của pháp luật khi đưa ra những qui định cụ thể.
-Hiểu được mình cần phải làm gì để phòng chống TNXH.
-Vận dụng tìm hiểu những qui định khác của pháp luật.
-Bày tỏ thái độ rõ rang đối với những việc làm đúng và chưa đúng trong học sinh.
-Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động phòng chống TNXH ở mọi nơi, mọi lúc.
-Đề xuất được cách ưng xử trong cuộc sống để không bị xa vào TNXH.
-Dự đoán được điều gì xảy ra trong trường hợp liên quan đến TNXH hoặc không . Nêu lên được phương án có khả năng khả thi trong việc phòng chống TNXH.
-Đánh giá được hành vi của một số người trong tình huống cụ thể. 
D. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tệ nạn xã hội
-Theo dõi clip xong, theo em,tệ nạn xã hội được thể hiện dưới những hình thức nào?
- Theo em, một số bạn trong lớp 8H đã có hành vi gì?
- Hành vi đó có được coi là một trong những hình thức của cờ bạc không?
- Hãy mô tả các hành vi mà em quan sát được từ các bức hình?
- Theo em, chuyện gì đã xảy ra với gia đình của bạn bạn Mai?
- Trong các nguyên nhân đó, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất?
-Trở lại câu truyệ trong SGK, HIV/AIDS đã gây ra những hậu quả như thế nào cho gia đình của bạn bạn Mai?
-Em hãy xác định đâu là hành vi đúng? Đâu là hành vi sai?
-Trong câu truyện, bạn của bạn Mai đã có lời nhắn nhủ đến chúng ta như thế nào? 
? Yêu cầu học sinh nêu nội dung của clip? 
? Những tệ nạn nào được nêu trong câu chuyện trên ?
- Pháp luật qui định như thế nào về phòng chống tệ nạn xã hội và HIV/AIDS?
-Vậy đã bao giờ em đã làm tổn thương một ai đó chưa? VD?
-Có ai đã làm tổn thương đến em chưa? Em có suy nghĩ gì?
-Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a) Chỉ những người có quan hệ tình dục với người nước ngoài mới bị nhiễm HIV/AIDS;
b) Chỉ những người hành nghề mại dâm và tiêm chích ma túy mới bị nhiễm HIV/AIDS;
c) Một người trông khỏe mạnh thì không thể là người đã bị nhiễm HIV/AIDS;
d) Có thể điều trị được bệnh AIDS.
Em có đồng tình với Thủy không?
-Những hành vi đó được coi là những hành vi như thế nào so với các chuẩn mực xã hội, đạo đức và những qui định của pháp luật đã đề ra.
-Những hành vi đó gây ra hậu quả gì?
Qua đó, em hãy cho biết thế nào là tệ nạn xã hội?
- Dựa vào việc quan sát hình ảnh về virut HIV/AIDS và kiến thức môn Sinh học ( những chất kích thích có trong ma túy), môn Hóa học (Các thành phần, hàm lượng phần trăm chứa trong ma tuý) em hãy đưa ra quan điểm của em về HIV/AIDS?
- Quay trở lại câu truyện theo em có những nguyên nhân nào khiến các bạn lớp 8H; bạn P& H; bà Tâm và anh trai của bạn bạn Mai bị nhiễm HIV/AIDS?
-Tệ nạn xã hội gây ra hậu quả như thế nào đối với bản thân, gia đình, xã hội?
Giải thích?
?Tại sao các bạn đó mắc vào tệ nạn xã hội?
?Clip phản ánh nội dung gì?
?Qua đó em thấy pháp luật nước ta như thế nào?
- Em hãy nhận xét về việc làm của P, H và bà Tâm?
- Những việc làm đó theo em có vi phạm đạo đức và pháp luật không? Vi phạm ở chỗ nào?
- Hãy viết một câu tựa đề thể hiện hành vi phù hợp với mỗi bức tranh?
-Em có nhận xét gì về số liệu thống kê từ Trung tâm nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm ? 
-“ Em hãy thuyết trình hiểu biết của em về con đường dẫn đến nhiễm HIV/AIDS?”.
-“Tại sao lại nói: tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác?”=> Chứng minh
-“ Sự nguy hiểm của HIV/AIDS đối với đời sống con người.Phòng, chống HIV/AIDS là trách nhiệm của chúng ta.Em hãy chứng minh ý kiến trên”.
Vì sao bạn lại muốn gửi thông điệp đó cho chúng ta?
? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng chơi game hiện nay của thanh thiếu niên?
? Qua thông tin trên em có suy nghĩ gì về HIV/AIDS?
? Đã bao giờ em ở trong hoàn cảnh như của Hoàng khi đã chót tiêu tiền mẹ cho để đóng học vào trò chơi điện tử chưa?Khi đó em đã xử lí như thế nào?
? Bản thân em đã bao giờ tham gia vào những trò bạo lực học đường chưa? 
? Thế còn các bạn trong trường em thì như thế nào?
? Hậu quả của những việc làm đó như thế nào?
? Qua đó, em thấy mình cần phải làm gì?
-Em hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền tệ nạn xã hội để trưng bày trong lớp học?
?Theo em liệu con người có thể ngăn chặn được AIDS không ? Vì sao ?
-Đánh giá về tình hình tệ nạn xã hội ở Việt Nam ?
-Đề xuất cách ứng xử trong một tình huống cụ thể
- Yêu cầu HS nhau lên diễn vở kịch mà các em đã chuẩn bị ở nhà trước?
- Thông điệp mà các bạn muốn gửi đến chúng ta là gì?
-Hãy đưa ra một khẩu hiệu để kêu gọi các bạn HS trong lớp và trường em thực hiện việc sống có văn hóa, không sa vào các tệ nạn xã hội? 
- Điều tra số HS trong trường vẫn còn mắc phải các tệ nạn xã hội? Nguyên nhân? Hậu quả?
- Đề xuất được những biện để phòng, chống TNXH, HIV/AIDS
Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền thì em sẽ ứng xử như thế nào?
Vì sao?
Nếu em là Hiền thì trong trường hợp đó em sẽ làm gì?”.
1. Bài tập
* Bài 1:Em hãy xác định đâu là hành vi đúng? Đâu là hành vi sai? Giải thích?
Hành vi
Đúng
Sai
1)Những người mắc vào tệ nạn ma túy là những người lười lao động, thích hưởng thụ.
2)Thấy người buôn bán ma túy thì lờ đi, coi như không biết.
3)Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được các tệ nạn xã hội.
4)Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao.
5)Tuyệt đối không được quan hệ với người nghiện ma túy vì sẽ bị lây nghiện và mang tiếng xấu.
6)Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết rõ là gì, cho dù được trả nghiều tiền.
7)Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy.
8)Ma túy, mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hội, đặc biệt là bệnh HIV/AIDS.
9)Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.
10)Pháp luật không xử lí những người nghiện vì đó chỉ là vi phạm đạo đức.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập. 
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
Tuần 21-Tiết 21
Ngày soạn 
Kế hoạch dạy
17/1/2021
Lớp 
8A
8B
8C
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
/1/2021
/1/2021
/1/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1: Tìm hiểu các khái niệm TNXH, HIV/AIDS. Nguyên nhân.
I.MỤC TIÊU (RIÊNG CHO TỪNG TIẾT DẠY)
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội , HIV/AIDS.
- Biết được những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.
2.Năng lực
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi: nhận thức được TNXH,HIV/AIDS là gì để chủ động phòng, chống.
- Thực hiện trách nhiệm của công dân với cộng đồng trong việc phòng, chống TNXH,nhiễm HIV/AIDS; Năng lực hợp tác.	
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề TNXH.
 + Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
3. Phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.	
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Thiết bị dạy học:
- Video, phiếu học tập. 
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
-DH trực quan sinh động
-KT đặt câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH theo cặp đôi
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
- KT động não
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục đích: Khởi động, giới hiệu bài mới
b. Nội dung: Giúp HS hiểu được những ván đề cơ bản về TNXH
c. Dự kiến sản phẩm: video TNXH
d. Cách tiến hành:
+ Tích hợp với tin học
 Xem clip về tệ nạn xã hội
- HS trải nghiệm xem clip
Chuyển giao nhiệm vụ
? Yêu cầu học sinh nêu nội dung của đoạn clip? 
? Em có thể rút ra được gì từ clip này?
Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện xem video
Báo cáo kết quả
HS trả lời cá nhân: 
- Đại diện cá nhân lên trình bày suy nghĩ 
- HS đưa ra lời khuyên.
Kết luận và nhận định
- GV: dẫn dắt vào bài. 
Như các em đã thấy, một khu dân cư vốn yên bình bỗng một ngày máu, nước mắt và cái chết ập đến.Cuộc sống không còn yên bình như xưa nữa bởi vì đâu? Nguyên nhân và tác hại của những hành vi đó là gì? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để phòng chống được tệ nạn xã hội giúp cho chúng ta có một sức khỏe tốt, sống lành mạnh, có ích cho gia đình và xã hội. Cô và các bạn sẽ cùng tìm hiểu chủ đề: “ Nâng cao kỹ năng phòng chống tệ nạn xã hội”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu một số khái niệm?
a. Mục đích: HS hiểu được tệ nạn xã hội là gì? HIV/AIDS là gì?
b. Nội dung: HS hiểu được về TNXH, HIV/AIDS
c.Sản phẩm: bài học qua những video, bức ảnh, câu chuyện để từ đó không bao giờ rơi vào hoàn cảnh như vậy
d. Cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
N1:-Theo dõi clip xong, theo em,tệ nạn xã hội được thể hiện dưới những hình thức nào?
Những hành vi đó được coi là những hành vi như thế nào so với các chuẩn mực xã hội, đạo đức và những qui định của pháp luật đã đề ra?
Những hành vi đó gây ra hậu quả gì?
N2:Theo em, một số bạn trong lớp 8H đã có hành vi gì?
Hành vi đó có được coi là một trong những hình thức
 của cờ bạc không?
? Em hãy nhận xét về việc làm của P, H và bà Tâm?
? Những việc làm đó theo em có vi phạm đạo đức và pháp luật không? Vi phạm ở chỗ nào?
N3:? Quan sát ảnh và trả lời những câu hỏi sau
-Hãy mô tả các hành vi mà em quan sát được từ các bức hình?
-Hãy viết một câu tựa đề thể hiện hành vi phù hợp với mỗi bức tranh?
N4: ? Qua đó, em hãy cho biết thế nào là tệ nạn xã hội?
? Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết?
? Trong các tệ nạn đó đâu là tệ nạn nguy hiểm nhất?
N5: ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem clip trên?
?Theo em, chuyện gì đã xảy ra với gia đình của bạn bạn Mai?
? Dựa vào việc quan sát hình ảnh về virut HIV/AIDS và kiến thức môn Sinh học ( những chất kích thích có trong ma túy), môn Hóa học (Các thành phần, hàm lượng phần trăm chứa trong ma tuý) em hãy đưa ra quan điểm của em về HIV/AIDS?
+ Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tiến hành đọc phần câu hỏi, quan sát tranh và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đọc câu hỏi, quan sát tranh và ghi câu trả lời vào giấy.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời đại diện các nhóm lên để trình bày nội dung. Mời học sinh các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:
N1: Ma túy, cờ bạc, bạo lực học đường, bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em, mại dâm...
Sai lệch cuẩn mực xã hôi.
Vi phạm đạo đức
Vi phạm pháp luật
-Hậu quả xấu
N2: P & H: -Ham mê cờ bạc
Hút hít ma túy
-Bà Tậm: - dụ dỗ, buôn bán, tàng trữ chất ma túy
Chứa chấp, tổ chức đánh bạc
Có
Đạo đức: lôi kéo người khác vào những việc làm không đúng=> băng hoại lối sống, hành vi
Pháp luật: - Tội tổ chức cờ bạc
Tội sử dụng ma túy trái phép
Tội tàng trữ, buôn bán trái phép chất ma túy
Cố ý làm trái pháp luật
GV: BLHS năm 2015 quy định mức án tử hình đối với 3 tội danh, đó là: Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248); Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250) và Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251). Trong khi theo quy định tại Điều 194 BLHS năm 1999, thì các hành vi “tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy” đều có thể bị áp dụng hình phạt tử hình.
N3:
N4:
N5: Anh trai của bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Tên nạn xã hội
-Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi:
+ Sai lệch chuẩn mực xã hội
+ Vi phạm đạo đức
+ Vi phạm pháp luật
Gây hậu quả xấu.
b.HIV/ AIDS
* HIV : gây suy giảm miễn dịch ở người
* AIDS: là giai đoạn cuối của HIV, đe dọa tính mạng con người.
2.Những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội:
a. Mục đích: HS hiểu được cac nguyên nhân dẫn đến các TNXH
b. Nội dung: HS hiểu được về nguyên nhân khách quan, chủ quan và đâuu là nguyên nhân chính khiến con người ta sa vào các TNXH
c.Sản phẩm: bài học qua những video, bức ảnh, câu chuyện để từ đó không bao giờ rơi vào hoàn cảnh như vậy
d. Cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ:
? Tình hình tệ nạn xã hội ở Việt Nam như thế nào?
Năm
Người nghiện
Mại dâm
Cờ bạc
Tội phạm ( cướp giật, giết người)
6 tháng đầu năm 2016
2.177
11,2.000
+ 2.000 vụ đánh bạc.
+ Xử lí: 9.600 đối tượng
94.300( trẻ vị thành niên)
Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp khởi tố điều tra trong 5,5 năm gần đây.
Tội phạm trẻ ngày càng gia tăng cả về số lượng và hành vi phạm tội (số liệu được tổng hợp vào những năm trước 2015). Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân).
? Em có nhận xét gì về số liệu thống kê từ Trung tâm nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm ? 
? Quay trở lại câu truyện theo em có những nguyên nhân nào khiến các bạn lớp 8H; bạn P& H; bà Tâm và anh trai của bạn bạn Mai bị nhiễm HIV/AIDS?
? Trong các nguyên nhân đó, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất?
? Hãy kể tên một số hình thức đánh bạc mà em biết?
? Học sinh thường tham gia vào các tệ nạn xã hội dưới các hình thức nào? 
? Nguyên nhân do đâu?
+ Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tiến hành đọc phần câu hỏi, quan sát số liệu và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- suy nghĩ cá nhân và trình bày kết quả.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. Học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên hướng học sinh trả lời và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
* Các bạn lớp 8H: - do sự thiếu hiểu biết về pháp luật
P & H, anh trai bạn của bạn Mai: 
- Do sự buông lỏng của gia đình
- Do không biết làm chủ bản thân-> dễ bị lôi kéo
- Do tò mò, đua đòi, sống buông thả
* Bà Tâm: - Do lòng tham.
GV: Nguyên nhân gây nghiện trong thanh thiếu niên:
Do bị bạn bè, rủ rê lôi kéo, tò mò, thích tìm khoái lạc, cảm giác mạnh: 14%
Do thích đua đòi lêu lổng, sống buông thả: 28%
Do không có công ăn việc làm, buồn chán, thất vọng: 6% 
 Do gia đình buông lỏng quản lí, kinh tế khó khăn vướng mắc vào vòng cạm bẫy của bọn cò mồi, buôn bán ma tuý.
Nhiều nguyên nhân khác nữa.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Khách quan
Chủ quan
Ho¹t ®éng 4: Vận dụng 
a. Môc tiªu: HS vận dụng kiến thúc để giải quyết tình huống thực tế 
b. Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày
+ Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
c.Dự kiến sản phẩm:nhận xét được các hoạt động của bạn
+ Ph­¬ng ph¸p: giao nhiệm vụ, hs chơi trò chơi đóng vai
d. Cách thức tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? HS chơi trò chơi đóng vai bài tập trong sgk
? tìm hiểu những biểu hiện đúng và chưa đúng của 1 số bạn HS trong lớp, trong trường
HS tiếp nhận
Thực hiện nhiệm vụ:
-HS :đóng vai
GV: quan sát, theo dõi và gợi ý cho HS
- Dự kiến sản phẩm của HS: câu trả lời của HS
Báo cáo kết quả: 
BT 1:GV yêu cầu 1 nhóm lên sắm vai tình huống trên 
BT 2: -HS tiếp nhận nhiệm vụ và về nhà viết
Đánh giá kết quả:
HS nx, đánh giá
GV nx, đánh giá, bổ sung, kết luận
=========================
Duyệt G/án ngày 18 /1/2021
Tổ trưởng
Tiêu Thị Hương Giang
Tuần 22-Tiết 22
Ngày soạn 
Kế hoạch dạy
/1/2021
Lớp 
8A
8B
8C
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
/1/2021
/1/2021
/1/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 2.Tác hại, quy định của pháp luật
MỤC TIÊU (RIÊNG CHO TỪNG TIẾT DẠY)
1.Kiến thức:
- Lí giải được vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội (Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội).
- Biết được một số qui định của pháp luật.
2.Năng lực:
-Năng lực giải quyết vấn đề
+ Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề TNXH.
-Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước: 
+Trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
+Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương
-Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức:
+ Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
+ Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, gia đình.
3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm,tự chủ, tự lập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
-DH trực quan sinh động
-KT đặt câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- DH phòng tranh
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
KT phòng tranh
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH cá nhân
- DH nghiên cứu nhân vật điển hình
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
- KT động não
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục đích: 
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.	
b) Nội dung: 
- GV cho HS xem video về hiện tượng chơi game , hậu quả
c) Sản phẩm: 
	- HS xem video và trả lời câu hỏi. Bước đầu tiếp cận đến với tác hại của việc chơi game online
	d) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn bị trước video và bật cho học sinh xem.
Câu hỏi: ? Yêu cầu học sinh nêu nội dung của clip? 
? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng chơi game hiện nay của thanh thiếu niên?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ chung.
- Báo cáo và thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
- Kết luận, nhận định:
Trong tiết học hôm trước cô và các bạn đã cùng nhau nghiên cứu về khái niệm, nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội. Vậy, TNXH sẽ gây ra những hậu quả như thế nào? Qui định của pháp luật ra sao? Cô và các bạn sẽ cùng nghiên cứu tiếp bài học ngày hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu vì sao chúng ta phải tránh xa tệ nạn xã hội.
a.Mục đích: HS nắm rõ được các tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra.
b. Nội dung: Gv đưa ra bài tập tình huống, tình huống trong sgk, xử lí thông tin, quan sát tranh ảnh
c.Sản phẩm:HS đọc tình huống, thông tin, quan sat tranh và trả lời câu hỏi=> hình thành nên sự hiểu biết về tác hại của TNXH
d. cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Gv cho HS đọc tình huống 1:
Đọc xong câu chuyện trên các bạn
hãy cho biết:
1. Những tệ nạn nào được nêu trong câu chuyện trên ?
2. Tại sao các bạn đó mắc vào tệ nạn xã hội?
? Trở lại câu truyện trong SGK
Việc chơi bài ăn tiền của các bạn lớp 8H.
Việc hút, hít, đánh bạc của P& H.
Việc nghiện ma túy của anh trai bạn của bạn Mai.
Hành vi tổ chức, buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy của bà Tâm .
Những hành vi đó theo em sẽ gấy ra những hậu quả gì cho bản thân, gia đình và xã hội?
?Khi bị nhiễm HIV/AI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_truon.doc