Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 1+2+3

Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 1+2+3

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác.

Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình gì ?

Vậy hình thang có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hình thang

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

 

docx 16 trang thucuc 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Bài 1+2+3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án soạn theo cv 5512
Chương I: TỨ GIÁC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Nhớ được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song song cách đều.
- Nhớ được một số ứng dụng trong thực tế của các đường thẳng song song cách đều.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thế nào là tam giác ABC ?
- Các yếu tố của tam giác ABC là gì ?
Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết hình tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào ? 
* GV: Để biết câu trả lời của các em có chính xác không ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa 
a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là tứ giác
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Quan sát hình 1 và 2 SGK, kiểm tra xem có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không ?
- Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác, còn hình 2 không phải là tứ giác. Vậy thế nào là một tứ giác ?
- Tương tự như tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, các cạnh của các tứ giác.
- Yêu cầu cá nhân HS làm : 
- Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
A 
B 
C 
D 
1. Định nghĩa :
a) Tứ giác : SGK/64
* Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có 
- Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : SGK/65
Tứ giác ABCD có :
-Các đỉnh kề nhau là :A và B, B và C, Cvà D ,A và D
Các cạnh kề nhau là:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB 
Các cạnh đối nhau là :AB và CD, AD và BC 
Các góc kề nhau là: Â và , và 
 Các góc đối nhau là: Â và , và 
Các đường chéo là :AC và BD 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổng các góc của tứ giác lồi
a) Mục tiêu: Hs biết được tổng các góc của tứ giác lồi
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
b) GV vẽ 1đường chéo của tứ giác, dựa vào hai tam giác, Hãy tính tổng : Â + = ?
- Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Tổng các góc của tứ giác :
Tứ giác ABCD có : 
 + = 3600
* Định lí 
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360⁰
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Làm Bài 1/66SGK, bài 2, 3 tr 67 SGK.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Hs nghiên cứu tình huống 1 và 2 trang 86+87, tìm thêm 1 số hình ảnh trong thực tế về các đường thẳng song song cách đều.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
 .
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác. 
Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình gì ?
Vậy hình thang có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa
a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hình thang
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Tứ giác ABCD ở hình 13 SGK có gì đặc biệt ? 
- Tứ giác ABCD là một hình thang, vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình thang ?
- Quan sát hình 14 SGK, nêu các yếu tố của hình thang.
Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS làm 
* Làm theo hai nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác 
có hai cạnh đối 
song song
ABCD hình thang Û AB // CD
- AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy)
- AD và BC : Các cạnh bên
- AH : là một đường cao của hình thang.
 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
Nối AC
a) Ta có D ABC = DCDA (g.c.g)
=> AD = BC, AB = CD
b) Ta có D ABC = DCDA (c.g.c)
=> AD = BC và => AD // BC
* Nhận xét : SGK/70
Hình thang ABCD có AB // CD 
+ Nếu AD // BC thì AD = BC và AB = CD
+ Nếu AB = CD thì AD = BC và AD // BC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình thang vuông
a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hình thang vuông
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu định nghĩa hình thang vuông.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Hình thang vuông :
+ Hình thang vuông là
 hình thang có 1 góc vuông
+ ABCD là hình thang vuông
ó AB // CD và = 900	 
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Cá nhân làm bài 6/70 SGK
Cá nhân làm bài 7/71 SGK
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Bài 8; 9; tr 71 SGK.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
 .
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3. HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: Quan sát hình 23 sgk, nêu đặc điểm của hình thang đó.
Đó là hình thang cân – một dạng đặc biệt của hình thang.
? Hình thang cân là gì ?
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hình thang cân.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa
a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hình thang cân
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Từ câu trả lời ở trên, hãy nêu định nghĩa hình thang cân.
- Thảo luận nhóm làm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Định nghĩa :
Hình thang cân là
 hình thang có hai 
góc kề một đáy 
bằng nhau.
ABCD là hình thang cân
Û
 	AB // CD
	 hoặc 
a)ABCD, IKMN, PQST là các hình thang cân
b) , ; 
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất
a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của hình thang cân.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân để phát hiện định lý 1
Tham khảo sgk, nêu cách chứng minh định lý 1 
Dự đoán câu trả lời, rồi đo để kiểm tra.
- Nêu cách c/m định lý 2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Tính chất :
Định lý 1: 
Trong hình thang 
cân hai cạnh bên 
bằng nhau
Chứng minh
a) AB cắt BC ở O 
(AB < CD), ABCD là hình thang. Nên; 
+ nên D OCD cân Þ OD = OC(1)
+ nên . 
Do đó D OAB cân Þ OA = OB	(2)
Từ (1) và (2) Þ OD - OA = OC - OB
Vậy : AD = BC
b) AD // BC Þ AD = BC
Định lý 2 : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
Chứng minh
DADC và DBCD có 
CD là cạnh chung, 
, AD = BC 	
Do đó DADC = D BCD (c.g.c) 
Suy ra AC = BD
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết
a) Mục tiêu: Hs biết được dấu hiệu nhận biết hình thang cân
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Thực hiện (bằng cách dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính) từ đó nêu định lí 3.
- Từ định nghĩa, định lí 3, hãy tìm các cách chứng minh hình thang cân.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
3. Dấu hiệu nhận biết
Định lí 3:
SGK
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: sgk/74
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Làm bài 12 sgk theo cặp
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Câu 1 :Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2 : Làm sgk 
Câu 3: Làm bài 12/74 SGK 
Câu 4: Làm bài 18/75sgk 
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_chuong_1_tu_giac_bai_123.docx