Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản hay)

Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản hay)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

2. Kĩ năng: Nhận biết và vẽ được hình thang. Tính số đo các góc của hình thang.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hình thang, các yếu tố của hình thang, NL tính số đo góc của một hình thang.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke. Bảng phụ các hình vẽ 15, 16 và 21

2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc

 

doc 69 trang thucuc 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
Chương I : 	 TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tứ giác lồi. Tính được số đo góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc của một tứ giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc
- Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 và hình 6 SGK
2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
 (M1)
Thông hiểu
 (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Tứ giác
Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Tính chất về các góc của tứ giác lồi.
- Nhận biết các yếu tố của tứ giác lồi
- Tính số đo góc của một tứ giác lồi.
- Tính số đo góc của một tứ giác lồi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác để suy ra định nghĩa tứ giác.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:định nghĩa tam giác, dự đoán định nghĩa tứ giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thế nào là tam giác ABC ?
- Các yếu tố của tam giác ABC là gì ?
Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết hình tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào ? 
* GV: Để biết câu trả lời của các em có chính xác không ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Các điểm A, B, C là 3 đỉnh, các cạnh AB, BC, CA là 3 cạnh, các góc A, B, C là 3 góc của tam giác.
HS suy luận nêu định nghĩa tứ giác.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác
Mục tiêu: Nêu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Quan sát hình 1 và 2 SGK, kiểm tra xem có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không ?
- Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác, còn hình 2 không phải là tứ giác. Vậy thế nào là một tứ giác ?
- Tương tự như tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, các cạnh của các tứ giác.
HS thảo luận trả lời.
GV kết luận định nghĩa tứ giác như SGK/64
- Yêu cầu cá nhân HS làm ?1: 
- Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
GV kết luận kiến thức về tứ giác lồi.
Lưu ý: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời ?2 
GV: Kết luận kiến thức về các yếu tố của tứ giác lồi. 
A 
B 
C 
D 
1. Định nghĩa :
a) Tứ giác : SGK/64
* Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có 
- Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : SGK/65
Tứ giác ABCD có :
-Các đỉnh kề nhau là :A và B, B và C, Cvà D ,A và D
Các cạnh kề nhau là:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB 
Các cạnh đối nhau là :AB và CD, AD và BC 
Các góc kề nhau là: Â và , và 
 Các góc đối nhau là: Â và , và 
Các đường chéo là :AC và BD 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng các góc của tứ giác lồi
Mục tiêu: Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Chứng minh và nêu: Định lí về tổng các góc của tứ giác lồi
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
b) GV vẽ 1đường chéo của tứ giác, dựa vào hai tam giác, Hãy tính tổng : Â + = ?
- Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu ?
HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.
GV kết luận kiến thức về tổng các góc của tứ giác
2. Tổng các góc của tứ giác :
Tứ giác ABCD có : 
 + = 3600
* Ñònh lyù : 
Toång caùc goùc cuûa moät töù giaùc baèng 3600
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá năng lực
Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Phát biểu định nghĩa, định lí, tính số đo góc
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Laøm baøi taäp 1/66 SGK theo cặp
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài 1/66SGK: 
Hình 5 : a/ x = 500; b/ x = 900; 
 c/ x = 1150 d/ x = 750
Hình 6 : a/ x = 1000; b/ x = 360
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài.
- BTVN: 2, 3; 4; 5 tr 67 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác lồi. (M1)
Câu 2: Nêu các yếu tố trong tứ giác ABCD (M2)
Câu 3: Bài tập 1sgk (M3, M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§2. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
2. Kĩ năng: Nhận biết và vẽ được hình thang. Tính số đo các góc của hình thang.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hình thang, các yếu tố của hình thang, NL tính số đo góc của một hình thang.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : -Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke. Bảng phụ các hình vẽ 15, 16 và 21
2. Học sinh: -Thước thẳng ,thước đo góc 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
 (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Hình thang
- Định nghĩa và nêu các yếu tố hình thang, thang vuông.
- Nhận ra các hình thang.
- Tính góc của hình thang.
- Tính số đo góc của một hình thang.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Dự đoán được định nghĩa hình thang từ hình vẽ tứ giác có hai cạnh song song.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Dự đoán định nghĩa hình thang
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác. 
Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình gì ?
Vậy hình thang có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
- Định nghĩa và tính chất của tứ giác: SGK/65
- Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình thang.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa
Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và các tính chất của hình thang.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
 - Phương tiện dạy học: Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Vẽ và nêu định nghĩa hình thang, tìm ra các đặc điểm của hình thang.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tứ giác ABCD ở hình 13 SGK có gì đặc biệt ? 
- Tứ giác ABCD là một hình thang, vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình thang ?
- Quan sát hình 14 SGK, nêu các yếu tố của hình thang.
Cá nhân HS tìm hiểu SGK trả lời.
GV kết luận kiến thức về định nghĩa hình thang
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS làm ?1 theo các gợi ý sau:
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song tìm các cạnh song song, từ đó trả lời câu a.
- Xác định hai cạnh bên, tính tổng hai góc kề mỗi cạnh bên, từ đó trả lời câu b
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?1
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
* Làm ?2 theo hai nhóm
GV gợi ý câu a : Nối AC
CM :D ABC = DCDA Þ đpcm.
câu b tương tự
- Hãy rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức về đặc điểm của hình thang
- GV ghi tóm tắt nhận xét bằng kí hiệu
1. Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác 
có hai cạnh đối 
song song
ABCD hình thang Û AB // CD
- AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy)
- AD và BC : Các cạnh bên
- AH : là một đường cao của hình thang.
?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
?2 
Nối AC
a) Ta có D ABC = DCDA (g.c.g)
=> AD = BC, AB = CD
b) Ta có D ABC = DCDA (c.g.c)
=> AD = BC và => AD // BC
* Nhận xét : SGK/70
Hình thang ABCD có AB // CD 
+ Nếu AD // BC thì AD = BC và AB = CD
+ Nếu AB = CD thì AD = BC và AD // BC
Hoạt động 3: Hình thang vuông 
Mục tiêu: Phân biệt hình thang vuông với hình thang.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK, thước, ê ke
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Vẽ hình thang vuông và nêu định nghĩa hình thang vuông
GV: Vẽ hình lên bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu định nghĩa hình thang vuông.
Cá nhân HS tìm hiểu trả lời.
GV kết luận kiến thức về hình thang vuông
- GV Hướng dẫn HS ghi bằng ký hiệu 
2. Hình thang vuông :
+ Hình thang vuông là
 hình thang có 1 góc vuông
+ ABCD là hình thang vuông
ó AB // CD và = 900	 
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức về hình thang. 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Nêu định nghĩa hình thang, làm bài tập 6,7 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cá nhân Laøm baøi 6/70 SGK
Chia nhóm Laøm baøi 7/71 SGK 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài 6/70 SGK
Tứ giác ABCD , MNIK là các hình thang.
Bài 7/71SGK
a) x = 1000 , y = 1400; 
 b) x = 700 , y = 500
c) x = 900 , y = 1150
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các định nghĩa và các nhận xét của hình thang.
- BTVN: 8; 9; tr 71 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu định nghĩa hình thang (M1)
Câu 2: Làm bài 6/70 SGK (M2)
Câu 3: Làm bài 7/71 SGK (M3, M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§3. HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản. 
3. Thái độ: Cẩn thận và hăng say trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽõ và nhận biết hình thang cân, NL c/m tính chất hình thang cân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 24 SGK.
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Hình thang cân
Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân
Nhận ra hình thang cân và tính các góc của chúng.
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
Chứng minh hình thang cân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
Nêu định nghĩa hình thang (2đ) 
Vẽ hình thang ABCD (4 đ) Nêu các yếu tố của hình thang đó (4 đ)
- Định nghĩa hình thang: SGK/69
- Vẽ hình thang ABCD
+ AB, CD là hai cạnh đáy
+ AD, BC là hai cạnh bên
+ AH là đường cao
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Biết một dạng đặc biệt của hình thang.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Suy đoán định nghĩa hình thang cân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Quan sát hình 23 sgk, nêu đặc điểm của hình thang đó.
Đó là hình thang cân – một dạng đặc biệt của hình thang.
? Hình thang cân là gì ?
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hình thang cân.
Hình thang đó có hai góc bằng nhau
Dự đoán định nghĩa hình thang cân.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa
Mục tiêu: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa hình thang cân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:hình vẽ, định nghĩa hình thang cân, làm ?2
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Từ câu trả lời ở trên, hãy nêu định nghĩa hình thang cân.
GV Minh họa bằng ký hiệu toán học
- Thảo luận nhóm làm?2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
1. Định nghĩa :
Hình thang cân là
 hình thang có hai 
góc kề một đáy 
bằng nhau.
ABCD là hình thang cân
Û
 	AB // CD
	 hoặc 
?2a)ABCD, IKMN, PQST là các hình thang cân
b) , ; 
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
Hoạt động 3: Tính chất 
Mục tiêu: Nhớ kỹ các hai tính chất của hình thang cân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:chứng minh và phát biểu hai định lí 1 và 2.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân để phát hiện định lý 1
Tham khảo sgk, nêu cách chứng minh định lý 1 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
* GV lưu ý HS trường hợp hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân như hình 27 SGK.
H : Trong hình thang ABCD dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?
HS: Dự đoán câu trả lời, rồi đo để kiểm tra.
- Nêu cách c/m định lý 2
 HS trao đổi, thảo luận, c/m định lý 2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
2. Tính chất :
Định lý 1: 
Trong hình thang 
cân hai cạnh bên 
bằng nhau
Chứng minh
a) AB cắt BC ở O 
(AB < CD), ABCD là hình thang. Nên; 
+ nên D OCD cân Þ OD = OC(1)
+ nên . 
Do đó D OAB cân Þ OA = OB	(2)
Từ (1) và (2) Þ OD - OA = OC - OB
Vậy : AD = BC
b) AD // BC Þ AD = BC
Định lý 2 : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
Chứng minh
DADC và DBCD có 
CD là cạnh chung, 
, AD = BC 	
Do đó DADC = D BCD (c.g.c) 
Suy ra AC = BD
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
Mục tiêu: Nêu được các cách chứng minh hình thang cân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện ?3 (bằng cách dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính) từ đó nêu định lí 3.
- Từ định nghĩa, định lí 3, hãy tìm các cách chứng minh hình thang cân.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức.
3. Daáu hieäu nhaän bieát
Ñònh lyù 3:
Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân
* Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân: sgk/74
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 5 : Luyện tập 
Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước kẻ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:bài 12 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 12 sgk theo cặp
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài 12/74 SGK
Xét hai tam giác
 vuông ADE và BCF có:
AD = BC và 
(Do ABCD là hình 
thang cân)
do đó DADE = DBCF (g.c.g) 
suy ra DE = CF
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết.
- BTVN: 11, 12, 15, 18 SGK tr74, 75.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2 : Làm ?2 sgk (M2) 
Câu 3: Làm bài 12/74 SGK (M3)
Câu 4: Làm bài 18/75sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình thang cân
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và c/m hình thang cân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa 
2. Học sinh: Thước kẻ, com pa 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Luyện tập 
- Các cách c/m hình thang cân
Biết sử dụng các kiến thức đã học liên quan để c/m 
- c/m tứ giác là hình thang cân.
Tìm được vị trí các đỉnh của hình thang cân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ : 	
Câu hỏi
Đáp án
Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. (6 đ)
Vẽ hình minh học các tính chất (4 đ)
- Định nghĩa: SGK/72
- Tính chất: SGK/72, 73
- Dấu hiệu nhận biết: SGK/74
- Vẽ hình minh họa
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1 : Chứng minh tứ giác là hình thang cân. 
Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất để chứng minh tứ giác là hình thang cân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Bài 16, 17, 18/75sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 16 tr 75 SGK 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình.
- Nêu cách chứng minh 
HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ:
- Trước hết cần c/m BEDC là hình gì ?
- Vậy cần c/m có điều kiện gì ?
- Cần c/m hai cạnh nào, c/m ntn ?
- Làm thế nào để c/m BE = ED ?
- Làm thế nào để c/m ?
HS báo cáo kết quả thực hiện: HS trình bày bài c/m.
GV đánh giá bài làm của HS.
GV kết luận kiến thức
* Bài tập 16 tr 75 SGK :
Chứng minh
Xét DABD và DACE 
có (DABC cân)
AB = AC (DABC cân)
 chung
Nên DABD = DACE (g.c.g)
Þ AE = AD => DAED cân tại A Þ 
Lại có : (DABC cân tại A) 
Þ (đồng vị) nên ED // BC
Þ BEDC là hình thang có 
Do đó BEDC là hình thang cân
 Vì ED // BC Þ (slt) mà 
nên => DEBD cân tại E Þ DE = BE
Bài tập 16 tr 75 SGK 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình.
- Nêu cách chứng minh 
HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: Làm thế nào để chứng minh AC = BD ?
HS báo cáo kết quả thực hiện: HS trình bày bài c/m.
GV đánh giá bài làm của HS.
GV kết luận kiến thức
* Bài tập 17 tr 75 SGK :
Chứng minh
Vì nên DECD cân Þ ED = EC (1)
Vì AB // CD Þ và (slt) 
mà Þ nên DEAB cân Þ EB = EA (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ED + EB = EC + EA 
Hay BD = AC. Vậy ABCD là hình thang cân.
Bài tập 18 tr 75 SGK 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình.
- Nêu cách chứng minh từng câu. 
HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: 
- c/m DBDE cân bằng cách c/m hai cạnh bên bằng nhau (dựa vào AB // DC và CÎ DC)
- Dựa vào câu a suy ra câu b.
- Dựa vào câu b suy ra câu c.
HS báo cáo kết quả thực hiện: 3 HS lần lượt trình bày bài c/m.
GV đánh giá bài làm của HS.
GV kết luận kiến thức
* Bài tập 18 tr 75 SGK
Chứng minh
a) Vì hình thang ABDC
 có AB // DC và CÎ DC nên AB // CE
Lại có AC // BE suy ra AC = BE
Mà AC = BD (gt) nên BD = BE 
Þ DBDE cân tại B.
b) AC // BE Þ 
mà (DBDE cân) nên 
Lại có AC = DB ; DC chung 
nên DACD = DBDC (c.g.c)
c) Vì DACD = DBDC Þ . 
Vậy ABCD là hình thang cân
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kỹ các dấu hiệu nhận biết hình thang
- BTVN: 13, 14, 19 SGK
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân
Câu 2: (M2) Sử dụng chủ yếu các tính chất nào đã học để chứng minh trong mỗi cách làm trên ?
Câu 3: (M3) Bài 13, 14 sgk 
Câu 4: (M4) Bài 19 sgk
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, 
CỦA HÌNH THANG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Khái niệm đường trung bình của tam giác; định lý 1 và định lý 2 về tính chất đường trung bình của tam giác.
2. Kĩ năng: chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng được hai định lý để tính độ dài đoạn thẳng. 
3. Thái độ: Tích cực và tập trung chú ý
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽõ và phát hiện ra định nghĩa và tính chất đường trung bình; NL c/m tính chất đường trung bình của tam giác.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc 
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Đường trung bình của tam giác
Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác.
Vẽ đường trung bình của tam giác
- Tính được độ dài đoạn thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân)
- Mục tiêu: Dự đoán được nội dung của bài học 
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Dự đoán cách tính BC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình vẽ). Biết DE = 50 cm, ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C. Em hãy dự đoán xem tính bằng cách nào ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em cách tính.
Dự đoán câu trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Đường trung bình của tam giác (cá nhân + cặp đôi)
- Mục tiêu: Nhớ định lí 1 và định nghĩa đường trung bình của tam giác.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Định lí 1, định nghĩa
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS đọc ?1, vẽ hình, quan sát hình vẽ nêu dự đoán 
về vị trí của điểm E trên cạnh AC ?
- Hãy phát biểu dự đoán trên thành định lý 
- Nêu GT, KL của định lí 
- Tìm hiểu sgk, nêu cách c/m.
HS: Vẽ hình vào vở, ghi GT, KL của định lí, trình bày c/m theo hướng dẫn của GV.
GV giới thiệu DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC.
H:Thế nào là đường trung bình của tam giác ?
H: Một tam giác có mấy đường trung bình ?
HS nêu trả lời.
GV nhận xét, kết luận kiến thức.
1. Đường trung bình của tam giác :
a) Định lý 1 : SGK
Chứng minh
Kẻ EF // AB (F Î BC)
Hình thang DEFB có :
EF // DB Þ EF = DB
Mà DB = AD Þ EF = AD
Lại có Â = Ê1 (đồng vị), 
(cùng bằng )
Nên DADE = DEFC (g.c.g)
Suy ra AE = EC .
 Vậy E là trung điểm của AC
b) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác 
Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình của tam giác (cá nhân)
- Mục tiêu: Thuộc tính chất đường trung bình của tam giác.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:Định lí 2
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm ?2
- Vẽ hình, dùng thước đo góc và thước chia khoảng đo kiểm tra 
H: chứng tỏ điều gì ?
HS thực hiện cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Từ ?2, em hãy nêu tính chất đường trung bình của tam giác.
Cá nhân HS nêu tính chất
GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL
- Trình bày CM theo hướng dẫn của GV.
GV yêu cầu HS vẽ những đường trung bình khác của tam giác ABC và nêu tính chất của chúng.
c) Định lý 2 : sgk tr77
Chứng minh
Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF
DAED = DCEF (c.g.c)
Þ AD = FC và . 
Ta có AD = FC; AD = BD (gt)
Nên DB = CF
Ta có : (sltrong)
Nên CF // AB Þ DB // CF
Suy ra DBCF (BD// CF) và DB = CF nên 
DE // BC và DE = BC
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4 : Áp dụng (cá nhân, cặp đôi)
Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất tính độ dài đoạn thẳng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
 Sản phẩm:? 3, bài 20, bài 21 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu làm ?3 theo cặp 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS : 
+ Xét xem DE là đường gì của DABC
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
- thực hiện tương tự đối với bài 20, 21 sgk
?3 DE là đường trung bình của DABC
Nên DE = BC => BC = 2 DE= 100 m
Bài 20/79 sgk
x = 10cm ; 
Bài 21/79 sgk
AB = 2CD = 6cm
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	- Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác.
 - BTVN: Bài 22/80 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Nhắc lại hai định lí và định nghĩa về đường TB của tam giác.
Câu 2 : (M2) bài tập ?3
Câu 3 : (M3) bài 20, 21/79 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy: 
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về tính chất đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng: chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng. 
3. Thái độ: chú ý, cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và c/m tính chất đường trung bình của hình thang; tính độ dài đoạn thẳng của hình thang.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ,thước thẳng có chia khoảng 
 2. Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng 
 3. Bảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_chuong_1_tu_giac_ban_hay.doc