Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều

Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?

- Phát biểu định lí tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng?

GV gọi 2 HS lần lượt trả lời.

GV tóm tắt ghi lại vào góc bảng.

Hoạt động 2: Bài tập (40 phút)

*Dạng 1: Tính toán chu vi, diện tích.( 10 phút)

Yêu cầu HS làm bài 60/sgk.

GV đọc đề bài, hướng dẫn HS vẽ hình.

a) Làm thế nào tính được tỉ số hai cạnh AD và CD?

Gợi ý: BD là đường phân giác góc B ta có gì?

Gọi HS đọc cách làm.

b) Hãy tính chu vi, diện

tích tam giác ABC?

Công thức? đã biết số đo cạnh nào?

GV và HS cùng làm .

*Dạng 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng ( 30 phút)

Yêu cầu HS làm bài 54/76/SBT.

 

doc 6 trang Phương Dung 30/05/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 55
ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- VËn dơng hỵp lý kiÕn thøc trong gi¶i bµi tËp to¸n, nhËn biÕt c¸c mèi quan hƯ gi÷a c¸c khèi kiÕn thøc.
- RÌn luyƯn kü n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n, vËn dơng kiÕn thøc h×nh häc gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ị thùc tÕ.
- Th¸i ®é yªu thÝch m«n h×nh häc. 
II.Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, bài tập ôn tập cuối chương.
HS: Nắm chắc kiến thức đã học, chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (4 phút)
Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
- Phát biểu định lí tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng?
GV gọi 2 HS lần lượt trả lời.
GV tóm tắt ghi lại vào góc bảng. 
HS nghe câu hỏi
HS1 nếu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
HS khác nhận xét.
HS2 phát biểu hai định lí.
HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập (40 phút)
*Dạng 1: Tính toán chu vi, diện tích.( 10 phút)
Yêu cầu HS làm bài 60/sgk.
GV đọc đề bài, hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Làm thế nào tính được tỉ số hai cạnh AD và CD?
Gợi ý: BD là đường phân giác góc B ta có gì?
Gọi HS đọc cách làm.
b) Hãy tính chu vi, diện 
tích tam giác ABC?
Công thức? đã biết số đo cạnh nào?
GV và HS cùng làm .
*Dạng 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng ( 30 phút)
Yêu cầu HS làm bài 54/76/SBT.
- Muèn gi¶i bµi to¸n trªn th× lµm thÕ nµo?
- Chøng minh hai gãc nµo b»ng nhau?
-Yªu cÇu c¶ líp cïng lµm sau ®ã gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
- Muèn chứng minh c©u b th× lµm thÕ nµo?
-Yªu cÇu c¶ líp cïng lµm sau ®ã gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
HD : 
 chung 
 GT
Yêu cầu HS làm bài 58/77/SBT.
GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình lên bảng 
- Muèn gi¶i bµi to¸n trªn th× lµm thÕ nµo.
 GV CÇn kỴ thªm BG vu«ng gãc víi AC, tõ ®ã sÏ t×m ra được c¸ch chứng minh.
- H·y tÝnh tÝch AB.AE råi tÝnh AD.AF sau ®ã céng tõng vÕ ®¼ng thøc víi nhau.
-Yªu cÇu c¶ líp cïng lµm sau ®ã gäi 1 lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
 H·y nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
HS đọc đề bài và vẽ hình tam giác vuông ABC và tia phân giác góc B.
HS suy nghĩ trả lời
HS khác nhận xét.
HS trả lời 
= AB+BC+AC
Vậy từ AB=BC ta suy ra BC=?
AC=? Làm như thế nào?
AB.AC
HS thay số tính toán.
Chøng minh hai tam gi¸c cã hai cỈp gãc b»ng nhau. 
 ( gt) 
 ( đối đỉnh)
C/m hai cỈp c¹nh tØ lƯ vµ hai gãc xen gi÷a b»ng nhau.
HS cả lớp làm bài 
1HS trả lời.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài vẽ hình theo yêu cầu.
HS suy nghÜ tr¶ lêi.
HS vẽ hình phụ.
HS trả lời cách chứng minh.
1HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n,vµ bỉ sung nÕu sai.
Bài 60/sgk:
 30
°
2
1
A
B
C
D
a) Ta có: =900, =300
AB=BC
V× BD lµ tia ph©n gi¸c nên 
b) BC =2.AB= 2. 12,5 = 25 (cm)
Áp dơng ®Þnh lÝ Py-ta-go ta có: 
 AC=
 = =21,65 (cm)
AB+BC+AC
 = 12,5+25+ 21,65= 59,15 9 (cm)
AB.AC= 135,31 ( cm2)
Bài 54/76/SBT:
Chøng minh
a) XÐt và 
 ta cã: = ( gt)
 ( đối đỉnh)
suy ra: =( g.g)
 b) Do = nªn 
XÐt: và 
 ta cã:
 (chứng minh trªn)
( đối đỉnh)
Suy ra: ( c.g.c)
 c) XÐt 
 và ta cã: 
= ( vì )
chung 
 ( g.g)
Do ®ã EA.ED= EB.EC
Bài 58/77/SBT:
Chøng minh :
VÏ BG AC t¹i G. 
Ta cã (g.g)
 (1)
Mµ AF//BC (so le trong)
Nªn ( g.g)
 (2)
Từ (1) vµ (2) ta cộng vế với vế:
AB.AE+BC.AF=AC.(AG+CG)
Do AG+CG =AC
Nªn AB.AE+BC.AF=AC2 (®pcm)
IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút)
- Oân lại các kiến thức đã học .
- Xem lại các bài tập đã sửa về tam giác đồng dạng, hệ quả định lí Ta lét, tính chất đường phân giác, tính các cạnh.
- Chuẩn bị cho tốt để tiết sau kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 30
Tiết 56
§1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- HS tìm hiểu một số khái niệm ban đầu về hình học khơng gian cụ thể là hình hộp chữ nhật.
- Nhận biết khái niệm hình hộp chữ nhật cạnh, đỉnh, mặt của hình hộp chữ nhật. Khái niệm đường, mặt phẳng trong khơng gian.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài tốn, ĩc quan sát, phán đốn nhận biết từ thực tế.
- Thái độ yêu thích mơn hình học. 
II.Chuẩn bị: 
GV: Phấn mầu, thước thẳng, mơ hình của hình hộp chữ nhật.
HS: Học bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu yếu tố trong hình hộp chữ nhật ( 12 phút)
GV: Yêu cầu các em quan sát mơ hình ( hình hộp chữ nhật)
GV: giới thiệu các khái niệm mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật.
* Hình 69/95 sgk là hình ảnh của hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật cĩ mấy mặt ? mỗi mặt là hình gì ?
-Tìm số mặt, cạnh, đỉnh của hình hộp chữ nhật
GV: Giới thiệu hai mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên.
GV: gọi hs chỉ trên mơ hình hai mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên.
GV: giới thiệu hình lập phương
- Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật.
- Lấy ví dụ về hình lập phương .
HS: quan sát.
HS: nghe giảng.
HS: Cĩ 6 mặt là hình chữ nhật.
HS: + Hình hộp chữ nhật cĩ: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
HS: nghe giảng
HS: lên bảng chỉ vào mơ hình giới thiệu cho cả lớp.
HS: nghe giảng
HS: lấy ví dụ Bể cá, bao diêm, bao thuốc lá...
HS: Khối Rubic
1. Hình hộp chữ nhật
+ Hình 69/95/sgk là hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nĩ cĩ 6 mặt là hình chữ nhật.
+ Hình hộp chữ nhật cĩ: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
+ Hai mặt khơng cĩ điểm chung là mặt đối diện. 
+ Mặt đối diện cĩ thể gọi là mặt đáy.
+ Mặt khơng phải là mặt đáy là mặt bên.
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ các mặt là hình vuơng.
Ví dụ: Bể cá, bao diêm, bao thuốc lá...
Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng trong khơng gian. ( 20 phút)
GV: yêu cầu hs quan sát hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' (h71a/96/sgk).
Yêu cầu HS làm 
GV: gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Hãy nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu cĩ)
 GV: ghi tĩm tắt các khái niệm.
HS: quan sát.
HS: làm bài 
- Mặt: ABCD, CDD'C', A'B'C'D, ABB'A', ADD'A', BCC'B'.
- Đỉnh: A, B, C, D, A' ,B' ,C', D'
-Cạnh: AD, AB, DC, BC, A'D', A'B', D'C', B'C',AA', BB', CC', DD'.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu cĩ)
2. Mặt phẳng và đường thẳng.
 Các mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D'(h71a/sgktr96).
- Mặt: ABCD, CDD'C', A'B'C'D, ABB'A', ADD'A', BCC'B'.
- Đỉnh: A, B, C, D, A' ,B' ,C', D'
-Cạnh: AD, AB, DC, BC, A'D', A'B', D'C', B'C',AA', BB', CC', DD'.
* Các đỉnh như là các điểm.
* Các cạnh như là các đoạn thẳng.
* Mỗi mặt là mơtk phàn của mặt phẳng.
Hoạt động 3:Củng cố, luyện tập ( 12 phút)
GV yêu cầu HS quan sát mơ hình và hình vẽ sgk.
Hãy kể tên các cặp cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ.
GV nhận xét chốt lại.
Yêu cầu HS quan sát hình 73/sgk.
Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
Gọi 2HS đại diện trả lời.
GV nhận xét.
HS ghi các cạnh bằng nhau vào vở.
1HS đứng tại chỗ trả lời.
HS khác nhận xét.
HS quan sát hình vẽ suy nghĩ trả lời.
HS1 trả lời a.
HS2 trả lời b.
HS khác nhận xét.
Bài 1/96/sgk: 
D
C
Q
P
N
M
B
A
 C¸c c¹nh b»ng nhau h×nh hép ch÷ nhËt ABCDMNPQ:
+ AB, CD, MN vµ QP
+ AM, DQ, CP vµ BN
+ AD, QM, NP vµ BC
Bài 2/96/sgk:
O
D
C
D1
C1
B1
A1
B
A
K
a) 0 là trung điểm của thì 0 ( giáo điểm của hai đường chéo hình chữ nhật)
b) KCD; K
IV. Dặn dị, hướng dẫn: ( 1 phút)
- Nắm chắc và nhận dạng được hình hộp chữ nhật.
- Hồn thành các bài tập trong sgk.
- Đọc trước nội dung bài 2.
- HD bài 3: Dựa vào định lí Py-ta-go ; cm; cm
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_30_vu_trong_trieu.doc