Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Vũ Trọng Triều

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

+ Kĩ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

+ Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước, eke,

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 5 trang Phương Dung 30/05/2022 2870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: Giúp hs củng cố định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
+ Kĩ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
+ Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, eke, 
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra
Yêu cầu Hs trả lời.
Nhận xét.
Đứng tại chỗ trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Bài 46/92 SGK
a/. Đúng
b/.Đúng 
c/. Sai
d/. Sai
Luyện tập
Yêu cầu HS làm .
Theo dõi, giúp đỡ các Hs còn gặp khó khăn.
Gọi HS lên bảng.
GV chốt lại cách làm
 AD=BC (gt)
 ADH=BCK
 AH=CK;AH//CK
 AHCK là hình bình hành
 ACHK =(O)
+Để c/m A, O, C thẳng hàng ta làm ntn.
+ Chứng minh O là trung điểm của CA ta làm ntn.
Cả lớp làm vào vở.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét
Chú ý.
HS dưới lớp lên bảng chứng minh .
HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 47/93 SGK
a/. Ta có ABCD là hbh (gt) 
 AD = BC và AD // CB 
 .(so le trong)
AH ^ BD và CK ^ BD AH // CK (1)
Xét DADH và DCBK có :
 AD = BC và 
nên DADH = DCBK (cạnh huyền góc nhọn)
 AH = CK (2) 
Từ (1), (2) AHCK là hình bình hành. b/. Ta có AHCK là hbh (cmt) 
 AH và CK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Vậy trung điểm O của CK cũng là trung điểm của AC. 
Nên A, O, C thẳng hàng.
+ Để chứng minh EFGH là hbh ta làm ntn.
+ GH // EF và GH = EF 
 í 
+ GH //= AC ; EF //= AC.
 í 
 +áp dụng tính chất đường TB trong D ADC và ABC. 
Gọi HS lên bảng chứng minh. 
+ Qua 2 bài tập trên, ta đã sử dụng kiến thức nào để CM hình bình hành.
 KL .
+ Chứng minh tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
+vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
Lên bảng.
+ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Chú ý.
Bài 48/93 SGK
Kẻ đường chéo AC .
 Xét DADC có: 
HD = HA ;GD = GC ( gt) 
GH là đường trung bình trong DADC suy ra GH // AC, GH= AC.
Tương tự c/m: EF // AC, EF = AC.
Từ đó suy ra: GH // EF, GH = EF. 
Do đó EFGH là hình bình hành.
Hướng dẫn về nhà
Học lại bài, xem bài tập đã sửa.
BTVN 49/93 SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 6
Tiết 12
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm( hoặc hai hình) đối xứng với nhau qua một điểm. 
+ Kyừ naờng :Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng. Biết vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
+ Thái độ :Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ hình 78; 82/SGK
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm O.
+ Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
Gv giới thiệu quy ước 
+Trên hình bình hành trên hãy đọc tên các cặp điểm đối xứng nhau qua O.
Làm ?1
 hiểu thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm.
?1
O
A
B
Gọi điểm A và A’
đối xứng với nhau qua O.
Dựa vào hình vẽ, trả lời.
1/. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
O
A
B
Quy ước:
Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng là điểm O.
Nêu yêu cầu của câu ?2
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm.
+Vậy em hiểu thế nào là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 một điểm đn.
Gv giới thiệu đn tâm đối xứng.
+ Cho tam giác ABC và điểm O nằm ngoài tam giác hãy vẽ đoạn thẳng đối xứng với cạnh AB, AC qua O.
+Đoạn nào đối xứng với cạnh BC qua O.
+Có tam giác đối xứng với tam giác ABC?.
+ Muốn vẽ hình đx với hình cho trước qua điểm O cho trước ta làm như ntn.
+ Dự đoán kích thước của hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm.
Bảng phụ hình 78/SGK.
Giới thiệu định lí.
Tìm hiểu.
Lên bảng.
Chú ý.
TL:
Ghi nhớ.
Lên bảng.
 TL: B’C’
TL: Có 
TL: Cách vẽ đối xứng qua 1 điểm:
+ Ta muốn vẽ 2 đoạn thẳng đx qua 1 điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đỉnh tương ứng đối xứng nhau qua O.
+ Muốn vẽ 2 tam giác đx với nhau qua O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tương ứng đx với nhau qua O.
+ Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho trước qua tâm O ta vẽ các điểm đx với từng điểm của hình đã cho qua O, rồi nối chúng lại với nhau
TL: Bằng nhau.
Quan sát.
Ghi nhớ.
2/. Hai hình đối xứng qua một điểm:
Định nghĩa: 
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
+ Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
* Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
+Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh hbh qua O.
Gv nhận xét và giới thiệu hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng.
+ Khi nào một hình có tâm đối xứng.
+ Tâm đối xứng của hình bình hành ở vị trí nào?
 GV giới thiệu định lý.
Gọi HS nêu các chữ có tâm đối xứng 
HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?4
+ Để xác định tâm đối xứng của một hình ta làm nh thế nào?
Làm ?3
Chú ý.
TL: 
Ghi nhớ.
Thảo luận, trả lời.
TL: 
?4
Các chữ có tâm đối xứng khác như : O, H, X, I, Z .
3/. Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx của hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H.
Hình H có tâm đối xứng.
Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
Bảng phụ hình 82.
Yêu cầu HS làm bài 53.
Theo dõi, hướng dẫn HS còn gặp khó khăn.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét.
Quan sát hình vẽ.
Làm vào vở.
Làm theo hướng dẫn của GV.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, đánh giá.
Bài 53/96 SGKM
Từ gt ta có:
MD//AB MD//AE
ME//AC ME//AD 
 => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD
AM đi qua I (T/c) và AM cắt ED tai I.
Hay AM là đường chéo hình bình hành AEMD.IA=IM
A đx M qua I.
Hướng dẫn về nhà
Học bài, xem lại các bài tập.
BTVN 35;36/87 SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_6_vu_trong_trieu.doc