Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Vũ Trọng Triều
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố lí thuyết về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh này.
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hình học. Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
+ Thái độ: yêu thích môn hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, eke, bảng phụ.
HS: Dụng cụ HT.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 15 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố lí thuyết về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh này. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hình học. Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. + Thái độ: yêu thích môn hình. II. Chuẩn bị: GV: Thước, eke, bảng phụ. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV bảng phụ hình vẽ 91 Nêu GT + KL của bài toán. + Để chứng minh tg EFGH là hình chữ nhật trong btập này dựa vàodấu hiệu nhận biết về góc, đường chéo hay cạnh? Vì sao? Gợi ý: Phân giác góc A, D .. các góc đó kề 1 cạnh hình bình hành - Hãy tính ? Tương tự với các góc còn lại. Þ Chỉ ra vì sao tứ giác EFGH là hình chữ nhật Gọi 1 hs trình bày GV: Phương pháp phân tích lựa chọn cách chứng minh tứ giác là hcn. Quan sát hình vẽ. Lên bảng. TL: Góc. Lên bảng. TL: Có ba góc vuông. Lên bảng. Chú ý. Bài 64/100 SGK ABCD là hình bình hành (gt) + = 1800 ;+ = 1800 + = 1800 ; = 1800 mà = (gt) = (gt) + =+ = AHD có + = 900=900 tương tự == = = 900 Vậy EFGH là hình chữ nhật - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ +Theo em tứ giác EFGH là hình gì. +Muôn c/m EFGH là hình chữ nhật ta căn cứ vào đâu. + Em có nhận xét gì về các đoạn EF. FG, GH, HE . +Khi đó vị trí tương đối của HE và GF; EF và GH là gì. + tg EFGH là hình gì. + Muốn c/m: tg EFGH là hình chữ nhật cần c/m thêm điều kiện nào nữa. +C/m: = 900 ta làm nh thế nào. + Có EH // BD; EF // AC mà AC ^ BD vậy ta suy ra điều gì. Chú ý làm theo hướng dẫn Dự đoán là HCN HBH có 1 góc vuông. đường trung bình trong tam giác. HBH Góc vuông. Dựa vào hai đường chéo vuông góc. Bài 65/100SGK EA = EB; FC = FB (gt) nên EF là đường trung bình của DABC EF // AC Tương tự ta có: HG//AC Nên: EF // AC và HG // AC EF // HG Chứng minh tương tự có EH // FG Do đó EFGH là hình bình hành. Mặt khác AC^BD và EF // AC EF ^ BD. Lại có EH // BD EH ^ EF. EFGH có = 900 nên là hình chữ nhật Hướng dẫn về nhà Học lại bài, xem bài tập đã sửa. BTVN 63/SGK Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 8 Tiết 16 Bài 10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết vận dụng các định lý, tính chất trên để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm thuộc đường thẳng song song. - Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ hình 94; bài 69. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Nếu a //b và c ^b ta suy ra kết luận gì. Lên bảng. - Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS làm ?1. ?Có a//b rút ra nhận xét gì. ? Khi đó khoảng cách từ các điểm thuộc b tới đt a bằng bao nhiêu. ? Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b ntn. ? Em hiểu thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song . ?1 ABKH là hcn BK = AH = h. 1/. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. - Gv đưa hình vẽ 94 trên bảng phụ. + Để chứng minh M thuộc a ta làm ntn. ? Cần c/m: MA // b. +Cần c/m: AHKM là hcn. +Qua đó nhận xét gì về các điểm cách đt b cho trước khoảng không đổi h. Gv giới thiệu tính chất. Cho HS thảo luận trả lời ?3 ?2 Chứng minh M thuộc a và M’ thuộc a’. Ta có AH // MK, AH = MK và AH ^ MK nên AHKM là hcn AM // b hay M thuộc a Chứng minh tương tự M’ thuộc a’. ?3 Điểm A nằm trên 2 đường thẳng song song BC và cách đều BC một khoảng bằng 2 cm. 2/. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cách h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h. Nhận xét: SGK/101 +Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào. - GV chốt lại kiến thức cơ bản. Cho HS làm bài 69 SGK tr 102-103. Đề bài bài 69 đưa lên bảng phụ. Bài 69: nối ghép: 1-7; 2-5; 3-8; 4-6. Hướng dẫn về nhà Học bài. Xem trước bài tập phần luyện tập. Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: Bình Hưng Hòa B, ngày .... tháng .... năm 2020 TỔ TRƯỞNG ........................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_8_vu_trong_trieu.docx