Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Bài luyện tập số 2 - Trường Trung học Cơ sở Thạnh Phú
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh được:
- Ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị.
- Củng cố về cách lập CTHH và cách tính PTK của hợp chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố.
2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh:
- Rèn kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
- Kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm
3. Thái độ:
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng vận dụng
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các dạng bài tập
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại các kiến thức:
- Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH.
- Hóa trị và qui tắc hóa trị.
Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh được: - Ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị. - Củng cố về cách lập CTHH và cách tính PTK của hợp chất. - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Rèn kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị. - Kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học. - Kĩ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ: - Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. 4. Năng lực – phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng vận dụng 4.2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các dạng bài tập - Máy chiếu. Bài soạn powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các kiến thức: - Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH. - Hóa trị và qui tắc hóa trị. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động1: Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn 1. Mục tiêu: - HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. - NL vận dụng kiến thức hóa học. - NL hợp tác, giao tiếp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân 4. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ 5. Sản phẩm: - Câu trả lời trên bảng phụ 6. Tổ chức hoạt động: Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các nguyên tố và hóa trị của chúng ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Dùng kết quả thi để vào bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ 1. Mục tiêu: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. - NL hợp tác, giao tiếp. - Tự lập, tự tin 3. Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, hỏi đáp, thuyết trình. 4. Phương tiện dạy học: SGK; Phiếu học tập; bảng phụ. 5. Sản phẩm: Nội dung bài học kiến thức cần nhớ. 6. Tổ chức hoạt động: Từ hoá trị của các Ng. tố ta có thể xác định được công thức hoá học của chất, nguyên tố tạo nên chất và nhiều điều hơn nữa. Bài hôm nay chúng ta sẽ củng cố về các bài toán hoá trị. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nhắc lại một số khái niệm cơ bản: 1./ Công thức chung của đơn chất hợp chất. Ýù nghĩa của công thức hoá học. 2./ Hoá trị là gì? 3./ Quy tắc hoá trị? Gv nhận xét sửa chữa. I. Kiến thức cần nhớ 1.Công thức hóa học -CT chung của đơn chất An -CT chung của hợp chất: AxBy , AxByCz... A,B là kí hiệu hoá học nguyên tố x,y là các chỉ số nt của các nguyên tố với a,b là hóa trị của A, B. 2.Hóa trị và quy tắc hóa trị => Qui tắc hóa trị a . x = b . y với a,b là hóa trị của A, B. Hoạt động 3: Luyện Tập 1. Mục tiêu - HS ôn tập tìm NTK nguyên tố trong hợp chất. - Lập CTHH hợp chất theo hóa trị. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. - NL hợp tác, giao tiếp. - Tự lập, tự tin 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Trao đổi nhóm, hỏi đáp, thuyết trình. 4. Phương tiện dạy học: SGK; Phiếu học tập ; bảng phụ. 5. Sản phẩm: Đáp án BT. 6. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Yêu cầu hs hoạt động nhóm (hoàn thành bài tập: - Hs thảo luận nhóm bài tập - Đại diện nhóm chữa bài. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức BT1: Lập công thức hoá học của các chất sau: a) Amoni(NH4) (I) và Nitrat (NO3) (I) b) Nhôm (III) và Cacbonat (CO3) (II) c) Canxi (II) và Clo (I) d) Natri(I) và Oxi(II) e) Cacbon (IV) và Oxi (II). BT2: (SGK) Gv gợi ý cho hs tìm ra hoá trị của X và Y BT3:(SGK) BT4: Cho công thức của X với oxi là : X2O và công thức hợp chất của Y với hiđro là YH2 a) Tìm công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và Y b) Biết phân tử khối của X2O là 62 đvC và phân tử khối của YH2 là 34 đvC Gv nhận xét, cho điểm hs làm tốt II. Luyện tập BT1: a)Gọi công thức cần lập là (NH4)x(NO3)y ta có x.I = y.I => = = Vậy công thức cần lập là: NH4NO3 Tương tự ta có công thức các chất: b) Al2(CO3)3 c) CaCl2 d) Na2O e) CO2 BT2: Từ công thức hợp chất ta có XO => X hoá trị II YH3 => Y hoá trị III XY => x.II = y.III => = => x = 3, y = 2. BT3: FeO = => x = =>a = III Vậy sắt có hoá trị III. BT4: từ công thức YH2 => Y có hoá trị II X2O => X có hoá trị I Công thức cần lập: XY =>x = 1, y = 2 =>X2Y PTK X2O là 62 => NTK của X= = 23 => X là Natri PTK YH2 là 34 => NTK của Y= 34 – 2.1 = 32 => X là lưu huỳnh Công thức hoá học của hợp chất là Na2S C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút 4. Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi Định hướng NL, PC: tự tin 5. Sản phẩm: Đáp án BT. 6. Tổ chức hoạt động Giáo viên hệ thống lại các dạng bài tập và phương pháp giải Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Bài tập 1: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; - Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 SGK/ 42,43 tìm hóa trị của Al, Cl, nhóm OH,SO4 Bài tập 2: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là H2Y. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY ( HS xác định sai hóa trị X là II ) B. X2Y3 C. X3Y2 ( HS chuyển sai tỉ lệ ) D. XY3 ( HS xác định sai hóa trị Y là I ). Bài tập 3: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: X2O. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH2. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết). 1.Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong các CT cho dưới đây: a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3 2.Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X2O có PTK = 62 đ.v.C - Hợp chất YH2 có PTK = 34 đ.v.C D. VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng. 1. Mục tiêu - Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. NL hợp tác, giao tiếp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Trao đổi nhóm, hỏi đáp. 4. Phương tiện dạy học: SGK; Phiếu học tập ; bảng phụ. 5. Sản phẩm: Câu trả lời HS. 6. Tổ chức hoạt động: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_14_bai_luyen_tap_so_2_truong_trun.docx