Giáo án Lịch sử Khối 8 - Bài 1-24

Giáo án Lịch sử Khối 8 - Bài 1-24

I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu:

Hiểu được cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc CMTS.

2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm

3. Cách tiến hành:

a. GV giao nhiệm vụ:

Tại sao nói cuộc đấu tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc CMTS ?

b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:

- HS: Thảo luận theo nhóm

- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.

- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.

c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:

- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.

- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

-Tình hình KT – XH Pháp trước CM. Việc chiếm ngục Ba xti (14/7/1789) – mở đầu cách mạng.

- Diễn biến chính, nhiệm vụ cách mạng đã giải phóng (chống thù trong giặc ngoài, nhiệm vụ dân tộc, dân chủ), ý nghĩa của CM.

2. Về kĩ năng:

Vẽ, sử dụng sơ đồ, lập bảng niên biểu, bảng thống kê. Biết phân tích, so sánh các sự kiện đang học với cuộc sống.

3. Về thái độ:

Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.

4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế

 

doc 97 trang thucuc 4311
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Khối 8 - Bài 1-24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Bài 1 – NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Những chuyển biến lớn về KT, CT, XH ở châu Âu trong các TK XVI – XVII.
Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng SX mới (CNTB) với chế độ phong kiến, dẫn đến cuộc đấu tranh giữa TS và quý tộc PK tất yếu nổ ra. CM Hà Lan, cuộc CMTS đầu tiên. CMTS Anh thế kỉ XVII, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS Anh.
- Chiến tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất 1 cuộc CMTS. Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ ( nhà nước TS).
2. Về kĩ năng:
Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong SGK.
3. Về thái độ:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
II. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII
Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII.
Lý giải được nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - cuộc cách mạng đầu tiên.
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan.
Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan.
3. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến của Cách mạng tư sản Anh.
- Xác định được vùng ủng hộ nhà vua và vùng ủng hộ Quốc hội.
- Lập được bảng thống kê tiến trình Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
- Nhận xét được về sự kiện vua Sác-lơ I bị xử tử.
- Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh.
4. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ; trình bày được diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh.
Lập được niên biểu về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh.
III. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Đọc trước bài học. 
2. Giáo viên: Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học. Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm trong bài học.
IV. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, tự học
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu:
Hiểu được cách mạng là gì.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Như thế nào là cách mạng ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:
1. Mục tiêu: HD HS biết được những biến đổi lớn về KT, CT, XH ở Tây Âu trong các TK XV- XVII.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận :
Những biểu hiện mới trong nền SX.
b. Hình thành kiến thức:
GV: HD HS đọc thêm nắm những nét chính:
- KT: KT TBCN phát triển mạnh.
- XH: Xuất hiện 2 giai cấp mới ( TS-VS)
- CT: Giai cấp TS và nhân dân >< với chế độ pk.
c. Củng cố: GV chốt lại các vấn đề cần nắm.
Đơn vị kiến thức 2:
1. Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của CM Hà Lan.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhóm
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận :
- Vì sao Cách mạng Hà Lan bùng nổ.
- Diễn biến và ý nghĩa của nó.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Cho HS thảo luận nhóm 5 phút: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả, ý nghĩa của CM Hà Lan?
HS: Dựa vào SGK thảo luận và trình bày kết quả.
c. Củng cố: GV: Nhận xét và kết luận
Đơn vị kiến thức 3:
1. Mục tiêu: Biết nguyên nhân, ý nghĩa của CMTS Anh. HD đọc thêm phần diễn biến.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận:
Trình bày cuộc CMTS Anh.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Nền KT TBCN ở Anh phát triển mạnh thể hiện như thế nào?
HS: Dựa vào SGK nêu.
GV: Chế độ phong kiến làm gì trước sự phát triển của nền KT TBCN ?
HS: Kìm hãm ( biện pháp).
GV: Đây là nguyên nhân dẫn đến cuộc CMTS Anh.
GV: HD HS về nhà đọc thêm
GV: Yếu tố thành công của CMTS Anh? 
HS: Được đông đảo nhân dân ủng hộ và tham gia đấu tranh.
GV: Ý nghĩa của cuộc CMTS Anh?
HS: Dựa vào SGK nêu.
GV: Điểm hạn chế của cuộc CMTS Anh?
HS: Tàn dư của chế độ p.kiến còn, quyền lợi nhân dân chưa được đảm bảo.
c. Củng cố: GV: Kết luận
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KT – XH TÂY ÂU TRONG CÁC TK XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
 2. Cách mạng Hà Lan XVI
a. Nguyên nhân:
- Vào TK XVI, nền KT TBCN ở Ne-đec-lan phát triển mạnh nhất châu Âu, lại bị vương quốc TBN thống trị.
- Chính sách cai trị hà khắc của p.kiến TBN ngày càng làm tăng thêm >< dân tộc.
b. Diễn biến: SGK
c. Ý nghĩa: Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho CNTB p.triển.
II. CÁCH MẠNG ANH GIỮA TK XVII.
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. ( nguyên nhân)
- Đến TK XVII, nền KT TBCN ở Anh phát triển mạnh ( SGK).
- Ở nông thôn, nhiều quý tộc p.kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường TB ( quý tộc mới).
- Trong khi đó, chế độ p.kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp TS và quý tộc mới, ngăn cản họ p.triển theo con đường TB dẫn đến >< gay gắt giữa quý tộc mới, TS với chế độ p.kiến.
2. Tiến trình cách mạng: SGK
3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh thế kỉ XVII. 
Cách mạng thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN, đây là cuộc CM không triệt để.
Năng lực tự học.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện... và tái hiện kiến thức, đánh giá.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện...
Năng lực đánh giá, nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu:
Trình bày được diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh.
2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm .
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh.
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. 
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mục tiêu:
Biết được nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản.
2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- GV: hướng dẫn HS cách làm.
- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã viết được.
- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài viết được giao.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Làm hoạt động 4
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước mục III bài 1.
Tiết 2
 Bài 1 – NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tt)
I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu:
Hiểu được cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc CMTS.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Tại sao nói cuộc đấu tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc CMTS ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
1. Mục tiêu: Biết tình hình của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân - nhóm
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận:
Trình bày cuộc đấu tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Tình hình châu Mĩ sau khi Cô-lôm-bô tìm ra(1492) ?
HS: Dựa vào SGK nhận xét.
GV: Giới thiệu tình hình KT của vùng 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Vì sao >< giữa thuộc địa với chính quốc Anh nảy sinh ?
HS: Dựa vào SGK nêu.
GV: Đây là nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh ( giới thiệu cuộc đấu tranh).
GV: Hướng dẫn HS đọc thêm mục 2: Diễn biến cuộc chiến tranh.
GV: Trình bày kết quả của cuộc chiến tranh?
HS: Dựa vào SGK trình bày
GV: Nêu những điểm hạn chế của Hiến pháp 1787?
HS: Dựa vào nội dung kênh chữ nhỏ 9SGK.
GV: Trình bày ý nghĩa của cuộc chiến tranh?
HS: Dựa vào SGK trình bày.
c. Củng cố: GV: Cuộc CM này không triệt để vì chỉ có giai cấp TS, chủ nô được hưởng lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.
III. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ.
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh.
- Đến giữa TK XVII, nền KT TBCN ở 13 thuộc địa p.triển mạnh, nhưng TD Anh lại tìm cách ngăn cản, kìm hãm dẫn đến >< giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ với TD Anh gay gắt.
- Dưới sự lãnh đạo của giai cấp TS, chủ nô, nhân dân Bắc Mĩ đã đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị của TD Anh. 
2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
( đọc thêm)
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
a. Kết quả: Cuộc chiến tranh kết thúc Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời. Năm 1787, Mĩ ban hành hiến pháp.
b. Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc CMTS, nó đã thực hiện được 2 nhiệm vụ cùng một lúc: lật đổ ách thống trị của TD Anh và mở đường cho CNTB p.triển. Cũng như CMTS Anh cuộc CM này không triệt để.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện... 
Năng lực tự học.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực đánh giá, nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu:
Lập được bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc CM TS Anh và Chiến tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm .
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc CM TS Anh và Chiến tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. 
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mục tiêu:
Hiểu được về một cuộc cách mạng tư sản.
2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Như thế nào là một cuộc cách mạng tư sản ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- GV: hướng dẫn HS cách làm.
- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã viết được.
- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài viết được giao.
II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Làm hoạt động 4
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 2.
III. PHỤ LỤC: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc CM TS Anh và Chiến tranh giành ĐL của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 
Cuộc CM
Nội dung
CM TS Anh
Chiến tranh giành ĐL
Hình thức CM
Là một cuộc nội chiến
Là 1 cuộc chiến tranh giành độc lập
Kết quả CM
Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Thiết lập chế độ cộng hòa
 _________________________________________________________________________
Tiết 3 Bài 2 – CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
-Tình hình KT – XH Pháp trước CM. Việc chiếm ngục Ba xti (14/7/1789) – mở đầu cách mạng.
- Diễn biến chính, nhiệm vụ cách mạng đã giải phóng (chống thù trong giặc ngoài, nhiệm vụ dân tộc, dân chủ), ý nghĩa của CM.
2. Về kĩ năng:
Vẽ, sử dụng sơ đồ, lập bảng niên biểu, bảng thống kê. Biết phân tích, so sánh các sự kiện đang học với cuộc sống.
3. Về thái độ:
Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
II. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1. Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng
Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ.
Giải thích được nguyên nhân sâu xa dẫn đến Cách mạng TS Pháp bùng nổ.
2. Cách mạng bùng nổ và sự phát triển của cách mạng
Trình bày được nguyên nhân trực tiếp và diễn biến cuộc cách mạng.
Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Đánh giá được vai trò của M. Rô-be-spie trong việc đưa Cách mạng tư sản Pháp phát triển đến đỉnh cao.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Đánh giá được ý nghĩa cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789 .
III. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Đọc trước bài học. 
2. Giáo viên: Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII.
IV. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, tự học
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu:
Hiểu được cách mạng tư sản Pháp bùng nổ.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Vì sao cách mạng tư sản Pháp bùng nổ ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:Nước Pháp trước CM
1. Mục tiêu: Biết tình hình KT,CT,XH, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi CM bùng nổ.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân - nhóm
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận:
Tình hình nước Pháp trước cách mạng.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Yêu cầu HS đọc mục I, rồi nêu tình hình KT trước CM ?
HS: Dựa vào SGK nêu
GV: Vì sao N2 lại lạc hậu ? Chế độ phong kiến đã có những chính sách gì đối với sự p.triển của công thương nghiệp ? 
HS: Không quan tâm đến N2; kìm hãm sự p.triển của công thương nghiệp.
GV: Cho HS quan sát H5 và nội dung SGK:
- Nhận xét tình hình CT-XH nước Pháp trước CM?
- Vẽ sơ đồ XH nước Pháp trước CM.
HS: thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
GV: Cho HS quan sát H6,7,8 và đọc kĩ các câu nói của 3 nhà tư tưởng, rồi rút ra nội dung.
HS: Dựa vào SGK nêu
GV: Nêu ý nghĩa ?
HS: Thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
c. Củng cố: GV: Tình hình KT-XH nước Pháp ở TK XVIII đã làm cho >< giữa chế độ p.kiến với TS, nhân dân trở nên gay gắt.
Đơn vị kiến thức 2:Cách mạng bùng nổ
1. Mục tiêu: Nguyên nhân trực tiếp, diễn biến sự kiện 14/7/1789.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận:
Sự bùng nổ cách mạng.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Chế độ p.kiến Pháp dưới thời vua Lu-I XVI?
HS: Dựa vào SGK. Trình bày cục diện 3 đẳng cấp.
GV: Trình bày cuộc tấn công ngục Ba-xti và kết quả ?
HS: Dựa vào SGK trình bày và quan sát H9.
c. Củng cố: GV: Kết luận
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế:
 - Nông nghiệp: Vẫn lạc hậu, ruộng đất bị bỏ hoang. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công thương nghiệp, KT TBCN phát triển nhưng lại bị chế độ p.kiến cản trở, kìm hãm.
2. Tình hình chính trị - xã hội:
- Trước CM nước Pháp là nước quân chủ chuyên chế, xã hội tồn tại 3 đẳng cấp.
- Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với các đảng cấp Tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
- Các nhà triết học Ánh sáng đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp TS, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế.
- Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy CM sớm bùng nổ.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ.
Ngày 14/7/1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, quần chúng nhân dân tấn công và chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti và giành thắng lợi.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện... 
Năng lực nhận xét, thực hành bộ môn.
Năng lực đánh giá, nhận xét.
Năng lực tái hiện kiến thức.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu:
Trình bày được những nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ ?
2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm .
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Hãy trình bày những nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. 
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mục tiêu:
Đánh giá được vai trò đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng trong nguyên nhân dân đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp.
2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng có vai trò như thế nào trong nguyên nhân dân đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- GV: hướng dẫn HS cách làm.
- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã viết được.
- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài viết được giao.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Làm hoạt động 4
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước mục III bài 2.
Tiết 4: 
 Bài 2 – CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) ( tt )
I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu:
Hiểu được cách mạng tư sản Pháp là một đại cách mạng. 
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Tại sao nói cách mạng tư sản Pháp là một đại cách mạng ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: Gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:Sự phát triển của Cách mạng
1. Mục tiêu: Diễn biến và ý nghĩa của cách mạng.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân - nhóm
3. Cách tiến hành:
a. Tiếp cận:
- Sự phát triển của cách mạng Pháp.
- Ý nghĩa của cách mạng.
b. Hình thành kiến thức:
GV: Sau khi giành thắng lợi phái Lập hiến ( đại TS) đã làm những gì ?
HS: Dựa vào SGK
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung của Tuyên ngôn, rồi nêu điểm tích cực, hạn chế ?
HS: Dựa vào chữ nhỏ SGK
GV: Tuyên ngôn và Hiếp pháp chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp TS. 
- Hành động của nhân dân Pháp trước “ Tổ quốc lâm nguy” ?
HS: Dựa vào SGK.
GV: Nhấn mạnh vài trò của quần chúng n.dân.
GV: Sau khi giành thắng lợi phái Gi-rông-đanh đã làm gì ?
HS: Dựa vào SGK nêu
GV: Thái độ của phái Gi-rông-đanh và nhân dân trước “ Tổ quốc lâm nguy”?
HS: Phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lợi, còn nhân dân 
GV: Chính quyền Gia-cô-banh đã làm những gì để ổn định tình hình?
HS: Dựa vào SGK nêu, rồi nhận xét điểm tiến bộ.
GV mở rộng: So với các cuộc CMTS khác, CMTS Pháp thời kì Gia-cô-banh đã phát triển điển hình và triệt để nhất.
- Vậy tại sao chính quyền Gia-cô-banh lại thất bại ?
HS: Dựa vào SGK nêu.
GV: Nêu ý nghĩa của CMTS Pháp (1789 – 1794) ?
HS: Dựa vào SGK nêu, rồi nêu hạn chế của CM.
c. Củng cố: GV Cho HS củng cố khái niệm “CMTS”. 
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG.
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 – 10/8/1792):
- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm chính quyền:
+ Thông qua Tuyên ngôn NQ - DQ (8/1789).
+ Thông qua Hiến pháp (9/1791) xác lập chế độ quân chủ LH, nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp TS.
- Ngày 10/8/1792, nhân dân Pa-ri đấu tranh lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ p.kiến. 
2. Bước đầu của nền cộng hòa ( 21/9/1792 – 2/6/1793)
- Sau khi giành thắng lợi phái Gi-rông-đanh tiến hành: Bầu ra Q.hội mới; Ngày 21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI, thiết lập nền cộng hòa.
- Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.
3. Chính quyền DC cách mạng Gia-cô banh ( 2/6/1793 – 27/7/1794)
- Chính quyền Gia-cô-banh đã ban hành nhiều biện pháp tiến bộ (SGK).
- Ngày 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị lật đổ, CMTS Pháp kết thúc vào cuối TK XVIII.
4. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp ( cuối TK XVIII)
Đã lật đổ được chế độ p.kiến, đưa giai cấp TS lên cầm quyền, mở đường cho CNTB p.triển.
® Là cuộc CMTS triệt để nhất.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện... 
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực tái hiện kiến thức.
Năng lực xác định mối quan hệ giữa các sự kiện... 
Năng lực đánh giá, nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu:
Đánh giá được vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp.
2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm .
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp ? Chứng minh.
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. 
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mục tiêu:
Đánh giá được những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản qua câu nói của Chủ tịch HCM (SGK tr.17).
2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Từ câu nói của Chủ tịch HCM (SGK tr.17) hãy nói lên những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản.
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- GV: hướng dẫn HS cách làm.
- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã viết được.
- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài viết được giao.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Làm hoạt động 4
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 3.
Ngày soạn: 20/ 9/ 2020 Ngày giảng lớp 8A: 21/ 9/ 2020
	 8B: 23/ 9/ 2020
Tiết 5: Bài 3 – CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Biết một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình CNH ở các nước châu Âu-Mĩ ( từ giữa TK XVIII – giữa XIX). Đánh giá hệ quả KT – XH của cách mạng CN.
CNTB xác lập trên phạm vi thế giới.
2. Về kĩ năng: Khai thác nội dung kênh hình SGK. Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
3. Về thái độ: Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân thế giới. Nhân dân thật sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật SX.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
II. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1. Cách mạng công nghiệp
Biết được một số phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp.
Giải thích được đến TK XVIII yêu cầu cải tiến máy móc mới được đặt ra.
Lập được bảng niên biểu về các phát minh máy móc trong cách mạng công nghiệp ở Anh.
Đánh giá được hệ quả của cách mạng công nghiệp.
2. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới
Biết được sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước.
Giải thích được các khái niệm "thuộc địa", "nước phụ thuộc".
Xác định được trên lược đồ thế giới các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa của thực dân nào.
III. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Đọc trước bài học. 
2. Giáo viên: Bản đồ châu Âu và một số tài liệu tham khảo.
IV. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, tự học
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu:
Biết được khái niệm cách mạng công nghiệp.
2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ: Cách mạng công nghiệp là gì ?
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:
- HS: Thảo luận theo nhóm
	- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.
- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
	- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng của một số học sinh.
	- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? “Cách mạng công nghiệp” là gì?
?-Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
?-Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến sản xuất công nghiệp ở Anh?
-Yêu cầu HS quan sát H12-H13. Em cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
?Khi máy sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi thì điều gì đã xảy ra trong ngành dệt?
*GV: 1784 Giêm-Oat phát minh ra máy hơi nước, khắc phục được tất cả nhược điểm của các máy móc trước đây 
?Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải?
-Yêu cầu HS xem H15-Sgk rồi tường thuật.
 + “Đây là buổi lễ khánh thành đường sắt đầu tiên ở Anh vào năm 1825, nhân dân suốt đêm không ngủ tụ tập dọc con đường sắt được xây dựng đầu tiên trên thế giới”.
?Vì sao giữa thế kỉ XIX, Anh đẫy mạnh sản xuất gang thép và than đá?
?Kết quả cách mạng công nghiệp Anh?
-Hướng dẫn HS quan sát H17-H18. 
Nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hòan thành cách mạng công nghiệp? 
Lập bảng thống kê những phát minh quan trọng
-Hệ quả cách mạng công nghiệp là gì?
-Vì sao có mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản?
- Là sự chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công → sản xuất lớn bằng máy móc.
+ Vì giai cấp tư sản đã nắm được quyền, tích lũy được nguổn vốn khổng lồ, có nguồn nhân công, sớm cải tiến kĩ thuật sản xuất.
+ Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu ở Anh nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm.
-HS:
+ H12: Có rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua.
+ H13: Từ chỗ 1 người kéo sợi với 1 cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất tăng lên nhiều lần.
+Không những giải quyết nạn thiếu sợi trước đây mà còn dẫn đến tình trạng thừa sợi
-HS theo dõi
+ Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, hành khách tăng.
-HS theo dõi và quan sát H15 => Tường thuật.
+ Máy móc và đường sắt phát triển cần nhiều gang thép và than đá.
- Anh từ một nước nông nghiệp, trở thành nước công nghiệp .
+ Nước Anh giữa thế kỉ XVIII:
- Chỉ có một số trung tâm phát triển thủ công.
- Có 4 thành phố t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_khoi_8_bai_1_24.doc