Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7-10: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7-10: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

Giúp cho HS nắm vững

- Biết được một số nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.Tình cảnh của giai cấp công nhân

- Biết được một số nét chính về những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40 của thế kỉ XX

- Biết được một số nét chính về Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của CNXHKH. Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của 2 ông đối với phong trào công nhân quốc tế

- Nắm được đôi nét về Lênin và việc thành lập dẩng vô sản kiểu mới ởNga. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.

2.Thái độ

 - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH

 - GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh của G/c CN

 3. Kỹ năng:

 - Quan sát hình 24 sgk nhận xét về lao động trẻ em trong hầm mỏ

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

 - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Biết đánh giá một số thành tựu, lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH + GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh của G/c CN.

 

docx 17 trang thucuc 10752
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7-10: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:26.9.2020
 TIẾT :7,8,9,10
CHỦ ĐỀ 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ 
 XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
Giúp cho HS nắm vững
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.Tình cảnh của giai cấp công nhân 
- Biết được một số nét chính về những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40 của thế kỉ XX 
- Biết được một số nét chính về Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của CNXHKH. Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của 2 ông đối với phong trào công nhân quốc tế 
- Nắm được đôi nét về Lênin và việc thành lập dẩng vô sản kiểu mới ởNga. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907. 
2.Thái độ
 - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH
 - GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh của G/c CN
 3. Kỹ năng:
 - Quan sát hình 24 sgk nhận xét về lao động trẻ em trong hầm mỏ
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Biết đánh giá một số thành tựu, lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH + GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh của G/c CN.
5. Nội dung tích hợp:
- GDBVMT: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về đời sống công nhân vô cùng khốn khổ ; lao động trong môi trường vô cùng tồi tệ
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
I. Phong trào Công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:
Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của giai cấp công nhân
Hiểu được tình cảnh giai cấp công nhân, quá trình đấu tranh phát triển đi lên của phong trào công nhân
Quan sát hình ảnh sgk để nhận xét về chính sách bóc lột sức lao động trẻ em của giới tư bản
Nhận xét được sai làm trong quá trình đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân
II. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác
Biết được những hoạt động đóng góp của C.Mác và Ph.Ăng ghen
Hiểu được nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn ĐCS
Quan sát hình ảnh để tường thuật sự kiện
Đánh giá vai trò của Mác đối với phong trào công nhân
III.Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX và đầu XX
Biết được một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX 
 Hiểu được hoàn cảnh, hoạt động và ý nghĩa của các tổ chức quốc tế
Trình bày được phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 
Lập bảng niên biểu các sự kiện chính
Đánh giá vai trò của Mác đối với việc thành lập Quốc tế thứ nhất
Vai trò của Ăng Ghẹn trong việc thành lập quốc tế thứ 2 
IV.Phong trào công nhân ở Nga và cách mạng 1905-1907
Biết về Lê nin và sự ra đời của Đảng bôn sê vích Nga
Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc cách mạnh 05-07
Lập bảng niên biểu các sự kiện chính
Đánh giá vai trò của Lê Nin
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
 Câu hỏi nhận biêt
Nêu nguyên nhân giai cấp công nhân đứng lên chống lại giai cấp tư sản?
 Hình thức đấu tranh buổi đầu của công nhân như thế nào?
 Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp CN trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX?
 Kết quả của phong trào đấu tranh của CN Châu Âu trong những năm đầu thế kỉ XIX?
Quốc tế thứ hai thành lập trong hoàn cảnh nào
Quốc tế cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Em cho biết hoạt động của Quốc tế Cộng sản ?
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Lênin?
 Câu hỏi thông hiểu
- Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Bị áp bức bóc lột, CN đã đấu tranh chống CNTB, họ đã đấu tranh bằng hình thức nào?
"Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? Trình bày nội dung chính tuyên ngôn của Đảng cộng sản? 
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa bùng nổ CM Nga
Vì sao ngay khi mới ra đời giai cấp công nhận đã đấu tranh chống CNTB?
 Trong những năm 1848-1849 phong trào CN Châu Âu phát triển như thế nào? Vì Sao? 
Phong trào CN từ sau 1848-1849 đến những năm 1870 có nét gì nổi bật?
- Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Bị áp bức bóc lột, CN đã đấu tranh chống CNTB, họ đã đấu tranh bằng hình thức nào?
 Phong trào c/mạng 1918 – 1923 phát triển như thế nào ở các nước châu Âu ?
 Câu hỏi vận dụng
- Vì sao buổi đầu CN lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức ntn của CN?
 Thông qua bức tranh H29 em hãy tường thuật buổi thành lập quốc tế thứ nhất?Quốc tế thứ nhất thành lập có những đóng góp gì trong phong trào công nhân?
- Phong trào CN Châu Âu (1830-1840) có những điểm chung gì khác so với phong trào trước đó? 
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối TK XIX? Kết quả có ý nghĩa nhất của phong trào đấu tranh giai đoạn này là gì?`
Lập bảng về các tổ chức quốc tế
Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về Cách mạng 1905-1907 ở Nga theo nội dung: Thời gian, diễn biến, kết quả.
 Câu hỏi vận dụng cao:
Đánh giá vai trò của Mác trong việc thành lập quốc tế I? 
 Lênin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của Đảng XH dân chủ ở Nga ?
Tại sao nói : Đảng CNXH dân chủ Nga là đảng kiểu mới ?
Em hãy đánh giá vai trò của Mác đối với việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
Ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 có nguồn gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao lại lấy ngày đó làm Quốc tế Lao động.
IV-.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Thời điểm 
Thời lượng
Nội dung cụ thể
Thiết bị DH, Học liệu
I.Phong trào Công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:
Tiết 10
10p
Giới thiệu chủ đề
15p
Phong trào đập phá máy móc
Tranh ảnh đời sống công nhân
20p
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Lược đồ phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1830-1840
II.Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác
Tiết 11
5 p
1. Mác và Ăng ghen
Tranh Mác và Ăng ghen
15p
2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của Đảng cộng sản
 Tác phẩm Tuyên ngôn đảng cộng sản
III.Phong trào công nhân quốc tế nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
15p
1. Phong trào Công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 Quốc tế thứ nhất
Tranh quang cảnh buổi lễ tthành lập quốc tế thứ nhất
Tiết 12
25p
 2.Phong tròa công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai
Tranh cuộc biểu tình của công nhân Nưu Ooc
20p
 3. Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập 
ảnh một đường phố ở Béc lin trong cao trào cách mạng 1918-1923
IV. phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907
Tiết 13
15p
1.Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga
Tranh Lê nin
15p
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
Tranh thủy thủ tàu pô tem kin
15p
Tổng kết chủ đề
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Hoạt động khởi động:
 -Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là xác định được một số nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.
-Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
 - Tổ chức hoạt động: GV trực quan xem ảnh. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Em có nhận xét gì qua bức tranh H24, H. 25?
 - Dự kiến sản phẩm: Việc sử dụng trẻ em trong các hầm mỏ dẫn đến các phong trào đấu tranh.
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới
B-Hoạt động hình thành kiến thức:
 TIẾT 7 I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
- Mục tiêu: Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của hai giai cấp công nhân.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình.
 - Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
HS đọc SGK chia nhóm thảo luận với ND: Vì sao ngay khi mới ra đời g/c CN đã đấu tranh chống CNTB?
? Hình thức đấu tranh buổi đầu của công nhân như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Cho HS Q/s H24 (SGK)
- Em có nhận xét gì qua bức tranh H24?
- Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? -HS: Lao động nhiều giờ, Lương thấp chưa có ý thức đấu tranh 
- Cho HS liên hệ phát biểu suy nghĩ của mình về trẻ em hôm nay?
- Bị áp bức bóc lột, CN đã đấu tranh chống CNTB, họ đã đấu tranh bằng hình thức nào?
- Vì sao CN lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức ntn của CN?
- Muốn cuộc đấu tranh chống TB thắng lợi, CN phải làm gì?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GDBVMT: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về đời sống công nhân vô cùng khốn khổ ; lao động trong môi trường vô cùng tồi tệ
Hoạt động 2: Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
- Mục tiêu: Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của hai giai cấp công nhân.
 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình.
 - Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS đọc SGK và quan sát H 25 chia nhóm thảo luận với ND: ? Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của G/c CN trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX?
? Ý nghĩa của phong trào công nhân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Hướng dẫn HS hiểu khẩu hiệu: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu ” có nghĩa ntn? 
- Quyền được lao động, không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu bảo vệ quyền lao động của mình
- Mục tiêu của p/t đấu tranh?
- Nhấn mạnh p/t hiến chương ở Anh có tính chất quần chúng rộng lớn, có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét
- Phong trào CN Châu Âu (1830-1840)có những điểm chung gì khác so với phong trào trước đó? 
- Kết quả của p/t đấu tranh của CN Châu Âu trong những năm đầu thế kỉ XIX?
- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lần lượt trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
 a. Nguyên nhân:
-Do bị TS bóc lột nặng nề CN đấu tranh
 b. Hình thức đấu tranh:
- P/t đập phá máy móc, đốt công xưởng
- Bãi công
c.Kết quả: Thành lập các tổ chức công đoàn 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840:
- Pháp: 1831CN dệt tơ thành phố Li-Ông khởi nghĩa
- Đức: 1844 CN dệt Sơ-lê-đin
- Anh: 1836-1848 Phong trào hiến chương
-> Đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị độc lập, đấu tranh chính trị độc lập chống lại G/c TS
- Kết quả: Thất bại
- Ý nghĩa: + Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế
+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
 TIẾT 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Mác và Ăng ghen
- Mục tiêu: Biết được tiểu sử của Các Mác và Ăng ghen 
 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình.
 - Tổ chức hoạt động
Hs đọc tiểu sử Mác và Ăng ghen 
Tìm hiểu giữa Mác và Ăng ghen có điểm gì chung về tư tưởng
Hoạt động 2: Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Mục tiêu: Biết được những hoạt động của Mác và Ăng ghen đối với phong trào công nhân quốc tế.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình.
 - Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV khẳng định đồng minh những người cộng sản là chính đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
"Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? ND chủ yếu? Có ý nghĩa như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
Hoạt động 1: Phong trào Công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 Quốc tế thứ nhất
- Mục tiêu: Biết được những hoạt động của Mác và Ăng ghen đối với phong trào công nhân quốc tế. 
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình.
 - Tổ chức hoạt động:
a. Phong trào Công nhân từ 1848-1870
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: 
? Trong những năm 1848-1849 p/t CN Châu Âu phát triển như thế nào? Vì Sao? 
? P/t CN từ sau 1848-1849 đến những năm 1870 có nét gì nổi bật? 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
b. Quốc tế thứ nhất
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS đọc SGK: Từ ngày 28/9/1864 
- Quốc tế thứ nhất được thành lập ntn?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Em có nhận xét gì qua bức tranh H29?
- Tường thuật buổi thành lập quốc tế thứ nhất
- Quốc tế thứ nhất có những hoạt động ntn?
- Nêu vai trò của Mác trong việc t/lập quốc tế I? 
- Sự ra đời và hoạt động của quốc tế I có ý nghĩ gì?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sin
1. Mác và Ăng ghen:
1. Mác và Ăng ghen
- Mác sinh năm 1818 ở Tơ-ri-ơ (Đức). Ông có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ăng ghen sinh năm 1820 ở Bác-men (Đức). Ông hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản, ông sớm tham gia phong trào công nhân.
- Năm 1844, 2 ông gặp nhau ở Pháp, có cùng chí hướng nên đã kết bạn, cùng hoạt động cách mạng.
 - Cùng có tư tưởng: Đấu tranh chống CNTB, XD 1 XH tiến bộ
2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của Đảng cộng sản:
 a. Đồng minh những người cộng sản: Chính là đảng độc lập đầu tiên của Vô sản quốc tế
 b. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản:
- Hoàn cảnh ra đời:
 + Do yêu cầu phát triển của P/t CN quốc tế đòi hỏi phải có lí luận C/m
 + Tháng 2/1848: Tuyên ngôn ĐCS được tuyên bố
Nội dung:
 + Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội. 
+ Giai cấp vô sản là lực lượng .
+ Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế. 
- Ý nghĩa: là vũ khí lí luận của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. 
3. Phong trào Công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 Quốc tế thứ nhất:
 a. Phong trào Công nhân từ 1848-1870:
- P/t tiếp tục phát triển
 CN trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức rõ về g/c của mình và tinh thần đoàn kết quốc tế
b. Quốc tế thứ nhất:
- Thành lập: 28/9/1864
- Hoạt động:
+ Truyền bá học thuyết mác vào phong trào công nhân.
+đóng vai trò trung tâm trong việc thúc đẩy phong trào phát triển.
 - Ý nghĩa: Thúc đẩy p/t CN quốc tế tiếp tục phát triển
 TIẾT 9 III. phong trào công nhân quốc tế nửa sau thế kỉ XIX và đầu thế 
 kỉ XIX.quốc tế thứ hai
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm 
 Hoạt động 1 : Cá nhân
- Mục tiêu: HS nắm được một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế thế kỉ XIX và sự ra đời quốc tế thứ hai 
- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân, trình bày, nhận định, vấn đáp.
* Tổ chức hoạt động:
-B1: GV giao nhiệm vụ cho cả lớp cứu sgk phần I của bài 7, trả lời câu hỏi: 
?: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối TK XIX? Kết quả có ý nghĩa nhất của phong trào đấu tranh giai đoạn này là gì?`
 Hoạt động 2: Cá nhân
- Quoác teá ñaõ ñöôïc thaønh laäp nhö theá naøo? Coù hoaït ñoäng gì? 
TL: Hoaït ñoäng : Thoâng qua caùc nghò quyeát quan troïng qua caùc kyø ñaïi hoäi. 
- Ñoùng goùp : Thuùc ñaåy söï phaùt trieån cuûa phong traøo coâng nhaân
- Vai troø cuûa Aêng –Ghen? 
TL: 
+Laõnh ñaïo nhöõng ngöôøi Maùc- xít kieân quyeát choáng chuû nghóa cô hoäi 
+Laõnh ñaïo phong traøo cn quoác teá thuùc ñaåy söï phaùt trieån cuûa phong traøo coâng nhaân. 
- Söï thaønh laäp quoác teá 2 coù yù nghóa gì? 
- Vì sao quoác teá 2 tan raõ?
? Ý nghĩa của quốc tế 2
1.Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX
- Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh, Pháp, Mỹ Đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản
-Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước
- Ngày 1/5 làm ngày quốc tế lao động
2. Quốc tế thứ 2 (1889-1914)
- Hoaøn caûnh: 
+Nhieàu toå chöùc vaø chính ñaûng giai caáp coâng nhaân ra ñôøi. 
+Quoác teá 1 ñaõ hoaøn thaønh nhieäm vuï vaø ñaõ giaûi taùn. 
- 14/7/1889 Quoác teá 2 thaønh laäp
- Hoạt động: 2giai đoạn
+Gđ 1 (1889- 1895): dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới
+GĐ 2 (1895-1914): sau khi Ăng-ghen từ trần
- YÙ nghóa: 
 +Khoâi phuïc toå chöùc quoác teá cuûa phong traøo coâng nhaân, tieáp tuïc söï nghieäp ñaáu tranh cho thaéng lôïi cuûa chuû nghóa Maùc. 
+ Thuùc ñaåy phong traøo coâng nhaân quoác teá ñaáu tranh hôïp phaùp ñoøi caûi thieän ñôøi soáng, tieàn löông, ngaøy lao ñoäng. 
- Naêm 1914 Quoác teá 2 tan raõ
 TIẾT 10: IV Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907
 Hoạt động 1 : Cá nhân
- Mục tiêu: HS nắm được nét về Lênin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga 
- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân, trình bày, nhận định, vấn đáp.
* Tổ chức hoạt động:
-B1: GV giao nhiệm vụ cho cả lớp cứu sgk, trả lời câu hỏi 
? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Lênin?
? Lênin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của Đảng XH dân chủ ở Nga ?
GV hái: T¹i sao nãi §¶ng c«ng nh©n x· héi d©n chñ Nga lµ ®¶ng kiÓu míi?
HS:
- TiÕn hµnh c¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa.
- §¸nh ®æ chÝnh quyÒn t s¶n vµ thµnh lËp chÝnh quyÒn v« s¶n.
GV chèt ý vµ chuyÓn môc.
 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
Hoạt động 2 : Nhóm
- Mục tiêu: HS nắm được Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.
- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động nhóm, trình bày, nhận định, vấn đáp.
B1: Cả lớp chia thành 6 nhóm. GV giao nhiệm vụ Các nhóm nghiên cứu sgk, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: 
+ N1,2: Trình bày nguyên nhân bùng nổ CM N
+ N3,4: Trình bày diễn biến, kết quả CM Nga
+ N5,6: Trình bày ý nghĩa CM Nga
B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu, khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt).
 -B3: HS: báo cáo, thảo luận 
 -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). 
 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: HS nắm được nét chính về diễn biến cao trào cách mạng 1918-1923 và sự thành lập quốc tế cộng sản
- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân, trình bày, nhận định, vấn đáp.
* Tổ chức hoạt động:
-B1: GV giao nhiệm vụ cho cả lớp cứu sgk phần 2 mục I của bài 17, trả lời câu hỏi
?: Phong trào c/mạng 1918 – 1923 phát triển như thế nào ở các nước châu Âu ?
?: Quốc tế cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào ?
?: Em cho biết hoạt động của Quốc tế Cộng sản ?
Có ảnh hưởng gì đối với c/mạng Việt Nam
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
1. Lª-nin vµ viÖc thµnh lËp §¶ng v« s¶n kiÓu míi.
a. Lªnin.
- Lª-nin (22/4/1870- 21/4/1924) trong mét gia ®×nh nhµ gi¸o tiÕn bé.
- Th«ng minh vµ sím tham gia phong trµo c¸ch m¹ng.
- N¨m 1903, Lª-nin thµnh lËp §¶ng c«ng nh©n x· héi d©n chñ Nga( §¶ng v« s¶n kiÓu míi).
2-Cách mạng Nga (1905-1907) 
a. Nguyªn nh©n.
- §Çu thÕ kØ XX níc Nga l©m vµo t×nh tr¹ng khñng ho¶ng, ®êi sèng nh©n d©n rÊt khæ cùc.
- Tõ n¨m 1905-1907, Nga hoµng ®Èy nh©n d©n vµo cuéc chiÕn tranh víi NhËt B¶n ®Ó tranh giµnh thuéc ®Þa, Nga thÊt b¹i -> M©u thuÉn x· héi ngµy cµng gay g¾t.
=> C¸ch m¹ng bïng næ.
b. DiÔn biÕn.
- Ngµy 1/9/1905, 14 v¹n c«ng nh©n vµ gia ®×nh kh«ng mang vò khÝ kÐo ®Õn tríc cung ®iÖn Mïa §«ng ®a b¶n yªu s¸ch ®Õn Nga hoµng.
- Th¸ng 5/1905 n«ng d©n nhiÒu vïng næi dËy.
- Th¸ng 6/1905 thñy thñ tµu P«- tem-kin khëi nghÜa.
- §Ønh cao lµ cuéc khëi nghÜa vò trang ë M¸t-xc¬-va (12-1905).
-> TÊt c¶ c¸c tÇng líp , giai cÊp trong x· héi ®Òu muèn lËt ®æ chÕ ®é Nga hoµng.
c. KÕt qu¶.
C¸c cuéc khëi nghÜa ®Òu thÊt b¹i.
d. ý nghÜa.
- Gi¸ng mét ®ßn chÝ tö vµo nÒn thèng trÞ cña ®Þa chñ vµ t s¶n.
- Lµm suy yÕu chÕ ®é Nga hoµng vµ chuÈn bÞ cho cuéc c¸ch m¹ng XHCN
- Cæ vò m¹nh mÏ phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë c¸c níc thuéc ®Þa vµ phô thuéc trªn thÕ giíi.
3. Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập :
a) Cao trào cách mạng 1918 -1923:
- Phong trào lan rộng khắp châu Âu :
+ Đức : Chế độ quân chủ bị lật đổ. Khủng hoảng mọi mặt .
+ Hung-ga-ri:- 1- 1918 Đảng cộng sản thành lập
- 21-3-1919 nước Cộng hoà Xô viết Hung ga-ri ra đời tồn tại 133 ngày .
b) Quốc tế cộng sản thành lập:
- Hoàn cảnh:
+ Phong trào c/mạng châu Âu phát triển mạnh
+ Một loạt các Đảng cộng sản ra đời .
+ Yêu cầu cấp thiết của cách mạng thế giới cần có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo .
+ Ngày 2-3-1919 Quốc tế CS ra đời .
- Hoạt động :
+ Từ 1919 đến 1943 : 7 đại hội
+ Trong đại hội II sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về quá trình ra đời của chủ nghĩa Mác, quá trình thành lập các tổ chức quốc tế 
- Thời gian: 10 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
Câu hỏi 1. Lập bảng về các tổ chức quốc tế theo mẫu sau:
Tổ chức quốc tế
Thời gian thành lập
Địa điểm thành lập 
Ý nghĩa
Quốc tế thứ nhất
Quốc tế thứ hai
Quốc tế cộng sản
 Câu hỏi 2. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về Cách mạng 1905-1907 
Thời gian
Diễn biến chính
Kết quả
Dự kiến sản phẩm
1.
Tỏ chức quốc tế
Thời gian thành lập
Địa điểm 
Ý nghĩa
Quốc tế thứ nhất
-Ngày28/9/1864
Luân Đôn
Truyền bá học thuyết Mác, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
Quốc tế thứ hai
-Ngày14/7/1889
Pa ri
Thúc đẩy phong trào công nhân Quốc tế đầu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống, tiền lương,ngày lao động
Quốc tế cộng sản
2-3-1919
Mát xco va
Công lao to lớn trong việc thong nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
2. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về Cách mạng 1905-1907 ở Nga theo nội dung: Thời gian, diễn biến, kết quả. 
Thời gian
Diễn biến chính
Kết quả
9-1-1905
14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (Nga hoàng).
Bị đàn áp đẫm máu
5-1905
Nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến
Thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
6-1905
Thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa
Các đơn vị hải lục quân cũng nổi dậy
12-1905
Khởi nghĩa vũ trang ở Mát- xcơ-va
Thất bại
 D.HOẠT ĐỘNG VẬN DÙNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá đúng về những đón góp của Mác.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em hãy đánh giá vai trò của Mác đối với việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
?.Ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 có nguồn gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao lại lấy ngày đó làm Quốc tế Lao động.
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm 
Ngày Quốc tế Lao động bắt nguồn từ năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: “... Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ”.
Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago.
Khoảng 40.000 người không đến nhà máy. Họ tổ chức mít tinh, biểu tình với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!”
Ngày 20/6/1889, Đại hội I của Quốc tế Cộng sản II quyết định lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản. Vào ngày 1/5/1890, lần đầu tiên Ngày Quốc tế Lao động 1/5 được tổ chức trên quy mô thế giới.
VIII. RÚT KINH NGHIỆM
 .........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_7_10_phong_trao_cong_nhan_cuoi_th.docx