Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 1-4 - Lê Thị Mộng Thu

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 1-4 - Lê Thị Mộng Thu

Bài 1

NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

Môn học: Lịch sử; lớp: 8

Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. Mục tiêu của bài.

 1. Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân, biễn biến và kết quả của cuộc cách mang Hà Lan.

 2. Năng lực: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.

 3. Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản, sự tiến bộ của chủ nghĩa tư bản và hạn chế của nó.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là nền sản xuất mới ra đời

d. Tổ chức thực hiện:

 Đặt vấn đề: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII.

 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.

 

doc 24 trang Phương Dung 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 1-4 - Lê Thị Mộng Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 01 tiết 01
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu của bài.
 1. Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân, biễn biến và kết quả của cuộc cách mang Hà Lan.
 2. Năng lực: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
 3. Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản, sự tiến bộ của chủ nghĩa tư bản và hạn chế của nó.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là nền sản xuất mới ra đời
d. Tổ chức thực hiện:
 Đặt vấn đề: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. 
 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. 
2.1. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
a. Mục tiêu: ghi nhớ đặc điểm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV sơ lược về kinh tế Tây Âu.
- Em hãy cho biết những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các tk XV- XVII?
- Hình thành 2 giai cấp mới: TS và VS.
- Chế độ PK> các cuộc đấu tranh.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo sgk.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
 1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Tk XV, nền sx TBCN phát triển.
- XH hình thành 2 giai cấp mới: TS và VS.
- Nhưng bị nhà nước PK kìm hãm sự phát.
- Mâu thuẫn ngày càng gay gắt=> các cuộc đấu tranh.
2.2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
- Nguyên nhân dẫn đến cuộc c/m TS Hà Lan tkỉ XVI bùng nổ?
- Trình bày diễn biến cuộc cách mạng TS Nê-đec-lan?
Tích hợp: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đec-lan chống lại Tây Ban Nha.
- Nêu kq và ý nghĩa của cuộc c/m TS Nê-đec-lan ?
=> C/m TS Hà Lan thắng lợi ctỏ CNTB chiến thắng cđộ pk mở đầu thời cận đại.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Sự thống trị và chính sách cai trị hà khắc của Tây Ban Nha .
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày.
- Hà Lan được gp.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
- Nguyên nhân:
 + TBN thống trị ra sức ngăn cản Nê-đec-lan á.
+ Chính sách cai trị hà khắc của pk TBN.
- Diễn biến: 
+ Năm 1566 ND đấu tranh chống cquyền pk TBN.
+ Năm 1581 thành lập các tỉnh Liên hiệp.
+ Năm 1648 TBN công nhận nền độc lập của Hà Lan. Hà Lan được gp.
- Ý nghĩa: là cuộc c/m TS đtiên trên TG lật đổ ách thống trị của T.dân mở đường cho CNTB á.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi Ý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: bài tập nhóm
d. Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới: Nêu diễn biến của cách mạng Hà Lan? Vì sao cuộc cách mạng tư sản Hà Lan bùng nổ?
Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 01 tiết 02
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tt)
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. Mục tiêu của bài.
 1. Kiến thức: Biết được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. Kết quả, ý nghĩa CMTS Anh.
 2. Năng lực: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
 3. Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản, sự tiến bộ của chủ nghĩa tư bản và hạn chế của nó.
 II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
d. Tổ chức thực hiện:
 Đặt vấn đề: cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
2.1. Sự phát triển của CNTB ở Anh.
a. Mục tiêu: Cho HS biết được sự phát triển của CNTB Anh.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Mở rộng lớp A: Những biểu hiện sự á CNTB ở Anh có gì khác với Tây Âu?
- Vì sao CNTB á mạnh mẽ ndân vẫn phải bỏ qhương đi nơi khác sinh sống?
Tích hợp: “vì sao có nạn rào đất”, “hậu quả”?
- Em có nx gì về vtrí, t/c của tầng lớp quý tộc trong xã hội Anh trước cách mạng?
=> Quý tộc mới là tầng lớp quý tộc đã TS hóa có thế lực ktế và địa vị ctrị.
- Xã hội Anh tkỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn nào?
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- HS suy nghĩ trả lời theo hdẫn của giáo viên.
- Sự bần cùng hóa bị cướp đoạt ruộng đất, đời sống khốn khổ 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Vua > < địa chủ.
=> là kết quả nội dung kiến thức HS tìm hiểu.
- Học sinh lắng nghe.
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh.
- Ktế TB phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công, thương nghiệp.
- Nông nghiệp kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
- Cđộ pk ngăn cản, kìm hãm TS và quý tộc mới á theo con đường TB vô sản dẫn đến cách mạng tư sản.
2.2. Tiến trình cách mạng
a. Mục tiêu: ghi nhớ tiến trình CM Anh 
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Cuộc cách mạng giai đoạn 1 diễn ra như thế nào?
- Vì sao nhdân ủng hộ Quốc hội?
- Cuộc cách mạng giai đoạn 2 diễn ra như thế nào?
- GV: để đối phó với cuộc đấu tranh của nhd, quý tộc mới và TS thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin- hem O- ran- giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày.
- Vì Quốc hội phản đối 9 sách cai trị độc đoán của vua Sác- lơ I.
- Học sinh lắng nghe.
2. Tiến trình cách mạng.
a. Giai đoạn 1( 1642- 1648).
- 1640, vua Sác – lơ I triệu tập Quốc hội nhằm thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. 
- Quốc hội phản đối kịch liệt, Sác lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
- 1642, nội chiến bùng nổ, Quốc hội do Ô-li-vơ Cr ôm – oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua. Sác- lơ I bị bắt.
b. Giai đoạn 2( 1649- 1688).
- 30/ 1/ 1649, C rôm- oen đưa Sác- lơ I ra xử tử.Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Nhưng nhd không được hưởng quyền lợi, nên họ tiếp tục đấu tranh.
- 12/ 1688, Quốc hội tiến hành cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II, đưa Vin- hem O- ran- giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 
2.3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh.
a. Mục tiêu: ghi nhớ Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: cho HS Tluận Ndung
- Vì sao nói CM A TK XVII là CMTS chưa triệt để ?
- C/m TS A có ý nghĩa ntn?
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Đdiện HS trbày skhi thảo luận xong.
->chống lại cuộc đtr của ND->bvệ qlợi của qt mới và TS.
=> là kết quả nội dung kiến thức HS tìm hiểu.
- Học sinh lắng nghe.
Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh.
- Là CMTS bảo thủ chưa triệt để.
- Lđổ cđộ pk & mở đường cho CNTB ↑.
3. Hoạt động 3: Luyện tập	
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng tư sản Anh.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: bài tập nhóm
Ký duyệt: 
TT
Nguyễn Hồng Linh
d. Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới: Vì sao cuộc cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 02 tiết 03
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tt)
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu của bài.
 1. Kiến thức: Những nét chính về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh.
 2. Năng lực: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
d. Tổ chức thực hiện:
 Đặt vấn đề: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2.1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
a. Mục tiêu: ghi nhớ đặc điểm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh 
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV yc HS qsát lđồ hình 13 thuộc địa Anh ở B.Mĩ và gthiệu vtrí 13 thuộc địa.
=> Nằm ven bờ ĐTD có tiềm năng thiên nhiên dồi dào => Anh xâm lược.
- Vì sao ><giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh? Nêu những bh ctỏ mâu thuẫn đó?
Tích hợp: địa lí tự nhiên của vùng đất này.
- Mở rộng lớp A: Vì sao Tdân Anh kìm hãm sự á của nền ktế thuộc địa ? Cuộc đtranh của nhân dân thuộc địa chống thực dân Anh nhằm mụch đích gì?
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Anh đánh thuế nặng, độc quyền buôn bán 
- Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc để dễ cai trị, bóc lột.
=> là kết quả nội dung kiến thức HS tìm hiểu.
- Học sinh lắng nghe.
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
- Đầu tk XVIII, Anh thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành c/sách cai trị, bóc lột nhân dân.
- Giữa thế kỉ XVIII, ktế TBCN ở 13 thuộc địa á mạnh nhưng Anh tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm từ đó dẫn đến >< gay gắt.
- Dưới sự lãnh đạo của g/c TS, ND B.Mĩ chống thực dân Anh, mở đường kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
2.2. Diển biến cuộc chiến tranh 
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề diễn biến cuộc chiến tranh. 
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu. 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Cho hs thảo luận nhóm, tóm tắc diễn biến của cuộc chiến tranh?
- GV chốt nội dung.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm 5 phút.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS chú ý nghe.
2. Diển biến cuộc chiến tranh
- 12/ 1773, nhd cảng Bôn- xtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- 1774, Hội nghị các thuộc địa ở Phi-la-đen-phi-a yêu cầu Anh xóa bỏ các luậtcaasm vô lí nhưng k được chấp nhận.
- 4/ 1775, chiến tranh bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của Gioóc- giơ Oa-sin-tơn chỉ huy, quân thuộc địa đã giành thắng lợi.
- 4/ 7/ 1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, cuộc chiến tranh vẫn tiếp tục.
 - 10/ 1777, quân khởi nghĩa giành thắng lợi.
- 1783, thực dân Anh kí hiệp định Véc- xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa.
2.3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
a. Mục tiêu: biết được kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Việc buộc Anh kí hiệp ước Vec-xay dẫn đến kq to lớn nhất mà cuộc ctranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
=> Thoát khỏi sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, khai sinh ra nước cộng hòa tư sản Mĩ.
- Nêu ý nghĩa LS của cuộc c/m TS ở B.Mĩ ? Cuộc ctranh giành độc lập này có phải là cuộc c/m TS không? Vì sao?
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Là cuộc cách mạng tư sản, giải phóng dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Kết quả: giành độc lập, khai sinh ra nước cộng hòa tư sản Mĩ.
- Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Tuy nhiên đây cũng là cuộc c/m không triệt để.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập	
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi Ý nghĩa lịch sử của Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: bài tập nhóm
d. Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới: Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Bắc Mĩ?
Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 02 tiết 04
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu của bài.
 1. Kiến thức: Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ.
 2. Năng lực: Rèn luyện kĩ năng biết phân tích, so sánh các các sự kiện lịch sử.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của cách mạng tư sản, rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về cách mạng tư sản Pháp 1789-1794.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là cách mạng tư sản Pháp 1789-1794.
d. Tổ chức thực hiện:
 Đặt vấn đề: tình hình về kinh tế, chính trị, xã hội của nước Pháp trước cách mạng.
 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về tình hình về kinh tế, chính trị, xã hội của nước Pháp trước cách mạng.
2.1. Tình hình kinh tế.
a. Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Tình hình ktế nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật?
- Vì sao NN Pháp lạc hậu? Chế độ pk đã có những chính sách gì đ/v sự á công thương nghiệp?
=> Do bị bóc lột, kìm hãm nặng nề của chế độ phong kiến.
GV tích hợp: Tình hình lạc hậu của NN Pháp trước c/m..
- Mở rộng lớp A1: So với sự á của CNTB ở Anh thì sự á của CNTB ở Pháp có điểm gì khác?
 GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Anh: NN phát triển hơn công thương nghiệp còn Pháp thì ngược lại 
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
 1. Tình hình kinh tế.
- Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công cụ canh tác thô sơ, mất mùa, đói kém, ndân khổ cực.
- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm.
2.2. Tình hình chính trị - xã hội.
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề tình hình ctrị - XH nước Pháp trước cách mạng.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Tình hình ctrị - XH nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật?
- GV yêu cầu HS qsát H.5 SGK nx bức tranh và mqhệ giữa các đẳng cấp trong XH lúc bấy giờ?
- GV ycầu học sinh lên vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp.
=> XH Pháp có 3 đẳng cấp: 2 đẳng cấp trên có mọi đặc quyền; đẳng cấp thứ 3 không có quyền gì lại bị ABBL nặng nề -> mâu thuẫn giữa 3 đẳng cấp ngày càng sâu sắc.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Học sinh trả lời theo sách giáo khoa.
- Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, kinh tế nông nghiệp lạc hậu 
Tăng lữ Quý tộc
 Đẳng cấp thứ ba
 -Có mọi đặc quyền
 - Không phải đóng 
 thuế
 - Phải đóng thuế
 - Không có quyền gì
2. Tình hình chính trị - xã hội.
- Nước Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
- Xã hội có 3 đẳng cấp:
+ Hai đẳng cấp trên: tăng lữ, quý tộc.
 + Đẳng cấp thứ ba: tư sản, nông dân và các tầng lớp khác.
2.3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. 
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Quan sát hình 6,7,8 rút ra nội dung chủ yếu về tư tưởng của các ông ấy?
- Qua nd chủ yếu trong tư tưởng của 3 ông, hãy gthích tại sao gọi là trào lưu triết học Ánh Sáng?
GV: Nx đánh giá nội dung bài.
- Tố cáo, phê phán gay gắt cđộ QCCC, đề xướng quyền tự do con người, thể hiện qtâm đánh pk.
- Là tiếng nói của giai cấp TS đtr không khoan nhượng với cđộ pk.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. 
- Ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp TS, tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế.
- Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
2.4. Cách mạng bùng nổ.
a. Mục tiêu: ghi nhớ các sự kiện chính của cuộc cách mạng
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- C/m đã bùng nổ ntn?
- GV hướng dẫn cho HS lập niên biểu.
GV: Nx đgiá nd bài.
- Học sinh bằng cách lập niên biểu.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ.
- Các sự kiện chính:
Thời gian
Sự kiện 
5/ 5/ 1789
Hội nghị 3 đẳng cấp
17/6/1789
Họp đại biểu đẳng cấp thứ 3
14/7/1789
Tấn công ngục Bax- ti và giành thắng lợi.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập	
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789-1794.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi - Vì sao NN Pháp lạc hậu? Chế độ pk đã có những chính sách gì đ/v sự á công thương nghiệp? Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: bài tập nhóm
d. Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp?
Ký duyệt: 
TT
Nguyễn Hồng Linh
Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 03 tiết 05
Bài 2:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 – 1794 (TT)
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu của bài.
 1. Kiến thức
 + Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của cách mạng.
 + Hiểu và đánh giá được ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789.
 2. Năng lực: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của cuộc cách mạng tư sản, rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về cách mạng tư sản Pháp 1789-1794 (TT).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp1789 - 1794
d. Tổ chức thực hiện:
 Đặt vấn đề: hiểu được các chế độ: CĐ quân chủ lập hiến, CĐ cộng hòa, CĐ dân chủ cách mạng 
 HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về các chế độ: CĐ quân chủ lập hiến, CĐ cộng hòa, CĐ dân chủ cách mạng 
2.1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 – 10/8/1792).
a. Mục tiêu: Biết được cđộ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 – 10/8/1792).
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 - Thắng lợi ngày 14/7/1789/đã đưa đến kq gì?
- Sau khi nắm chính quyền đại tư sản đã làm gì?
- GV: yc HS tìm hiểu nd của Tuyên ngôn rút ra mặt tích cực, hạn chế của nó.
 - Tuyên ngôn và Hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? Để tỏ tđộ đối với đại TS, vua Pháp đã có hành động gì?
- Trước hành động của đại TS và vua, ND Pháp đã làm gì?
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Đai tư sản lên nắm quyền.
- Xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Học sinh dựa vào nội dung Tuyên ngôn trả lời.
- Đại tư sản, vua Pháp cầu cứu liên minh các nước pk C.Âu chống lại c/m.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG.
 1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 – 10/8/1792).
- Đại TS lên cầm quyền thành lập cđộ q/chủ lập hiến.
- Tháng 8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
- Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Ngày 10/8/1792 phái Gi-rông-đanh làm c/m, lật đổ phái lập hiến, xóa bỏ cđộ pk.
2.2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ 21/9/1792 -2/6/1793).
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề bước đầu của nền cộng hòa (từ 21/9/1792 – 2/6/1793).
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.	
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- K/nghĩa ngày 10/8/1792 đưa đến kết quả gì?
- Vậy nhân dân đã làm gì khi “ Tổ quốc lâm nguy”?Thái độ của phái Gi-rông-đanh như thế nào?
GV tích hợp: các địa phương mà lực lượng phản c/m tấn công nước Pháp năm 1793. 
- Thái độ đó buộc ND phải làm gì ? 
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- TS công thương lên cầm quyền. Nền cộng hòa I được thiết lập nhưng nước Pháp lâm vào tình thế vô cùng hiểm nghèo.
- Bài trừ nội phản và chống ngoại xâm.
- Chỉ lo củng cố quyền lực
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ 21/9/1792 -2/6/1793).
- Bầu ra Quốc hội, thiết lập nền Cộng hòa.
- Phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nhân dân chỉ lo củng cố quyền lực.
- Ngày 2/6/1793 nhân dân k/n lật đổ phái Gi-rông-đanh.
2.3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ 2/6/1793 - 27/7/1794).
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ 2/6/1793 - 27/7/1794).
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Chính quyền CM đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân?
- Em có nhận xét gì về các biện pháp của CQ Gia-cô-banh?
- Mở rộng lớp A1: Tại sao tư sản phản c/m tiến hành cuộc đảo chính? Sk đó t/động như thế nào đến cách mạng Pháp sau 1795? 
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- Các biện pháp tiến bộ.
- Các bp của chính quyền Gia-cô-banh đụng chạm đến quyền lợi của TS 
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ 2/6/1793 - 27/7/1794).
 Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, quân sự.
- Ngày 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị lật đổ -> TS phản cách mạng nắm quyền -> cách mạng Pháp kết thúc.
2.4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề ý nghĩa LS của c/m TS Pháp cuối tk XVIII.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Từ mtiêu nvụ c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_1_4_le_thi_mong_thu.doc