Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Ngọc Hoa

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Ngọc Hoa

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một pt, cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của pt

- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác

2. Kĩ năng :- Rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình

- Rèn NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm

3.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ .

b) Các năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c) Các năng lực chuyên biệt:

-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ (ghi đề bài ktra, bài tập áp dụng mục 2)

- HS : Ôn tập cách giải ptrình đưa được về dạng bậc nhất; điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

HS1:Giải PT:a, (x –7).(5x + 2) = 0 (S = {-2/5; 7})

HS2:b, 2.(x –1) + 1 = x –1 (S = {0})

 Đặt vấn đề.

GV: Đề giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

docx 86 trang thucuc 3753
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Ngọc Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . .2020
Ngày dạy: . .2020
Lớp 
8B2
Tiết
Ngày dạy
Tiết 1: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH, LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng A(x).B(x) = 0).
2. Kĩ năng :- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành vận dụng giải ptrình tích. 
- Rèn năng lực làm việc nhóm, năng lực trình bày bài, năng lực giải quyết vấn đề
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, Ví dụ 2 trang 16) 
- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất; bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
HS1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 P(x) =(x-1)+(x+1)(x-2)
 HS2: Giải phương trình : (2x-3)(x+1) = 0
 Một tích bằng 0 khi nào ? ( khi trong tích có thừa số bằng 0 )
*) Đặt vấn đề. 
GV: Đề giải phương trình tích ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải(15ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Điền từ thích hợp vào khẳng định sau đây.
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ...; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ...
GV: Gọi HS điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Vậy em hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân mà đúng với khẳng định trên ?
GV: Gọi HS nêu tính chất
HS: Nêu tích chất của phép nhân các số.
Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
GV: Vậy từ phương trình (x + 1)(2x - 3) = 0 ta có điều gì ?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK
GV: Vậy phương trình trên có hai nghiệm x1 = -1; x2 = 
Tập nghiệm của phương trình S = 
GV: Phương trình như trên gọi là phương trình tích.
GV: Em hãy cho biết dạng tổng quát của phương trình tích ?
HS: Nêu dạng tổng quát của phương trình tích.
GV: Vậy muốn giải phương trình tích A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
1.Phương trình tích và cách giải:
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0
Ví dụ 1: 
 (x + 1)(2x - 3) = 0
 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
 x = -1 hoặc x = 
Dạng tổng quát của phương trình tích.
A(x).B(x) = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Hoạt động 2 : Áp dụng(20ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Yêu cầu HS đọc nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ 2
GV: Qua ví dụ 2 em hãy cho biết để giải phương trình tích ta có mấy bước ?
HS: Để giải phương trình tích ta phải làm hai bước.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Hoạt động nhóm làm ?3
GV: Gọi HS nộp bảng nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Chú ý trường hợp tích có nhiều hơn hai nhân tử ta cũng làm như vậy.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 3 SGK
2. Áp dụng: 
Ví dụ 2
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
 (x + 1)(x + 4) – (2 - x)(2 + x) = 0
 x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0
 x(2x + 5) = 0
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 hoặc x = - 
Vậy tập nghiệm của phương trình S = 
Để giải phương trình tích ta phải làm hai bước.
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương trình tích (chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Phân tích vế trái thành nhân tử).
Bước 2: Giải phương trình tích tìm nghiệm rồi kết luận.
?3/ SGK
(x - 1)(x2 + 3x - 2) – (x3 - 1) = 0
(x - 1)(x2 + 3x - 2)–(x - 1)(x2 + x + 1)=0
 (x - 1)(x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1) = 0
 (x - 1)(2x - 3) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 
 x = 1 hoặc x = 
3. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài tập 23: Giải các phương trình sau:
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
3x – 15 = 2x(x - 5)
x – 1 = x(3x - 7)
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập 23 vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Bài tập: 24 Giải các phương trình
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
x2 – x = -2x + 2
4x2 + 4x + 1 = x2 
x2 – 5x + 6 = 0
GV: Yêu cầu 4 nhóm hoạt động và làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
0,5x(x - 3) – (x - 3)(1,5x - 1)
(x - 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
(x - 3)(1 - x) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
 x = 3 hoặc x = 1
Tập nghiệm của phương trình là S = 
3x – 15 = 2x(x - 5)
3(x - 5) – 2x(x - 5)= 0
 (x - 5)(3 – 2x) = 0
 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0
 x = 5 hoặc x = 
Tập nghiệm của phương trình S = 
x – 1 = x(3x - 7)
 x – 1 – x(x - 1) = 0
 (x - 1)(1 - x) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 1 – x = 0
 x = hoặc x = 1
Tập gnhiệm của phương trình là S = 
HS: Nhận xét chéo các nhóm.
HS: Hoạt động nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
(x - 1)2 – 22 = 0
 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0
 (x - 3)(x + 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 3 hoặc x = -1
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = - 1
x2 – x = -2x + 2
 x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0
 (x - 1)(x + 2) = 0
x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = 1 hoặc x = - 2
Tập nghiệm của phơng trình S = 
4x2 + 4x + 1 = x2 
 (2x + 1)2 – x2 = 0
(2x + 1 - x)(2x + 1 + x) = 0
 (x + 1)(3x + 1) = 0
 x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0
 x = -1 hoặc x = -
Tập nghiệm của phương trình S = 
x2 – 5x + 6 = 0
 x2 – x – 6x + 6 = 0
 x(x - 1) – 6(x - 1) = 0
 (x - 1)(x - 6) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x – 6 = 0
 x = 1 hoặc x = 6
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 6.
HS: Nhận xét chéo các nhóm.
 4.Hoạt động vận dụng
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình đưa đợc về phương trình tích ?
GV: Em hãy giải phương trình sau:
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
(3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập : Giải phương các trình :
a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0
b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
c. x.(2x-7) -4x+14 = 0
Giải:
a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0
 (x-3).(2x-5) = 0
 x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0
 1) x-3 = 0 x=3
 2) 2x-5=0 2x=5 x=5:2 x=2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S{2,5;3}
HS: Nêu các bước giải phương trình tích.
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương trình tích (chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Phân tích vế trái thành nhân tử).
Bước 2: Giải phương trình tích tìm nghiệm rồi kết luận.
HS: Lên bảng làm bài tập.
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
 (x + 3)(2x2 - x) = 0
 (x + 3)x(2x - 1) = 0
 x + 3 = 0 hoặc x = 0 hoặc 2x – 1 = 0
 x = -3 hoặc x = 0 hoặc x = 
Vậy phương trình có 3 nghiệm x1 = - 3; x2 = 0; x3 = 
(3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
 (3x - 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0
 (3x - 1)(x2 – 4x – 3x + 12) = 0
 (3x – 1)[x(x - 4) – 3(x - 4)] = 0
 (3x - 1)(x - 4)(x - 3) = 0
3x – 1 = 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x – 3 = 0
 x = hoặc x = 4 hoặc x = 3
Vậy phương trình có 3 nghiệm x1 = ; x2 = 4; x3 = 3.
b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0
 (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0
 (x-2)(5-x)=0
 (x-2)=0 hoặc (5-x)=0
1) x-2=0 x=2
2) 5-x=0 x=5
vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S={2;5}
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4
HS: Hoạt động nhóm làm ?4 vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0
 (x + 1)(x2 + x) = 0
 (x + 1)x(x + 1) = 0
 x(x + 1)2 = 0
 x = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = -1 (nghiệm kép)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập phương trình tích, cách đưa phương trình về phương trình tích và cách giải tìm tập nghiệm.
Làm bài tập 21 – 26 SGK – Tr17.
Bài 1: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích
a) x2 – 3x + 2 = 0
 x2 – 2x – x + 2 = 0
 x(x – 2) – (x – 2) = 0
 (x – 2)(x – 1) = 0
 x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
 x = 2 hoặc x = 1
Vậy: S = {1; 2}
b) 4x2 – 12x + 5 = 0
 4x2 – 2x – 10x + 5 = 0
 (4x2 – 2x) – (10x – 5) = 0
 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0
 (2x – 1)(2x – 5) = 0
 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
 x = hoặc x = 
Vậy: S = 
IV/ Rút kinh nghiệm:
----------------
Ngày soạn: . .2020 
Ngày dạy: . .2020 
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
Tiết 2: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU , LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một pt, cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của pt
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác 
2. Kĩ năng :- Rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình
- Rèn NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm
3.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bài ktra, bài tập áp dụng mục 2) 
- HS : Ôn tập cách giải ptrình đưa được về dạng bậc nhất; điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
HS1:Giải PT:a, (x –7).(5x + 2) = 0 	(S = {-2/5; 7})
HS2:b, 2.(x –1) + 1 = x –1 (S = {0})
 Đặt vấn đề. 
GV: Đề giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
Giải phương trình: x + 
Chuyển từ vế phải sang vế trái ta được: x + = 1
Suy ra x = 1
GV: Em hãy cho biết x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không ? Vì sao ?
GV: Thử lại phương trình ban đầu thì x = 1 không phải là nghiệm vì với x = 1 thì không có nghĩa. Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình.
GV: Vậy khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu chúng ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
1. Ví dụ mở đầu:
 a/ 
 b/ 
 c/ 
là các pt chứa ẩn ở mẫu
Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm mất mẫu chứa ẩn của pt thì pt nhận được có thể không tương đương với pt ban đầu.
Hoạt động2 : Tìm điều kiện xác định của một phương trình(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Phân thức được xác định khi nào ?
HS: Trả lời
Phân thức được xác định khi B 0
GV: Vậy để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta đều phải tìm điều kiện để các mẫu chứa ẩn khác 0. Việc đó gọi là tìm điều kiện xác định của phương trình, viết tắt là ĐKXĐ của phương trình.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 1 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và tìm ĐKXĐ của các phương trình sau:
a) 
b) 
GV: Gọi HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Giải phương trình: 
GV: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
GV: Chuẩn hoá và nhấn mạnh các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Tìm điều kiện xác định của một pt:
 Ví dụ 1 SGK
a) = 1
Vì x – 2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình = 1 là x 2
b) 
Ta thấy x – 1 0 khi x 1 và x + 2 0 khi x - 2.
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1 và x - 2
HS: Hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm.
a) 
Ta thấy x – 1 0 khi x 1 và x + 1 0 khi x - 1. Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là: x 1 và x -1
b) 
Ta thấy x – 2 0 khi x 2. Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là x 2
HS: đọc, nghiên cứu ví dụ 2
Giải phương trình 
- ĐKXĐ 
 2(x + 2)(x - 2) = x(2x + 3)
 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
 3x = - 8 x = - 
x = - thoả mãn ĐKXĐ của phương trình. Vậy tập nghiệm của phương trình S = 
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
Hoạt động 4 : Áp dụng(20ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 3 SGK
Giải phương trình: 
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
a) 
b) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải phương trình:
GV: Gọi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
b) 
ĐKXĐ của phương trình là: x 2
 3 = 2x – 1 – x(x - 2)
 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 x2 – 2x – 2x + 3 + 1 = 0
 x2 – 4x – 4 = 0
 (x - 2)2 = 0
 x – 2 = 0
 x = 2 (không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình)
Vậy phương trình vô nghiệm
HS: đọc và nghiên cứu ví dụ 3 SGK
x – 3 = 0 x = 3
x + 1 = 0 x = - 1
Vậy ĐKXĐ của phương trình là: 
 x(x + 1) + x(x - 3) = 4x
 x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
 2x2 – 6x = 0
 2x(x - 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3
x = 0 thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0
HS: Lên bảng làm bài tập ?3
HS: Lên bảng giải phương trình.
a) 
ĐKXĐ của phương trình: x 1 và x -1
 x(x + 1) = (x + 4)(x - 1)
 x2 + x = x2 – x + 4x – 4
x2 – x2 + x + x – 4x = - 4
 - 2x = - 4
 x = 2 (thoả mãn ĐKXĐ của phương trình)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = 
3.Hoạt động luyện tập
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Áp dụng giải phương trình sau:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
Áp dụng giải phương trình sau:
ĐKXĐ của phương trình: x -5
 2x – 5 = 3(x + 5)
 2x – 3x = 15 + 5
 - x = 18
 x = - 18 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
4.Hoạt động vận dụng
Bài tập: giải các pt sau:
1) 
2) 
3) 
4) 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Làm bài tập: 27 – 33 SGK
 Bài tập: 27, 28, 30 – 32: Tìm ĐKXĐ của phương trình, quy đồng và khử mẫu, sau đó giải phương trình và tìm tập nghiệm.
 Bài tập: 29 Kiểm tra xem giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã đủ các bước chưa ?
Đọc nghiên cứu tiếp bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 1. Giải các phương trình
a) b) 
c) d) e/
Bài 2 : Giải phương trình: 
a) 17x + 15(x – 1) = 1 – 14(3x + 1) b) 2x(x + 5) – (x – 3)2 = x2 + 6
c) d) 
Bài 3
1)7x-3x-1=23
2)3-7x1+x=12
3)1-xx+1-3+2xx+1=0
4) 1-xx+1+3=2x+3x+1
6)72x-3+1=6-2x2x-3
7) 8-xx-7-8=1x-7
8) 5x-2+63-4x=0
9)4x+7x-1=12x+53x+4
10) x+1x-2=1x2-4
5) 1x-2+4=2x-3x-2
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
Ngày soạn: . .2020 
Ngày dạy: . .2020
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
TIẾT 3: §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU
1.+Kiến thức: HS biết thực hiện các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình). 
2.+Kỹ năng : Thiết lập được phương trình và rèn kỹ năng giải phương trình.
3.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
 Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
 Giải phương trình sau:
 2x + 4(36 - x) = 100.
Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào? 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Nêu ví dụ 1
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó:
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x km.
Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100 km là h.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
?1 Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/ph.
Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m.
GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa vận tốc trung bình(v), quãng đường(S) và thời gian(t) ?
Đổi đơn vị thời gian phút ra giờ
Đổi đơn vị quãng đường m ra km
GV: Thu phiếu học tập và điền kết quả vào bảng phụ.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
?2 Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số (ví dụ x = 12). Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:
Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x (ví dụ: 12 512, tức là 500 + 12)
Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x (ví dụ: 12 125, tức là 12.10 + 5)
GV: Thu phiếu học tập và điền kết quả vào bảng phụ.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
Ví dụ 1. 
Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. khi đó:
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x (km).
Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là 100/x (h)
[?1]
Quãng đường Tiến chạy được là: 180x (m)
Vận tốc trung bình của Tiến là: 
[?2]
a)Viết thêm chữ số 5 vào bên trái x ta được số: 500 + x
b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải x ta được số: x.10 +5.
Hoạt động 2 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình(15ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc, nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
GV:Bài toán trên cho ta biết các đại lượng nào? đại lượng nào là chưa biết ?
HS: Trả lời theo sự dẩn dắt của GV.
GV: Qua bài toán trên, em hãy cho biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
GV: Treo bảng tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài toán cổ.
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
Giải:
- Gọi x là số gà, ( x nguyên dương, x < 36)
=> số chó là 36 - x
- Số chân gà là 2x, chân chó là 4(36 - x)
Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình:
2x + 4(36 - x) = 100
- Giải pgương trình ta được x = 22.
- Kiểm tra lại, ta thấy x = 22 thỏa mản các điều kiện của ẩn.
Vậy số gà là 22 con, số chó là 36 -22 = 14 con
BƯỚC 1: LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
BƯỚC 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
BƯỚC 3: TRẢ LỜI. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
3. Hoạt động luyện tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm
GV: Thu bảng nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó.
Gọi x là số chó, với điều kiện x phải là số nguyên dương và nhỏ hơn 36.
Khi đó số chân chó là: 4x
Số gà là 36 – x 
Số chân gà là 2(36 – x)
Ta có phương trình:
4x + 2(36 – x) = 100
Giải phương trình được x = 14
Với x = 22 t/m ĐK. Vậy số chó là 14 con, số gà là 36 – 14 = 22 con.
4.Hoạt động vận dụng
B¸i to¸n 1
 Mét khu v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 280 m. ng­êi ta lµm mét lèi ®i xung quanh khu v­ên ®ã, cã chiÒu réng 2 m. tÝnh c¸c kÝch th­íc cña v­ên, biÕt r»ng phÇn ®Êt cßn l¹i trong v­ên ®Ó trång trät lµ 4256m2.
Bµi gi¶i:
 Gäi x lµ chiÒu dµi khu v­ên (®k : 0 < x < 140 ) .
Ta cã chiÒu réng cña khu v­ên ®ã lµ 140 - x ( m ).
Sau khi lµm lèi ®i, chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña khu ®Êt trång trät lÇn l­ît lµ ( x - 4 ) vµ 140 - x - 4. theo bµi ra ta cã ph­¬ng tr×nh:
( x - 4 ) ( 140 - x - 4 ) = 4256.
Gi¶i ph­¬ng tr×nh ta ®­îc: x = 80, vµ x = 60 ®Òu tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña Én. VËy mét c¹nh cña khu v­ên lµ 80m, c¹nh kia lµ 60m.
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Làm bài tập: 34 – 36 SGK
Đọc nghiên cứu tiếp bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tt).
1.Mét khu v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 280 m. ng­êi ta lµm mét lèi ®i xung quanh khu v­ên ®ã, cã chiÒu réng 2 m. tÝnh c¸c kÝch th­íc cña v­ên, biÕt r»ng phÇn ®Êt cßn l¹i trong v­ên ®Ó trång trät lµ 4256m2.
2.Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 800m. nÕu chiÒu dµi gi¶m ®i 20% vµ chiÒu réng t¨ng thªm 1/3 cña nã th× chu vi kh«ng thay ®æi. T×m chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt
3. Mét m¸y b¬m muèn b¬m ®Çy n­íc vµo mét bÓ kh«ng ch­a n­íc trong mét thêi gian quy ®Þnh th× mçi giê ph¶i b¬m ®­îc 10 m3. sau khi b¬m ®­îc 1/3 thÓ tÝch cña bÓ ng­êi c«ng nh©n vËn hµnh cho m¸y ho¹t ®éng víi c«ng suÊt lín h¬n, mçi giê b¬m ®­îc 15 m3. Do vËy so víi quy ®Þnh bÓ ®­îc b¬m ®Çy n­íc tr­íc thêi h¹n 48 phót. TÝnh thÓ tÝch cña bÓ
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
Tiết 4: § 7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(TT),
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình). 
2.Kỹ năng : Thiết lập được phương trình và giải phương trình
- Rèn năng lực làm việc nhóm, năng lực trình bày bài, năng lực giải quyết vấn đề
3.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
 - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 - HS: chữa bài 48/sbt -11
 *) Đặt vấn đề. 
 ở tiết trước ta đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, làm thế nào để chon ẩn một cách phù hợp, đó là nội dung ngày hôm nay? 
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình(35ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
HS: Đọc đầu bài ví dụ.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu phần phân tích bài toán và lời giải bài toán.
HS: đọc nghiên cứu phân tích và lời giải bài toán
GV: Em hãy đổi 24 phút thành giờ ?
HS: đổi 24 phút = giờ
GV: Hướng dẫn HS lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán, gọi x là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe máy gặp nhau. 
HS: Lập bảng
Vận tốc
km/h
Thời gian đi
h
Q đường đi
Km
Xe máy
35
x
35x
Ôtô
45
x - 
45(x - )
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). ĐK là gì ?
HS: Trả lời câu hỏi
ĐK x > 
Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu ?
Xe máy đi được: 35x km
Thời gian ôtô đi là bao nhiêu ?
Thời gian ôtô đi là: x - h
Quãng đường ôtô đi là bao nhiêu ?
Lập phương trình ?
Quãng đường ôtô đi là: 45(x - )
Quãng đường HN, NĐ là 90 km, vậy ta có phương trình:
35x + 45(x - ) = 90
GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình tìm nghiệm
 35x + 45x – 18 = 90
 80x = 108
 x = (t/m ĐK của ẩn)
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ, tức 1 giờ 21 phút.
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Cho HS hoạt động làm ?4 và ?5
GV: Trong ví dụ trên, chọn s (km) là quãng đường từ HN đến điểm gặp nhau của hai xe. Điền vào bảng sau rồi lập phương trình.
Vận tốc
Q. đường
Thời gian
Xe máy
s
Ôtô
HS: điền vào bảng
Vận tốc
Q. đường
Thời gian
Xe máy
35
s
Ôtô
45
90 - s
GV: Yêu cầu HS giải phương trình tìm kết quả của bài toán
GV: Gọi HS nộp bảng nhóm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Em hãy cho biết cách chọn nào cho lời giải gọn hơn ?
1.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ví dụ:
( Đổi 24 phút thành 2/5 giờ)
Giải:
-Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). Điều kiện x > 2/5
=> Quãng đường xe máy đi được là 35x (km)
-Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút(2/5 h) nên thời gian ôtô đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là x - 2/5
=> Quãng đường ôtô đi được là 45(x - 2/5)
Vậy theo bài ra ta có phương trình:
 35x + 45(x - 2/5) = 90
ó 35x + 45x - 18 = 90
ó 80x = 108
ó x = 
Thỏa mản điều kiện, vậy thời gian hai xe gặp nhau là (h) hay 81 phút.
[?4]
Gọi quãng đường xe máy đi được là s (km), 
 s < 90
=> Quãng đường ôtô đi được là 90 - s (km)
- Thời gian xe máy đi từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là: (h)
- Thời gia ôtô là: (h)
Mà ôtô xuất phất sau xe máy 2/5 h nên ta có phương trình:
 - = 
Giải phương trình trên ta được s = 
Vậy thời gian cần tìm là : 35 = (h)
Vì ôtô xuất phát sau xe máy là giờ, ta có phương trình:
 = + 
 9s = 7(90 – s) + 2.63
 9s + 7s = 630 + 126
 16s = 756
 s = 
Vậy quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau là 47,25 km
3. Hoạt động luyện tập – Vận dụng
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài bài đọc thêm.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài đọc thêm.
MChú ý: SGK
GV: Gọi HS lên bảng điền vào bảng sau đó giải phương trình.
Tổng số áo may
Số áo may 1 ngày
Số áo may
Theo kế hoạch
t
90
Đã thực hiện
120
GV: Gọi HS lên bảngb điền vào bảng 
GV: Gọi HS lập phương trình
HS: đọc và nghiên cứu bài đọc thêm
HS: Điền vào bảng 
Tổng số áo may
Số áo may 1 ngày
Số ngày may
Theo kế hoạch
t
90
Đã thực hiện
t + 
0
120
 - 9
Theo bài ra ta có phương trình:
 t + 60 = ( - 9)120
 90t + 5400 = 120(t – 810)
Tổng số áo may = Số áo may 1 ngày x Số ngày may.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
 90t – 120t = - 5400 – 97200
 - 30t = - 102600
 t = 
 t = 3420
Vậy tổng số áo phải may theo kế hoạch là 3420 (chiếc) 
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Làm bài tập: 37 – 49 SGK
Đọc nghiên cứu và làm bài tập chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Bài 1: Trªn qu¶ng ®­êng AB dµi 30 km, mét ng­êi ®i tõ A ®Õn C (n»m gi÷a A vµ B ) víi vËn tèc 30 km /h, råi ®i tõ C ®Õn B víi vËn tèc 20 km / h. Thêi gian ®i hªt c¶ qu¶ng ®­êng AB lµ 1 giê 10 phót. TÝnh qu¶ng ®­êng AC vµ CB.
Bài 2: 
Mét «t« dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 50km/h. sau khi khëi hµnh 24 phót nã gi¶m vËn tèc ®i 10km/h nªn ®· ®Õn B chậm h¬n dù ®Þnh 18 phót. Hái thêi gian dù ®Þnh ®i?
Bài 3:Mét ®éi thî má lËp kÕ ho¹ch khai th¸c than, theo ®ã mçi ngµy ph¶i khai th¸c ®­îc 50 tÊn than. Khi thùc hiÖn mçi ngµy ®éi khai th¸c d­îc 57 tÊn than. Do ®ã ®éi d· hoµn thµnh kÕ ho¹ch tr­íc mét ngµy vµ cßn v­ît møc 13 tÊn than. Hái theo kÕ ho¹ch ®éi ph¶i khai th¸c bao nhiªu tÊn than?
Bài 4:
Hai c«ng nh©n nÕu lµm chung th× 12 giê hoµn thµnh c«ng viÖc. Hä lµm chung trong 4 giê th× ng­êi thø nhÊt chuyÓn ®i lµm viÖc kh¸c, ng­êi thø hai lµm nèt c«ng viÖc cßn l¹i trong 10 giê.
Hái ng­êi thø hai lµm mét m×nh th× trong bao l©u sÎ hoµn thµnh c«ng viÖc ®ã.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: . .2020
Ngày dạy: . .2020
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
TIẾT 5: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS được ôn tập kiến thức chương III (khái niệm phương trình một ẩn, phương trình bậc nhất một

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dai_so_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020.docx