Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng

Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút)

GV chiếu video về sử dụng các vật liệu thông dụng trong cuộc sống

HS sẽ liệt kê được các vật liệu và đồ vật được làm từ vật liệu đó.

 Tìm hiểu một số vật liệu

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số vật liệu, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu (40 phút)

1. Mục tiêu hoạt động

1.KHTN1.1 (9).KH2.1.2

2. Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tim hiểu một số vật liệu

• Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm;

• Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV sử dụng PP trực quan, đàm thoại – gợi mở, KT khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm

 

docx 66 trang Phương Dung 28/05/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
Thời lượng: 8 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC 
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT) của YCCĐ và dạng mã hóa của YCCĐ
(STT)
Dạng mã hóa
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ và tự học
Chủ động, tích cực tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của của một số vật liệu trong cuộc sống;
Chủ động, tự tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu và an ninh năng lượng thông qua SGK và các nguồn học liệu khác
(1)
TC-TH1
Giao tiếp và hợp tác
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả, đảm bảo các thành viên trong nhóm đểu được tham gia và trình bày báo cáo
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về nhiên liệu và an ninh năng lượng, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo
(2)
GT-HT5
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất và ứng dụng của vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
(3)
GQ-ST4
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức khoa học tự nhiên
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
(4)
1.KHTN1.2
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống hằng ngày
(5)
(5).KHTN 1.2
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng trong sản xuất và trong công nghiệp (quặng, đá vôi,...)
(6)
(6) .KHTN 1.2
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống hằng ngày
(7)
(7).KHTN 1.2
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm thường dùng trong đời sống hằng ngày
(8)
(8).KHTN 1.2
Tìm hiểu tự nhiên
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng; Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu.
(9)
(9).KH2.1.2
Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu; thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu
(10)
(10).KH2.1.2
Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nguyên liệu; thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu
(11)
(11).KH2.1.2
Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu; thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu
(12)
(12).KH2.1.2
Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nguyên liệu; thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu
(13)
(13).KH2.1.2
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
– Sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
(14)
.KH3.1
- Nêu được cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững; phân biệt được năng lượng tái tạo và không tái tạo, để từ đó thấy được vấn đề an ninh năng lượng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và trên thế giới.
(15)
(15).KH3.1
Biết cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
(16)
(16).KH3.2
Nêu được cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững; phân biệt được năng lượng tái tạo và không tái tạo, để từ đó thấy được vấn đề an ninh năng lượng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và trên thế giới.
(17)
(17).KH3.1
Biết cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
(18)
(18).KH3.2
Biết cách sử dụng một số lương thực - thực phẩm an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
(19)
KH3.2
PHẨM CHẤT
Tự học và Tự chủ
Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao; tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm; tự quyết định cách thức thực hiện nhiêm vụ được giao
(20)
(20). NLC.TC1
Trung thực
Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành
 Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, thân thiện môi trường;
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
(21)
(21).PC.TT.1
Chăm chỉ
-Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
(23)
(23).CC2.1
Trách nhiệm
Có ý thức sử dụng nguyên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
(24)
(24).TN2.2
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
hình ảnh, video
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vật liệu, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu (40 phút)
Bài tập thực nghiệm
Thang đo 
Bài tập thực tiễn
Rubric
Phiếu Học tập 
Dụng cụ: thí nghiệm 1: Đinh sắt, Miếng kính, Miếng nhựa, Miếng cao su, Mẩu đá vôi, Mẩu sành.
Thí nghiệm 2: Đinh sắt, Dây đổng, Mẩu gỗ, Mẩu nhôm, Miếng nhựa, Mẫu sành, Miếng kính, đèn cồn
Hoạt động 3: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả . Tìm hiểu việc sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
(45phút)
Bài tập thực nghiệm
Thang đo 2
Rubric
 Phiếu Học tập
Áp phích (poster) hoặc làm slide trình chiếu.
Hoạt động 4: Nhận biết nhiên liệu xung quanh ta (15 phút)
Hình ảnh, trò chơi 
Bảng hỏi
Thang đo
Phiếu HT 
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu (15 phút)
Bài tập thực nghiệm
Thang đo, Rubric
Phiếu HT 
Hoạt động 6: Tìm hiểu một số biện pháp và lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả. (15phút)
Bài tập
Thang đo 
Phiếu HT 3 
Hoạt động 7: Tìm hiểu việc sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững (30 phút)
Dự án học tập "Nghiên cứu về các loại nhiên liệu" 
Hoạt động 8: Luyênj tập mở rộng (15 phút)
Bài tập
Thang đo 
Phiếu HT 
Hoạt động 9: Tìm hiểu một số nguyên liệu thông dụng (10 phút)
Bài tập
Thang đo 
Phiếu HT 
Hoạt động 10: Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nguyên liệu (20 phút)
Thang đo 1
Thang đo đồ thị
 áp phích (poster) hoặc làm slide trình chiếu.
Hoạt động 11: Tìm hiểu việc sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững (15 phút)
áp phích (poster) hoặc làm slide trình chiếu.
Hoạt động 12: Tìm hiểu một số loại lương thực phổ biến (10 phút)
Bài tập thực nghiệm
Thang đo 
Hoạt động 13: Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của lương thực (10 phút)
Phiếu HT 
Hoạt động 14: Tìm hiểu một số loại thực phẩm (30 phút)
Bài tập thực nghiệm
Thang đo 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động học
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP, KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
Phương pháp
Công cụ
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Tạo hứng thú 
hình ảnh, video
PP trực quan, đàm thoại – gợi mở
- KT khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm
Quan sát
Hoạt động 2: (40 phút)
KHTN1.2
(9).KH2.1.2
(23).CC2.1
(21).PC.TT.1
-Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng; Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu
PP: TDạy học trực quan - Gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng thí nghiệm.
KT: 
- Khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm
- Bàn tay nặn bột có sử dụng thí nghiệm 
KT: Khăn trải bàn
Hỏi đáp
Viết 
Thang đo
Bài tập thực tiễn
Rubric
Hoạt động 3: (45 phút)
14.KH3.1
(21).PC.TT.1
22.CC2.1
(21).PC.TT.1
-Biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa, cao su an toàn, hiệu quả
- Những biện pháp sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại
- cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R
- vật liệu mới và ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng
PP: dạy học dựa trên dự án, kĩ thuật các mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm
Quan sát, viết 
Thang đo
Bài tập thực tiễn
Rubric
Hoạt động 4: (15 phút)
(20). NLC.TC1
- Tìm hiểu một số nhiên liệu thông dụng
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Hoạt động 5: (15 phút)
.KHTN 1.2
(10).KH2.1.2
(15).KH3.1
- Tìm hiểu một số tính chất của nhiên liệu
- Một số nhiên liệu sử dụng trong đời sống hằng ngày
- Ứng dụng của nhiên liệu
PPDH Dạy học giải quyết vấn đề
KT mảnh ghép.
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Thang đo
Bài tập thực tiễn
Hoạt động 6: (15 phút)
(7).KHTN 1.2
(21).PC.TT.1
(21).PC.TT.1
- Lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả
- Biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả.
PPDH: trực quan
KTDH: Phòng tranh, mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Bài tập thực tiễn
Hoạt động 7: (15 phút)
.PC.TT.1
(15).KH3.1
- Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
PPDH:
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
KTDH: động não, bản đồ tư duy 
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Hoạt động 8: Luyện tập - mở rộng (15 phút)
Bài tập trắc nghiệm củng cố
Bài tập thực tiễn
PPDH: Thảo luận nhóm
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Hoạt động 9: (10 phút)
.KHTN 1.2
(20). NLC.TC1
(23).CC2.1
 - Tìm hiểu một số nguyên liệu thông dụng
-- PPDH:
+ Dạy học trực quan
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- KTDH: khăn trải bàn, động não
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Bài tập thực tiễn
 trò chơi Lật mảnh ghép
Hoạt động 10: (15 phút)
(21).PC.TT.1
Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nguyên liệu 
PPDH:
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng thí nghiệm.
KTDH: động não, bản đồ tư duy
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Thang đo
Bài tập thực tiễn
Rubric
Hoạt động 11: (20 phút)
(21).PC.TT.1
+Tìm hiểu khai thác nguyên liệu khoáng sản
+ Cách sử dụng nguyên liệu
PP: + Dạy học giải quyết vấn đề.
KTDH: động não, bảng grap tư duy
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Hoạt động 12: (10 phút)
(21).PC.TT.1
Tìm hiểu một số loại lương thực phổ biến
 PPDH:
+ Dạy học trực quan
+ Dạy học đàm thoại gợi mở
- KTDH: Khăn trải bàn, động não
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
Hoạt động 13: (10 phút)
(21).PC.TT.1
Tính chất và ứng dụng của lương thực
+ PPDH đàm thoại gợi mở
+ Dạy học giải quyết vấn để. 
+ Dạy học trực quan 
Hỏi đáp
Viết 
Thang đo
Bài tập thực tiễn
Rubric
Hoạt động 14: Tìm hiểu một số loại thực phẩm (15 phút)
KH3.2
+ Một số loại thực phẩmthường sử dụng hằng ngày
+ An toàn thực phẩm
- PPDH:
+ Dạy học trực quan
+ Dạy học hợp tác.
- KTDH: động não
Quan sát, 
Hỏi đáp
Viết 
Câu hỏi, thang đo
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút)
GV chiếu video về sử dụng các vật liệu thông dụng trong cuộc sống 
HS sẽ liệt kê được các vật liệu và đồ vật được làm từ vật liệu đó.
à Tìm hiểu một số vật liệu
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số vật liệu, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu (40 phút)
Mục tiêu hoạt động
1.KHTN1.1 (9).KH2.1.2
Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tim hiểu một số vật liệu
Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm;
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP trực quan, đàm thoại – gợi mở, KT khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm
GV yêu cầu HS quan sát thực tế và hình 11.1, 11.2 trong SGK, HS sẽ liệt kê được các vật liệu và đồ vật được làm từ vật liệu đó.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết.
2) Liệt kê các loại đổ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những loại vật liệu trong hình 11.1.
Gv đưa ra bài tập thực tiễn:
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS thực hiện bài tập trên phiếu theo cá nhân, sau đó tổng hợp ý kiến. 
Quan sát mẩu dây điện, phin pha cà phê, đồ chơi lego, dây phanh xe đạp, lốp (vỏ) xe đạp, tủ quần áo ở hình 11.2, em hãy cho biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì? Tích dấu P hoàn thành theo mẫu bảng 14.1.
Bảng 14.1. Sản phẩm làm từ các vật liệu
Vật liệu
Vật dụng
Đồng (Copper)
Nhôm (Aluminium)
Sắt (Iron)
Nhựa
Cao su
Gỗ
Dây điện
Phin pha cà phê
Đố chơi lego
Dây phanh xe đạp
Lốp xe đạp
Tủ quần áo
Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
Báo cáo kết quả và thảo luận: 
Mỗi nhóm cử 1 HS đại diện lên trình bày kết quả 
GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm 
Sản phẩm học tập 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết.
Sắt thép, xi măng, đất sét, thuỷ tinh, gỗ,...
2) Liệt kê các loại đổ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những loại vật liệu trong hình 11.1.
- Sắt thép (thép xây dựng, vòi inox, xe đạp, dao, kéo, cày, cuốc,...);
- Xi măng (nhà cửa, cầu cống, tượng đài, đường bê tông,...);
- Đất sét (bình gốm, lọ hoa, gạch nung,...);
- Thuỷ tinh (cốc chén, lọ hoa, cửa kính, bể cá,...).
Vật liệu
Vật dụng
Đồng (Copper)
Nhôm (Aluminium)
Sắt (Iron)
Nhựa
Cao su
Gỗ
Dây điện
P
P
P
P
Phin pha cà phê
P
Đố chơi lego
P
Dây phanh xe đạp
P
Lốp xe đạp
P
Tủ quần áo
P
Phương án đánh giá 
Thang đo 1: Đánh hoạt động nhóm
Nội dung quan sát
Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Phân vân
Không đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các Hs trong nhóm đều tham gia hoạt động
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết quả tốt
Thang đo 1
Tiêu chí: Nhận biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Mức 1
Xác định đúng 1-3 đáp án
Mức 2 
Xác định đúng 4-5 đáp án
Mức 3 
Xác định đúng 6 đáp án 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Nhận xét tính chất của một số vật liệu
2.2.1Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm;
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP nêu và giải quyết vấn đề, hình thức làm việc nhóm. Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và gợi ý hoàn thành nội dung bảng 11.2 trong SGK.
4. Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu P để hoàn thành theo mẫu bảng 14.2.
Bảng 14.2. Một số tính chất của các vật liệu
Tính chất
Vật liệu
Cứng
Dẻo
Giòn
Đàn hồi
Dẫn điện, nhiệt tốt
Dễ cháy
Bị gỉ
Bị ăn mòn
Kim loại
P
P
P
P
P
Cao su
P
Nhựa
P
P
P
Gỗ
P
Thuỷ tinh
P
P
Gốm
P
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số vật liệu
Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí
Mỗi nhóm HS có 1 bộ dung cụ và hóa chất và 1 phiếu học tập 
STT
Dụng cụ - Hóa chất
Số lượng
1
Giấm ăn
2
Đinh sắt
2
3
Miếng kính
1
4
Miếng nhựa
2
5
Miếng cao su
2
6
Mẩu đá voi
1
7
Mẩu sành
2
8
Mẩu nhôm
1
9
Đèn cồn
1
10
Nước
11
Tẩy nhỏ (cao su) 
1
12
Mẩu gỗ
1
13
Khay đựng hóa chất 
1
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP Bàn tay nặn bột, kĩ thuật động não – công não, hình thức làm việc nhóm
GV đưa cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất. Yêu cầu HS làm Thí nghiệm 1 trong SGK.
 Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Vật liệu
Hiện tượng quan sát
Đinh sắt
Miếng kính
Miếng nhựa
Miếng cao su
Mẩu đá vôi
Mẩu sành
Yêu cầu HS làm Thí nghiệm 2 trong SGK.
Quan sát ở thí nghiệm 2, em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt).
PHIẾU HỌC TẬP 3
Vật liệu
Hiện tượng quan sát
Đinh sắt
Dây đổng
Mẩu gỗ
Mẩu nhôm
Miếng nhựa
Mẫu sành
Miếng kính
+ Yêu cầu HS làm Thí nghiệm 3,4 trong SGK.
Thí nghiệm 3: Cho một đoạn dây cao su vào cố nước nóng, sau đó lấy ra rồi cho vào cốc nước nguội. Quan sát sự thay đổi hình dạng của dây cao su.
+ Thí nghiệm 4: Cho một viên tẩy nhỏ (cao su) vào cốc xăng. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS hợp tác với nhau thực hiện nhiệm vụ học tập (làm thí nghiệm và hoàn thành PHT
GV đến quan sát các nhóm, ghi nhận lại các hỗn hợp, phát hiện các khó khăn và có biện pháp hỗ trợ.
Các nhóm làm bài tập thực tiễn để tìm hiểu về khả năng bị ăn mòn, bị gỉ của một số công trình, vật dụng
Báo cáo kết quả và thảo luận: 
- Mỗi nhóm cử 1 HS đại diện lên trình bày kết quả và 1 HS ghi vào bảng tổng hợp lớn 
Các nhóm nhận xét lẫn nhau 
GV nhận xét về thái độ và hiệu quả làm việc của các nhóm 
GV sử dụng đàm thoại để đưa ra kết luận: 
Bài tập thực tiễn: 
Quan sát hình hình 11.3, 11.4 và 11.5 trong SGK, em hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mòn, bị hoen gỉ dẫn đến hu hỏng công trình, vật dụng. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng đó.
Mỗi loại vật dụng đều có những tính chất riêng. Ví dụ:
- Vật liệu bằng kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, bị gỉ.
- Vật liệu bằng nhựa và thủy tinh không dẫn điện, không dẫn nhiệt, ít bị ăn mòn và không gỉ.
- Vật liệu bằng cao su không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng hay lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.
BT vận dụng: Điển thông tin còn thiếu theo mẫu bảng sau:
STT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ Tính chất
Công dụng
1
Kim loại
?
2
?
Có tính dẻo và đàn hồi
?
3
?
?
Làm cửa kính, bể cá,...
2.2.2 Sản phẩm học tập 
Kết quả của PHT
PHIẾU HỌC TẬP 3
Vật liệu
Hiện tượng quan sát
Đinh sắt
Có bọt khí thoát ra, đinh sắt bị ăn mòn
Miếng kính
Không bị ăn mòn
Miếng nhựa
Không bị ăn mòn
Miếng cao su
Không bị ăn mòn
Mẩu đá vôi
Có bọt khí thoát ra, mẫu đá vôi bị ăn mòn
Mẩu sành
Không bị ăn mòn
PHIẾU HỌC TẬP 3
Vật liệu
Hiện tượng quan sát
Đinh sắt
Dẫn nhiệt, không cháy
Dây đổng
Dẫn nhiệt, không cháy
Mẩu gỗ
Không dẫn nhiệt, dễ cháy
Mẩu nhôm
Dẫn nhiệt, không cháy
Miếng nhựa
Không dẫn nhiệt, khó cháy
Mẫu sành
Không dẫn nhiệt, không cháy
Miếng kính
Không dẫn nhiệt, không cháy
Bài tập thực tiễn: 
Các công trình, vật dụng sử dụng vật liệu làm bằng kim loại sẽ dễ bị hư hỏng. Do các vật liệu này khi tiếp xúc với môi trường chứa tác nhân ăn mòn (như không khí, nước biển,...) sẽ bị ăn mòn và hoen gỉ bởi oxygen trong không khí, mưa acid và môi trường nước biển .
BT vận dụng: Điển thông tin còn thiếu theo mẫu bảng sau:
STT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ Tính chất
Công dụng
1
Kim loại
Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, dễ bị ăn mòn, bị gỉ
Làm vật liệu xây dựng, làm lõi dây điện, 
2
Cao su
Có tính dẻo và đàn hồi
Làm dụng cụ thể thao, lốp xe, 
thiết bị cách điện, 
3
Thủy tinh
Không dẫn nhiệt, không dẫn điện, ít bị ăn mòn, không bị gỉ
Làm cửa kính, bể cá,...
2.2.4 Phương án đánh giá 
Gv quan sát và đánh giá phẩm chất bằng thang đo
Phương pháp đánh giá qua quan sát và qua hồ sơ học tập qua công cụ là phiếu học tập và mức độ hoàn thành thí nghiệm được giao
Thang đo phẩm chất trung thực (2)
Tiêu chí: Trung thực trong làm thí nghiệm và báo cáo kết quả 
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Mức 1
Các nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu yêu cầu của phiếu học tập chưa chính xác , khhong trả lời được các câu hỏi cuả GV.
Mức 2 
Nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu lên được các yêu cầu của phiếu ht , trả lời câu hỏi của GV chưa đầy đủ .
Mức 3 
Các nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu chính xác yêu cầu của phiếu học tập , trả lời đúng các câu hỏi cuả GV
GV cho nhóm HS đánh giá đồng đẳng hoạt động bằng bảng Rubric sau:
RUBRIC
Tiêu chí
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Tiến hành thí nghiệm
- Mức 1: Làm đúng 1-2 thí nghiệm
- Mức 2: Làmđược đúng 3 - 5 thí nghiệm
- Mức 3: Làm được đúng 4 hỗn hợp
Báo cáo kết quả (phiếu HT)
- Mức 1: có báo cáo nhưng sai nhiều hơn 2 nội dung
- Mức 2: có báo cáo, sai 1- 2 nội dung
- Mức 3: Xác định đúng tất cả các nội dung yêu cầu
Kết quả làm bài tập thực tiễn 
- Mức 1: Kể tên được các công trình bị ăn mòn
- Mức 2: Kể tên được các vật liệu nào dễ bị ăn mòn
- Mức 3: Kể tên được các vật liệu nào dễ bị ăn mòn. Nêu được nguyên nhân
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
HOẠT ĐỘNG 3: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Tìm hiểu việc sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững (45 phút)
Mục tiêu hoạt động: 
(14).KH3.1
(21).PC.TT.1
(22).CC2.1
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: 
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm từ tiết học trước 
- GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí
Mỗi nhóm HS có 1 bộ tờ giấy A0 và bài thuyết trình và phiếu học tập 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng dạy học dựa trên dự án, kĩ thuật các mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm
– GV khai thác những hiểu biết sơ bộ của HS về thực trạng sử dụng các vật liệu hiện nay.
– HS trình bày những điều đã biết K, những điều muốn biết W và cuối chủ đề sẽ ghi lại những điều đã học được vào cột L.
–	HS xem video về thực trạng sử dụng các vật liệu hiện nay ở Việt Nam.
- Thảo luận về câu hỏi:
Từ thực tế cùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đồ vật bằng cao su an toàn, hiệu quả.
Những biện pháp nào được sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại?
 Tìm hiểu cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R
Hãy kể tên một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững
Hãy cho biết ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng. 
GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ.
Nhóm 1: Cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Nhóm 2: Tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đồ vật bằng cao su an toàn, hiệu quả.
Nhóm 3: Những biện pháp sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại
Nhóm 4:Tìm hiểu cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R
Nhóm 5: Giới thiệu một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững. Ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng.
Nhiệm vụ
Nội dung đạt được
Sản phẩm
dự kiến
Nhóm 1: Cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Bài thuyết trình Powerpoint về các vấn đề:
- Hạn chế sử dụng đồ vật nhựa đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn,... Có thể thay bằng đồ thuỷ tinh;
- Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao (nước sôi, thức ăn nóng,...) nhằm tránh các hoá chất độc hại từ hộp nhựa lây nhiễm vào thức ăn, nước uống;
- Không sử dụng hộp nhựa để nấu, hâm nóng hay rã đông thực phẩm trong lò vi sóng. Khi dùng trong lò vi sóng nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên, và sẽ tác động vào hộp đựng bằng nhựa, làm cho các chất gây hại có trong nhựa bị lây nhiễm ra thực phẩm. Có thể thay thế bằng hộp thuỷ tinh, bát đĩa bằng sành sứ để bảo đảm an toàn cho sức khoẻ gia đình;
- Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi nhựa vì chúng đều tạo từ nhựa tái chế chứa nhiều hoá chất độc hại và các bột kim loại pha sơn tạo màu bắt mắt cho đồ chơi.
Báo cáo nghiên cứu
Thuyết trình bằng Powerpoint
Nhóm 2: Tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đồ vật bằng cao su an toàn, hiệu quả.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,...). 
- Không để các hoá chất dính vào cao su.
- Không tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu làm biến chất, lão hoá cao su.
Thuyết trình bằng Powerpoint
Nhóm 3: Những biện pháp sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại
- Ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp như sơn phủ bề mặt vật liệu, tra dầu mỡ, chế tạo vật liệu chống ăn mòn,...
- hình ảnh
Bài thuyết trình Powerpoint
Nhóm 4: Tìm hiểu cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R
.
Thiết kế các poster/ tranh vẽ
- Reduce: Giảm thiểu tối đa sử dụng vật liệu nhằm tiết kiệm tiền bạc, tránh lãng phí vật liệu, giảm rác thải vật liệu cho môi trường;
- Reuse: Tái sử dụng các vật liệu đang còn khả năng sử dụng được;
- Recycle: Tái chế các vật liệu thành các sản phẩm hữu ích trong cuộc sống.
+ Tuyên truyền về việc sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả, HS thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường 
Poster	/ Tranh tuyên truyền
Nhóm 5: Giới thiệu một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững. Ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng.
Kính xây dựng, gạch không nung, gỗ công nghiệp, panen đúc sẵn,...
- Tiết kiệm chi phí, năng lượng;
- Thân thiện môi trường;
- An toàn cháy nổ;
- Đảm bảo kiến trúc, thẩm mĩ;
- Tăng nhanh tốc độ xây dựng.
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
Bước 3: Thực hiện dự án
Bảng Tiến trình thực hiện
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thu thập thông tin.
- Tìm hiểu thực trạng
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm 
Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch.
- Thảo luận nhóm để xử lí thông tin và lập dàn ý báo cáo.
- Hoàn thành báo
cáo của nhóm.
Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm)
- Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm.
Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo
Thiết kế một poster tuyên truyển việc sử dụng vật liệu tái chế tạo những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.
HS tự thực hiện. 
Ví dụ:
Chốt lại nội dụng kiến thức trọng tâm
Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm để giảm giá thành sản phẩm. Sử dụng các vật liệu mới, tiết kiệm kinh tế, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững.
Phương án đánh giá 
HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm và rubric
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá và điểm
Điểm
Mức 1 (2 điểm)
Mức 2 (4 điểm)
Mức 3 (6 điểm)
Dựa vào kết quả báo cáo của HS
Cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Nêu các cách sử dụng đồ vật bằng nhựa sơ sài, vắn tắt.
Bản báo cáo nghiên cứu và bài thuyết trình, thiếu hình ảnh minh hoạ.
Nêu được các cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Bản báo cáo nghiên cứu và bài thuyết trình chi tiết, hình ảnh minh hoạ còn ít, sơ sài 
Nêu đầy đủ cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Bản báo cáo nghiên cứu và bài thuyết trình chi tiết, có hình ảnh minh hoạ kèm theo 
Dựa vào kết quả báo cáo của HS
Tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đồ vật bằng cao su an toàn, hiệu quả.
Trình bày còn sơ sài, thiếu ý và chưa rõ ràng, chi tiết 
Trình bày đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa sinh động.
Trình bày đầy đủ nội dung, hình ảnh phong phú, rõ ràng, chi tiết 
Dựa vào kết quả báo cáo của HS
Những biện pháp sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại
- Những biện pháp còn thiếu ý và chưa rõ ràng, chi tiết 
- Những biện pháp đạt yêu cầu, hình ảnh ít bài thuyết trình chưa sinh động.
- Các biện pháp đầy đủ, hình ảnh phong phú, rõ ràng, chi tiết 
Dựa vào kết quả báo cáo của HS
Tìm hiểu cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R
- Poster minh hoạ sơ sài về nội dung, thiếu hình ảnh minh hoạ.
- Bố cục trình bày lộn xộn, dài dòng
- Poster minh hoạ đủ giá trị nội dung, nhưng hình ảnh minh hoạ còn ít.
Bố cục trình bày ngắn gọn có chỗ cần điều chỉnh cho hợp lí.
- Poster minh hoạ đầy đủ giá trị nội dung, hình ảnh minh hoạ phù hợp.
Bố cục trình bày hợp lí, súc tích ngắn gọn
Giới thiệu một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững. Ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng.
Nêu được một số nhưng cón sơ xài
Nêu được tương đối đầy đủ nội dung, bài trình bày chưa hình ảnh minh họa, thu hút
Nêu được đầy đủ nội dung, bài trình bày sinh động, cuốn hút.
Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm
Đánh giá thang đo mức độ về việc sử dụng từ ngữ của HS khi thực hiện thuyết trình.
1
2
3
4
5
Sử dụng từ ngữ không chính xác, vốn từ nghèo nàn, đơn điệu
Sử dụng vốn từ khá đơn điệu, nhiều chỗ thiếu chính xác
Sử dụng từ ngữ đôi chỗ chưa chính xác, số lượng các từ ngữ biểu cảm còn ít
Sử dụng từ ngữ chính xác và khá đa dạng, có khá nhiều từ biểu cảm.
Sử dụng từ ngữ chính xác, vốn từ đa dạng, giàu hình ảnh
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số nhiên liệu thông dụng (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Nhận biết được một số nhiên liệu xung quanh ta
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: 
Trò chơi
Phiếu học tập
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP trực quan, đàm thoại – gợi mở, KT kĩ thuật phòng tranh
GV hướng dẫn HS quan sát thực tế và thảo luận các nội dung 1 và 2 trong SGK.
1. Hãy kể tên một số nhiên liệu sử dụng trong cuộc sống mà em biết.
Tổ chức nhóm cặp đôi hoàn thành nội dung này: củi, than, xăng, dầu, gas.
2. Ở một số hộ gia đình chăn nuôi gia súc (lợn, trâu, bò) thường làm một hầm kín để chứa toàn bộ phân chuồng, ở đó, phân chuồng bị phân huỷ và sinh ra biogas (khí sinh học). Biogas được sử dụng để phục vụ quá trình đun nấu. Vậy biogas có phải là nhiên liệu không? Tại sao?
Sử dụng kĩ thuật phòng tranh thành lập các nhóm cho HS thảo luận và rút ra kết luận: Biogas là một loại nhiên liệu vì nó được sử dụng để cung cấp năng lượng nhiệt, ánh sáng phục vụ con người.
Tổ chức trò chơi Đuổi hình bắt chữ bằng cách chiếu các hình ảnh minh hoạ cho các từ khoá và yêu cầu các em lần lượt nói ra được các từ khoá theo gợi ý. khuyến khích HS nói được các từ khoá bằng tiếng Anh
Sản phẩm học tập 
- Kết quả của trả lời của học sinh
- Nhiên liệu (chất đốt) là khí cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng.
- Dựa vào trạng thái, người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than, ); nhiên liệu lỏng (xăng dầu, cổn, ); nhiên liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp, )
Dựa vào nguồn gốc và mục đích sử dụng, người ta còn phân loại nhiên liệu thành:
- Nhiên liệu hạt nhân 
- Nhiên liệu hóa thạch
- Nhiên liệu tái tạo 
- Nhiên liệu không tái tạo 
- Nhiên liệu sinh học 
Phương án đánh giá 
Gv quan sát và đánh giá phẩm chất bằng thang đo
Thang đo 1: Đánh hoạt động nhóm
Nội dung quan sát
Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Phân vân
Không đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các Hs trong nhóm đều tham gia hoạt động
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết quả tốt
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
.KHTN 1.2
(10).KH2.1.2
(15).KH3.1
2. Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: 
Phiếu học tập
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP dạy học giải quyết vấn đề, KT mảnh ghép.
GV hướng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc và tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu.
 HS thảo luận theo nội dung trong SGK. Trình bày kết quả thảo luận nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_4_mot_so.docx