Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 8: Bazơ (Tiết 3) - Năm học 2020-2021
TIẾT 46: BÀI 8: BAZƠ (T3)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Nêu được tính chất, ứng dụng của Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ Ca(OH)2.
- Biết được thang PH.
- Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa của Ca(OH)2.
2/ Thái độ: Học sinh tích cực học tập và tham gia xây dựng bài.
3/ Năng lực cần đạt: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- Phiếu học tập, bảng phụ nhóm, bút dạ
- Hóa chất: Quỳ tím, phenolphtalein, Ca(OH)2, nước cất.
- Dụng cụ: Ông nghiệm, phễu, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, khay thí nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 8: Bazơ (Tiết 3) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 02/2021 Ngày dạy: 26/02/2021 TIẾT 46: BÀI 8: BAZƠ (T3) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Nêu được tính chất, ứng dụng của Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ Ca(OH)2. - Biết được thang PH. - Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa của Ca(OH)2. 2/ Thái độ: Học sinh tích cực học tập và tham gia xây dựng bài. 3/ Năng lực cần đạt: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. - Phiếu học tập, bảng phụ nhóm, bút dạ - Hóa chất: Quỳ tím, phenolphtalein, Ca(OH)2, nước cất. - Dụng cụ: Ông nghiệm, phễu, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, khay thí nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh . 2. Học sinh. - Nghiên cứu trước bài ở nhà: Tính chất hóa học của bazơ Ca(OH)2. - Ôn lại bài: Tính chất hóa học của bazơ tan. III. Tổ chức các hoạt động học. 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động vào bài. Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của bazơ NaOH? Viết PTHH minh họa? GV: Nêu vấn đề: Ca(OH)2 có tính chất hóa học giống với NaOH không? - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và hướng HS vào nội dung bài học. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Mục tiêu:Tr×nh bµy được tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và sản xuất của bazơ Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học minh họa. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gv: đọc thông tin HDH trang 63, bảng tính tan trang 72 và quan sát mẫu vật cho biết:Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước . Hs: chia sẻ. Gv: Nhận xét và chốt kiến thức 2. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 a/ Tính chất vật lý Canxi hiđro xit là chất rắn màu trắng, ít tan trong. ->Dung dịch Ca(OH)2 gọi là nước vôi trong. Gv: Yêu cầu hs hoạt động cặp Dựa vào trạng thái hãy cho biết tính chất hóa học của Ca(OH)2. Hs: Làm bài và chia sẻ. Gv: quan sát và hỗ trợ. Hs: Chia sẻ. Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. Gv: yêu cầu hs hoạt động cặp viết các phương trình: 1/ Ca(OH)2+ quỳ tím-> ? Phenolphtalein -> ? 2/ Ca(OH)2+ CO2 -> ? 3/ Ca(OH)2+ HCl -> ? 4/? 5/ b/ Tính chất hóa học: Ca(OH)2Có đủ 5 tính chất hóa học của bazơ 1/ Ca(OH)2+ quỳ tím-> xanh Phenolphtalein -> hồng 2/ Ca(OH)2+ CO2 -> CaCO3 + H2O 3/ Ca(OH)2+ 2HCl -> CaCl2+ 2 H2O 4/CaSO4+ H2O 5/ Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 8.3 trang 63 cho biết các ứng dụng của Ca(OH)2 Hs: Chia sẻ. Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. c/ Ứng dụng (HDH- 63) Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết được thang PH. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin và ghi tóm tắt ý nghĩa của thang pH vào vở. - HS ghi ghi tóm tắt ý nghĩa thang PH vào vở. Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và kết luận. Người ta dung thanh pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch: - Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính ( môi trường trung tính) - Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ (môi trường bazơ). pH càng lớn, độ bazơ (hay độ kiềm) của dung dịch càng lớn. - Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit (môi trường axit). pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn. - HS hoàn thiện kiến thức vào vở. 3. Thang pH Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch: - Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính ( môi trường trung tính) - Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ (môi trường bazơ). - Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit (môi trường axit). Hoạt động 3 Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về bazơ để làm các bài tập: Viết hóa học thể hiện tính chất hóa học của bazơ không tan; Thực hiện dãy chuyển đổi hóa học của bazơ Ca(OH)2; phân biệt các dụng dịch bazơ với dung dịch axit bằng phương pháp hóa học. Gv: Yêu cầu hs hoạt động cặp làm Bài 1: Viết phương trình phản ứng: 1/ Ca(OH)2+ SO2 -> 2/ Ca(OH)2+ H2SO4-> 3/ Hs: làm bài Gv: quan sát và trợ giúp học sinh. Hs: Chia sẻ, nhận xét Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. Bài tập 1: Viết phương trình 1/ Ca(OH)2+ SO2 -> CaSO3 +H2O 2/ Ca(OH)2+ H2SO4-> CaSO4+ 2H2O 3/ Gv: Đối tượng học sinh khá giỏi tự làm bài 3 trang 65 Hs: làm bài Gv: quan sát và trợ giúp học sinh. Hs: Chia sẻ, nhận xét Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. Bài 3 Bài 3: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau 5 4 4. Củng cố GV: Yêu cầu HS khái quát lại các kiến thức cơ bản trong tiết học: - Trình bày tính chất vật lý, hóa học của Ca(OH)2? Viết PTHH minh họa? - Ứng dụng của NaOH? Cho biết thang pH có ý nghĩa gì? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài: Tính chất vật lý, hóa học của bazơ Ca(OH)2, ứng dụng Ca(OH)2. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại tính chất hóa học chung của bazơ, NaOH và Ca(OH)2. + Nêu cách nhận biết: Axit, dung dịch bazơ Cách nhận biết gốc =SO4 + Chuẩn bị bài tập: 5 trang 65
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_46_bai_8_bazo_tiet_3_nam_hoc.docx