Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17+18+19: Phản ứng hóa học

Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17+18+19: Phản ứng hóa học

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs biết được hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác

- Học sinh biết được phản ứng hóa học là một quà trình biến đổi chất này thành chất khác. Để xảy ra phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp suất hay chất xúc tác.

- Học sinh nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, có khí thoát ra.

- HS biết được mục đích và các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện một số thí nghiệm. Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về 2 hiện tượng vật lý và hóa học.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học . Viết được phương trình chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).

- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng hóa học, các điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.

- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.

- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học,

- Giáo dục ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập

- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bô môn.

- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.

4. Năng lực hướng tới:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất.

* Năng lực riêng: Năng lực kiến thức hóa học, năng lực thực nghiệm, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành.

 

docx 30 trang thucuc 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17+18+19: Phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17,18,19
 Chủ đề: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hs biết được hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác
- Học sinh biết được phản ứng hóa học là một quà trình biến đổi chất này thành chất khác. Để xảy ra phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp suất hay chất xúc tác.
- Học sinh nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, có khí thoát ra.
- HS biết được mục đích và các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện một số thí nghiệm. Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Kĩ năng: 
- Kĩ năng quan sát một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về 2 hiện tượng vật lý và hóa học.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học . Viết được phương trình chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng hóa học, các điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, 
- Giáo dục ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bô môn.
- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Năng lực hướng tới: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất. 
* Năng lực riêng: Năng lực kiến thức hóa học, năng lực thực nghiệm, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, 
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ minh họa thí nghiệm: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại, sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđrô và khí oxi tạo ra nước. 
- Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, diêm, nam châm, giá thí nghiệm, 
- Hóa chất: đường ăn, nước, muối ăn, kẽm, dung dịch HCl
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước nội dung của bài học theo SGK, kết hợp đọc thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài học.
- HS xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nước muối mô tả trong bài 2: chất.
3. Tổ chức lớp: 
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động nhóm. 
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chia lớp thành 6 nhóm (Mỗi nhóm 06 HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập: Chia lớp thành các cặp đôi
- Phần HĐ tìm tòi, mở rộng: Hoạt động chung cả lớp, cá nhân khi về nhà. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Tổ chức:
Thứ tự
Lớp 8A
Lớp 8B
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
17
18
19
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn lại cho HS các nội dung kiến thức sau:
+ Chất gồm có đơn chất, hợp chất. Ví dụ?
+ Chất có những loại tính chất nào? Lấy ví dụ?
Trả lời: Chất có tính chất vật lí như: trạng thái, màu, mùi, vị, tính dẫn điện, dẫn nhiệt 
Tính chất hóa học như: khả năng bị phân hủy, tính cháy được 
3. Bài mới: 
- GV giới thiệu về: 
Nội dung chương 2: Phản ứng hóa học.
Nội dung tiết 17: chủ đề Phản ứng hóa học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động1: KHỞI ĐỘNG
- GV: hướng dẫn HS cách tiến hành 2 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đun sôi nước
Thí nghiệm 2: Đun nóng đường ăn. 
- Chia nhóm, cho HS tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
+Trong thí nghiệm 1: Nước bị biến đổi như thế nào? ( Quan sát thành ống nghiệm). Có sự biến đổi tạo thành chất mới không? 
+ Trong thí nghiệm 2: 
? Đường bị biến đổi như thế nào?
? Theo em có tạo thành chất mới không?
( Quan sát màu sắc, thành ống nghiệm) 
- Gv đưa ra tình huống có vấn đề, vào bài mới.
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn. 
- HS tiến hành thí nghiệm. Quan sát
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. 
B. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Nội dung 1: Tìm hiểu về hiện tượng vật lí
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng nước đá tan chảy, đun sôi nước; Hòa tan muối ăn, cô cạn dd muối ăn.
- GV đưa ra các câu hỏi:
? Trong hiện tượng nước đá tan chảy và đun sôi nước nước bị biến đổi như thế nào? Có tạo thành chất mới không?
? Trong hiện tượng hòa tan muối, cô cạn dung dịch muối có sự biến đổi như thế nào? Có hình thành chất mới không?
- GV hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trên. Hoàn thành nhiệm vụ trong 5 phút. 
- HS quan sát và tiến hành hoạt động theo nhóm trong vòng 5 phút
- Các nhóm cùng làm một nhiệm vụ là trả lời 2 câu hỏi đã nêu 
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động , hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 6 HS (hoặc đại diện 6 nhóm) báo cáo kết quả. 
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của các nhóm khác.
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: Trình bày kết quả
Nhóm 2: Trình bày kết quả
Nhóm 3: Trình bày kết quả
Nhóm 4: Trình bày kết quả
Nhóm5: Trình bày kết quả
Nhóm 6: Trình bày kết quả
HS: Các nhóm nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét: Sự biến đổi của nước và muối ăn như trên thuộc loại hiện tượng vật lí.
Vậy: Hiện tượng vật lí là gì?
Gọi một số HS trả lời
- GV kết luận. 
- GV nhận xét về kết quả của các nhóm trong thí nghiệm 1: Đun sôi nước
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở cụ thể:
- Nước bị biến đổi về trạng thái, không tạo thành chất mới
- Muối ăn bị biến đổi về trạng thái và không tạo thành chất mới
- HS dự đoán câu trả lời
- HS ghi chép kết luận: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. 
b. Nội dung 2: Tìm hiểu về hiện tượng hóa học; Định nghĩa phản ứng hóa học 
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
- GV cho học sinh tìm hiểu lại Thí nghiệm đun nóng đường ăn.
- GV tiến hành thí nghiệm: Zn + HCl, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi: 
? Khi đun đường ăn em quan sát được hiện tượng gì? Có sự biến đổi tạo thành chất mới không? ( HS đã trả lời) 
? Trong thí nghiệm Zn + HCl có chất mới tạo thành không? Giải thích.
? Trong các thí nghiệm trên: quá trình biến đổi các chất thành chất khác được gọi là gì? 
? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có chất mới tạo thành ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và sử dụng kĩ thuật thảo luận viết, hoàn thành trong vòng 10 phút.
- Tìm hiểu thông tin ở các mục: Hiện tượng hóa học; Phản ứng hóa học; 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS quan sát và tiến hành hoạt động theo nhóm trong vòng 10 phút
- Các nhóm cùng làm một nhiệm vụ là trả lời 3 câu hỏi đã nêu
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV gọi 6 HS (hoặc đại diện 6 nhóm) báo cáo kết quả. 
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của các nhóm khác.
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: Trình bày kết quả
Nhóm 2: Trình bày kết quả
Nhóm 3: Trình bày kết quả
Nhóm 4: Trình bày kết quả
Nhóm 5: Trình bày kết quả
Nhóm 6: Trình bày kết quả
HS: Các nhóm nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận: Trong các quá trình trên, đường ăn, Zn + HCl đã biến đổi thành chất khác. Sự biến đổi như thế thuộc loại hiện tượng hóa học. 
 - Gv gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là hiện tượng hóa học? 
- GV kết luận. 
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận về Phản ứng hóa học.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở cụ thể:
- Khi đun nóng đường có sự biến đổi tạo thành chất mới là Than và nước
- Khi cho Zn + HCl có tạo thành chất mới ở trạng thái khí (H2) 
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học. 
- Trong các quá trình trên, đường ăn, Zn + HCl đã biến đổi thành chất khác. Sự biến đổi như thế thuộc loại hiện tượng hóa học.
- HS trả lời: 
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới khác với chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học. 
Trong phản ứng hóa học:
- Chất ban đầu, bị biến đổi gọi là chất phản ứng. Chất mới sinh ra là sản phẩm.
- Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ:
Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm.
VD: Đường → Nước + Than
c. Nội dung 3: Tìm hiểu về diễn biến của phản ứng hóa học.
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
GV giao nhiệm vụ cho HS, trả lời các câu hỏi sau:
? Nhắc lại phân tử là gì?
- GV: Khi các chất có phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.5 SGK
?Trong hình 2.5(a, b, c) SGK cho biết điều gì?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong mục II.
? Trước phản ứng (H a) có những phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?
? Trong quá trình phản ứng các ngtử như thế nào? Số ngtử Hiđro và ngtử oxi có giữ nguyên không?
? So sánh số ngtử Hiđro và oxi trong phản ứng (b) và trước phản ứng(a)? 
- GV hướng dẫn tài liệu sử dụng: SGK
- Thời gian thực hiện: 10 phút
- HS nhận nhiệm vụ
- HS quan sát và tiến hành hoạt động theo nhóm trong vòng 10 phút
- Các nhóm cùng làm một nhiệm vụ là trả lời 3 câu hỏi đã nêu
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc đại diện 4 nhóm) báo cáo kết quả. 
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của các nhóm khác.
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: Trình bày kết quả
Nhóm 2: Trình bày kết quả
Nhóm 3: Trình bày kết quả
Nhóm 4: Trình bày kết quả
HS: Các nhóm nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
HS thống nhất kết quả thảo luận trả lời các câu hỏi
Ví dụ:
 Khí Hiđro + khí oxi Nước 
- Trước phản ứng 2O liên kết với nhau, 2H liên kết với nhau
- Trong quá trình phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau. Số nguyên tử Hiđro và oxi vẫn giữ nguyên.
- Sau phản ứng có các phân tử nước, có 2H liên kết với 1O
- Liên kết trong phân tử khác nhau (liên kết giữa các nguyên tử thay đổi) nhưng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi 
* Kết luận: Bản chất của PƯHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c. Nội dung 4: Tìm hiểu về điều kiện xảy ra phản ứng và làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
? Nêu các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- HS nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm.
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc đại diện 4 nhóm) báo cáo kết quả. 
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của các nhóm khác.
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá,
 chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: Trình bày kết quả
Nhóm 2: Trình bày kết quả
Nhóm 3: Trình bày kết quả
Nhóm 4: Trình bày kết quả
HS: Các nhóm nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- HS cùng giáo viên chốt các kiến thức và tự ghi chép kiến thức
* Để các phản ứng hóa học xảy ra cần các điều kiện sau: 
- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác. 
* Dựa vào dấu hiệu có sự xuất hiện chất mới( có tính chất khác) với chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Hiện tượng: sự thay đổi màu sắc, mùi vị, sự tỏa nhiệt, phát sáng 
C. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Nội dung 1: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
+ Bài tập 2,3 ( SGK tr 47) 
* HĐ chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân trả lời bài tập 2
 - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm trả lời bài tập 3.
- HS tiến hành hoạt động cá nhân trả lời bài tập 2
- HS thảo luận nhóm trong vòng 5 phút, các nhóm có cùng một nhiệm vụ chung là trả lời bài tập 3.
* HĐ thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân, nhóm gặp khó khăn (có thể cho HS khá giỏi đi hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ cá nhân/nhóm gặp khó khăn)
- HS hoạt động cá nhân, nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận
* HĐ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, yêu cầu cá nhân/ nhóm nhận xét, đánh giá
(có thể cá nhân nhận xét, đánh giá, chấm điểm chéo)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
* HĐ đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá
HS thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở, cụ thể:
Bài 2: 
Hiện tượng vật lí: b, d
Hiện tượng hóa học: a,c
Bài 3: 
Hiện tượng vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi
Hiện tượng hóa học: hơi nến cháy
b. Nội dung 2: Phản ứng hóa học
Bài tập 5( SGK tr51) 
* HĐ chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
? Chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
- HS làm việc cặp đôi
* HĐ thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn 
- HS hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận
* HĐ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, yêu cầu cá nhân, nhóm nhận xét, đánh giá
(có thể cá nhân nhận xét, đánh giá, chấm điểm chéo)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
* HĐ đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá
HS thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở, cụ thể:
 - Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Sủi bọt ở vỏ trứng
- Phương trình chữ:
Canxi cacbonat + axit clohiđric -> canxi clorua + nước + khí cacbon đioxit
D. Hoạt động4: VẬN DỤNG
(Có thể giao về nhà hoặc tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm trên lớp )
* HĐ chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Các hiện tượng sau đây thuộc hiên tương vật lý hay hóa học:
Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước đun nước cua ta thấy nổi gạch cua.
Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó đông tụ lại
Câu 2: Giải thích hiện tượng sương mù, hiện tượng đó là hiện tượng vật lí hay hóa học.
-HS làm việc nhóm
* HĐ thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
-HS làm việc nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận
* HĐ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, yêu cầu cá nhân, nhóm nhận xét, đánh giá
- HS thảo luận nhóm trong 5 phút rồi cử đại diện báo cáo kết quả:
Câu 1: 
Trả lời: Hai hiện tượng trên đều là hiện tượng vật lý vì đều chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đông đặc mà không có sinh ra chất mới .
Câu 2: Hiện tượng sương mù là hiện tượng vật lí, do: nước bị bay hơi rồi gặp lạnh ngương tụ.
* HĐ đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá
HS thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở
E. Hoạt động 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Các em hãy tìm hiểu và viết các phương trình hóa học của các phẳn ứng diễn ra trong cuộc sống hằng ngày (các em làm việc theo nhóm,đây là nhiệm vụ về nhà
HS tìm cách giải quyết khác , đưa ra nhân xét tổng quát, mở rộng, phát triển các nội dung, phương pháp .
V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
	1. Củng cố: 
GV đưa ra các câu hỏi củng cố, hệ thống kiến thức toàn chủ đề, yêu cầu HS hệ thống các phương pháp làm từng nội dung hoặc dạng bài tập
GV treo bảng phụ bài tập sau" yêu cầu HS làm
 Câu 1 Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
 .là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác, chất biến đổi trong phản ứng gọi là ..còn mới sinh ra là .. . Trong quá trình phản ứng .giảm dần, còn ..tăng dần.
	2. Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết; làm bài tập 2,3 (SGK.Tr47); Bài 6 (SGK. Tr51)
- Chẩn bị trước bài mới: Đọc trước, chuẩn bị các tư liệu, thiết bị, phương tiện cho bài thực hành 3. 
	3. Rút kinh nghiệm:
1. Nhận xét nội dung, phương pháp và phân bố thời gian giảng dạy:
 . ... .. . . 
 2. Nhận xét về thái độ học tập, khả năng tiếp thu của HS các lớp:
 .. .. .. .. 
 . . 
 . 
Tiết 20.
 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
A- Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: 
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học.
- Viết tường trình hoá học.
	3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức học tiết kiệm, cần cù, chịu khó, làm việc khoa học.
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phẩm chất:Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B- Chuẩn bị.
+ GV: - Dụng cụ: giá TN, ống TT, công-tơ hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn...
	 - Hóa chất: dd Na2CO3; dd Ca(OH)2; KMnO4.
+ HS: Bảng tường trình TH, nước sạch.
C- Tiến trình lên lớp.
1- Tổ chức lớp: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tên HS nghỉ
8A
8B
2- Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: + Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?
	 + Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn và tổ chức thực hành.
- GV nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành.
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
? Cho biết các dụng cụ và hóa chất cần dùng cho các TN.
? Nêu cách tiến hành các TN
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- HS thảo luận, nêu các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS báo cáo kết quả
d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chiếu lên màn hình cách tiến hành TN 1,2 (SGK - T52) và yêu cầu HS tiến hành theo hướng dẫn.
- GV có thể cho HS nêu kết quả TN.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho nhóm HS làm yếu.
- GV cho HS nêu kết quả TN.
Hoạt động 2: Viết tường trình thực hành.
- GV yêu cầu HS ghi lại hiện tượng vào bản tường trình. 
I- Tiến hành thí nghiệm:
1- Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4.
- 1 HS trả lời.
- 2 - 3 HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS tiến hành theo nhóm; ghi lại hiện tượng quan sát được.
- Đại diện nhóm HS.
2- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit.
- 2 - 3 HS nêu cách làm.
- HS tiến hành theo nhóm, ghi lại hiện tượng quan sát được.
- Đại diện nhóm HS trả lời.
II- Tường trình thí nghiệm
- Cá nhân HS hoàn thành vào bản tường trình.
4- Củng cố: - GV cho HS thu dọn vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành.
	 - GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành.
5- Hướng dẫn về nhà: 	
- Chuẩn bị cho bài sau: Đọc Định luật bảo toàn khối lượng.
......................................................
Tiết 21.
 Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
A - Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
	3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ cho HS.
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B - Chuẩn bị.
	+ GV: - Tranh sơ đồ phản ứng giữa H2 và O2.
	 - Cân, cốc TT, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, CaCO3.( Cân bị hỏng)
	+ HS: Bảng nhóm.
C- Tiến trình lên lớp.
1- Tổ chức lớp:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tên HS nghỉ
8A
8B
2- Kiểm tra bài cũ: 
	Ghi lại bằng sơ đồ hiện tượng hóa học sau: Đốt Magie trong không khí, Magie đã tác dụng với Oxi tạo thành Magie oxit.
	3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
+ Cân 2 cốc đựng dd BaCl2 và Na2SO4.
 Ghi lại khối lượng của mỗi cốc.
+ Đổ cốc 1 vào cốc 2 Quan sát hiện tượng.
+ Cho lên cân lại sản phẩm thu được.
 So sánh khối lượng trước và sau p/ư.
* Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng sản phẩm?
Thí nghiệm 2: 
+ Cân 2 cốc đựng dd HCl và CaCO3 (Đọc khối lượng cho HS ghi lại)
+ Đổ dd HCl vào CaCO3.
 Cân sản phẩm thu được.
* Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và sản phẩm?
- GV yêu cầu HS viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trên. 
- HS chia nhóm, lắng nghe hướng dẫn của GV
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- HS tiến hành thí nghiệm; ghi lại kết quả.
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Thí nghiệm 1: Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Thí nghiệm 2: Tổng khối lượng các chất tham gia không bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
* Hoạt động: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả các nhóm
- GV giải thích trong thí nghiệm 2 khối lượng không bằng nhau do khí CO2 không còn trong dung dịch.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Hoạt động 2: Xây dựng định luật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. 
- GV chốt lại kiến thức.
- GV giới thiệu về 2 nhà khoa học đã tìm ra định luật (SGV).
- GV treo tranh: Sơ đồ phản ứng giữa H2 và O2.
* Bản chất của phản ứng hóa học là gì?
* Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?
* Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?
* Khi phản ứng hóa học xảy ra có những chất mới được tạo thành nhưng vì sao tổng khối lượng của các chất vẫn không thay đổi?
- GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc phần giải thích.
Hoạt động 3: Vận dụng định luật.
- GV cho HS viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng (Nếu kí hiệu m là khối lượng chất). Cho 2 phương trình chữ ở trên (Ở 2 TN vừa làm).
- GV ghi kết quả của một số HS.
- GV yêu cầu HS viết biểu thức tổng quát của Định luật bảo toàn khối lượng bằng cách cho phương trình chữ. 
- GV yêu cầu HS làm BT 2 (SGK-T54).
- GV ghi kết quả của một số HS.
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Than cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic theo phương trình:
 t0
Cacbon + oxi khí cacbonic
Cho biết khối lượng của cacbon là 3 kg, của khí cacbonic là 11 kg, khối lượng của oxi đã tham gia p/ư là:
a. 9 kg; b. 8 kg; c. 7,5 kg; d. 14 kg
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
* Vậy định luật bảo toàn khối lượng được áp dụng như thế nào? Nếu có n chất phản ứng? Phải biết khối lượng của n – 1 chất.
? Tính khối lượng áp dụng ĐL BTKL cần chú ý gì?
? trong PƯHH nếu chỉ biết khối lượng của 1 chất -> Tính khối lượng của các chất khác theo PTHH(Học sau)
2- Định luật.
- 2 HS phát biểu.
- HS ghi bài.
* Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. 
TQ: A + B -> C + D 
 mA + mB = mC + mD
(m: Khối lượng của mỗi chât) 
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời: Vì trong phản ứng chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử không thay đổi.
- 2 HS đọc bài.
* Giải thích (SGK).
3- Áp dụng.
- HS ghi vào bảng phụ:
mBariclorua + mNatrisunfat 
 = mBarisunfat + mNariclorrua
+ Phương trình: A + B C + D.
 Theo Định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mB = mC + mD 
 mA = (mC + mD) - mB.
- HS làm BT vào phim trong.
- HS chữa bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm tìm ra đáp án đúng.
- Đại diện nhóm trả lời.
- 2 HS trả lời. 
4- Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận (SGK - T54).
5- Hướng dẫn về nhà: 	
- Học bài.
- BTVN: 1;3 (SGK - T54); 15.1 15.3 (SBT).	
- Chuẩn bị cho bài sau: Ôn cách viết CTHH của đơn chất, cách lập CTHH của hợp chất.
TiÕt 22 .
Bµi 16: ph­¬ng tr×nh hãa häc
A- Môc tiªu.
1. Kiến thức: Biết được:
- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học
- Các bước lập PTHH 
 2. Kĩ năng:
- Biết lập PTHH khi biết các chất phản ứng ( tham gia) và sản phẩm
 3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, yêu khoa học, rèn tính tư duy cho HS
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B- ChuÈn bÞ.
	+ GV: Tranh s¬ ®å t­îng tr­ng cho ph¶n øng gi÷a H2 vµ O2.
	+ HS: B¶ng nhãm.
C- TiÕn tr×nh lªn líp
Tæ chøc líp: 
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tªn HS nghØ
8A
8B
2- KiÓm tra bµi cò: 
+ Ch÷a BT 3 (SGK-T54)-> L­u gãc b¶ng.
+ Ph¸t biÓu néi dung ®Þnh luËt B¶o toµn khèi l­îng vµ viÕt biÓu thøc cña ®Þnh luËt?
Bµi míi:
Hoạt động 1: Phương trình hóa học.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV treo tranh: s¬ ®å ph¶n øng gi÷a H2 + O2
Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm lËp PTHH theo c¸c b­íc: 
+ ViÕt ph­¬ng tr×nh ch÷.
+ ViÕt CTHH cña c¸c chÊt cã trong ph¶n øng.
+ C©n b»ng PTHH: Chän hÖ sè ®Æt tr­íc CTHH sao cho sè nguyªn tö cña nguyªn tè ë 2 vÕ PT b»ng nhau.
- HS chia nhãm, nhËn nhiÖm vô cña GV giao
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- HS chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
* Hoạt động: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS ghi chép
1- Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
 t0
KhÝ Hi®ro + KhÝ Oxi N­íc 
 t0
 H2 + O2 H2O 
 2H2 + O2 2H2O 
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu c¸c bước lËp PTHH
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- GV yªu cÇu HS ph©n biÖt hÖ sè vµ chØ sè cña c¸c chÊt.
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn.
* Cho biÕt c¸c b­íc lËp PTHH?
- GV cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
- GV l­u ý cho HS c¸ch viÕt nh­ ë SGK – T56.
Ho¹t ®éng 3: V©n dông kiÕn thøc ®Ó lµm c¸c bµi tËp.
- GV nªu ®Ò bµi bµi tËp 1.
 Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo vë.
- GV ch÷a bµi cho ®iÓm HS lµm tèt.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 2.
- GV ch÷a bµi.
I- LËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
2- C¸c b­íc lËp PTHH.
- HS th¶o luËn theo nhãm (1 bµn) thèng nhÊt ý kiÕn.
- §¹i diÖn 1 – 2 nhãm tr¶ lêi.
- HS ghi bµi:
B­íc 1: ViÕt s¬ ®å ph¶n øng.
B­íc 2: C©n b»ng sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè.
B­íc 3: ViÕt PTHH.
- HS nghe vµ ghi nhí kiÕn thøc.
Bµi tËp 1: BiÕt Photpho khi ch¸y trong khÝ oxi thu ®­îc hîp chÊt cã c«ng thøc: P2O5. H·y lËp PTHH cña ph¶n øng.
- C¸ nh©n HS lµm bµi tËp vµo vë.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp.
- HS ch÷a bµi vµp vë.
Bµi tËp 2: Cho s¬ ®å ph¶n øng sau:
 t0
a. Fe + Cl2 FeCl3
b. SO2 + O2 SO3
c. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl
d. Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
H·y lËp PTHH cña ph¶n øng.
- HS lµm bµi tËp vµo vë.
- 4 HS lªn b¶ng.
- HS ch÷a bµi vµo vë.
4.Cñng cè: - GV cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc.
5- H­íng dÉn vÒ nhµ: 
- Häc bµi (C¸c b­íc lËp PTHH).
- BTVN: 1a, b; 2a, b; 7 (SGK – T57, 58).
- §äc môc em cã biÕt, T×m hiÓu ý nghÜa cña PTHH.	
TiÕt 23 .
 Bµi 16: ph­¬ng tr×nh hãa häc(TiÕt 2)
A- Môc tiªu.
1. Kiến thức: Biết được:
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
 2. Kĩ năng:
- Xác định được ý nghĩa của PTHH cụ thể
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập PTHH cho HS
 3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, yêu khoa học, rèn tính tư duy cho HS
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B- ChuÈn bÞ.
+ GV: B¶ng phô 
C- TiÕn tr×nh lªn líp:
Tæ chøc líp: 
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
Tªn HS nghØ
8A
8B
2- KiÓm tra bµi cò: 
- Nªu c¸c b­íc lËp PTHH? C©n b»ng PTHH sau: Al + O2 Al2O3 
- Ch÷a bµi tËp 2,3/57, 58 (SGK - T58).
3- Bµi míi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của PTHH
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_171819_phan_ung_hoa_hoc.docx