Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Sơn Cao

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Sơn Cao

Bài 10. HÓA TRỊ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.

- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:

 a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)

(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)

2. Kỹ năng:

- Tìm được hoá trị của ngtố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.

- Lập CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

3.Thái độ:

- Yêu thích khoa học và môn học.

 

doc 208 trang Phương Dung 3761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Sơn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn : 10/10/2020
Tiết: 11 Ngày dạy : 12/10/2020
Bài 10. HÓA TRỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
2. Kỹ năng: 
- Tìm được hoá trị của ngtố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái độ: 
- Yêu thích khoa học và môn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:
	A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:(5 phút)
	a. Mục tiêu hoạt động:
Sử dụng kiến thức của học sinh từ bài trước và kĩ năng lắp mô hình để giải quyết nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Chia nhóm.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV: Hướng dẫn HS về liên kết và cách lắp mô hình, yêu cầu HS thực hiện, hoàn thiện phiếu học tập.
HĐ nhóm: chia lớp thành 4 nhóm nhỏ ráp mô hình và hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm 1, 2: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình


Có

Không
1H, 1Cl


1H, 2Cl
2H, 1O
3H,1O
1N, 3H
1C, 4H

1C, 5H
Nhận xét: .
Giải thích: .
Nhóm 3, 4: 
PHIẾU HỌC TẬP 2
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
2Na, 1O
3Na, 1O
2H, 1O
1C, 2O

1C, 3O
Nhận xét: .
Giải thích: .
 d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
1H, 1Cl
HCl
x
1H, 2Cl


HCl2
x
2H, 1O
H2O
x
3H, 1O
H3O
x
1N, 3H
NH3
x
1C, 4H
CH4
x
1C, 5H
CH5
x
Nhận xét: Có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình.
Giải thích: Vì số liên kết không đảm bảo.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
2Na, , 1O 


Na2O
x
3Na, 1O
Na3O
x
2H, 1O
H2O
x
1C, 2O
CO2
x
1C, 3O
CO3
x
Nhận xét: Có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình.
Giải thích: Vì số liên kết không đảm bảo.
 * Chuyển ý vào bài: Qua kết quả hoạt động nhóm ta thấy, có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình, tại sao lại như vậy? Vì công thức đó không tồn tại. Mỗi CTHH hình thành là dựa vào hóa trị của nguyên tố tạo nên chất. Vậy hóa trị là gì? Xác định hóa trị như thế nào? Dựa vào hóa trị lập CTHH như thế nào? Để biết các nội dung trên ta cùng tìm hiểu bài “HÓA TRỊ”.
	B. Hình thành kiến thức: (20 phút)	
	I. Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị
a. Mục tiêu hoạt động:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động nhóm: hoàn thành phiếu học tập 3, 4.
Nhóm 1, 2:
PHIẾU HỌC TẬP 3
CTHH
Số liên kết gắn với nguyên tử H
Số liên kết gắn với nguyên tử nguyên tố còn lại
Số nguyên tử H
HCl
H2O
NH3
CH4
Nhận xét về Số liên kết gắn với nguyên tử H trong các CTHH:...................................
So sánh số liên kết của các nguyên tố và hóa trị của nó (bảng trang 42):.....................
So sánh số liên kết của các nguyên tố với số nguyên tử H:..........................................
Hóa trị là: ........................................................................................................................
 Nhóm 3, 4:
PHIẾU HỌC TẬP 4
CTHH
Số liên kết gắn với nguyên tử
O
Số liên kết gắn với nguyên tử nguyên tố còn lại
Na2O
H2

CO2
Nhận xét về Số liên kết gắn với nguyên tử O trong các CTHH:...................................
So sánh số liên kết của các nguyên tố và hóa trị của nó (bảng trang 42):.....................
Hóa trị là: ..............................................................................................................
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
Dựa vào báo cáo của học sinh.
Nhóm 1, 2:
PHIẾU HỌC TẬP 3
CTHH
Số liên
kết gắn với nguyên tử H
Số liên kết gắn với nguyên tử nguyên tố còn lại
Số nguyên tử H
HCl
1
1
1
H2O
1
2
2
NH3
1
3
CH4
1
4
4
Nhận xét về Số liên kết gắn với nguyên tử H trong các CTHH:Tất cả đều 1.
So sánh số liên kết của các nguyên tố và hóa trị của nó (bảng trang 42): Giống nhau.
So sánh số liên kết của các nguyên tố với số nguyên tử H: Giống nhau.
Hóa trị là: con số chỉ số liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Nhóm 3, 4:
PHIẾU HỌC TẬP 4
CTHH
Số liên kết gắn với nguyên tử O
Số liên
kết gắn với nguyên tử nguyên tố còn lại
Na2O
2
1
H2

2
CO2
2
4
Nhận xét về Số liên kết gắn với nguyên tử O trong các CTHH: Tất cả đều bằng 2.
So sánh số liên kết của các nguyên tố và hóa trị của nó (bảng trang 42): Giống nhau.
Hóa trị là: con số chỉ số liên kết của ntử ntố này với ntử ntố khác.
C. Luyện tập: (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
Vận dụng được qui tắc hóa trị:
+ Tính hóa trị của nguyên tố trong CTHH.
+ Lập CTHH khi biết hóa trị các nguyên tố.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Bài tập 1: Tính hóa trị các nguyên tố sau trong hợp chất:
a. CuCl2 với Cu(II).	b. MgSO4 với SO4(II).
c. SO2.	d. Fe(OH)3 với OH(I).
HĐ cá nhân: hoàn thành bài tập. 
HĐ chung cả lớp: Nhận xét hoàn thiện bài tập.
Bài tập 2: Lập CTHH các hợp chất sau:
a. Zn(II) và O.	b. Fe(III) và SO4(II).
c. K(I) và S(II).	d. S(IV) và O.
HĐ cá nhân: Hoàn thành các bài tập.
HĐ chung cả lớp: Nhận xét hoàn thiện bài tập.
Bài tập 3: Trong các CTHH sau, CTHH nào sai, hãy sửa lại cho đúng?
a. Mg2O.	b. ZnSO4.	c. KCl2.	d. Al(OH)2.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
- Đánh giá: Độ chính xác khi trả lời các câu hỏi của HS.
D. Vận dụng,tìm tòi, mở rộng: (13 phút)
HĐ1. Tổ chức trò chơi
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống hóa kiến thức đã học bằng các bài tập.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Trò chơi.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Chơi trò chơi “Con số may mắn”
HĐ cá nhân: Chọn con số bất kì và trả lời câu hỏi có ở có số đó.
Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu qui tắc hóa trị.
Câu 2: Hóa trị của P trong công thức PH3 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 3: Hóa trị là gì?
Câu 4: Theo qui ước, nguyên tố O có hóa trị bằng mấy?
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 5: CTHH của hợp chất có Mg(II) và SO4(II) là
A. MgSO4.	B. Mg2SO4.	C. Mg2(SO4)2.	D. Mg2S2O4..
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
- Đánh giá: Độ chính xác khi trả lời các câu hỏi của HS.
HĐ2. Tìm tòi mở rộng: 
a. Mục tiêu hoạt động:
HS sử dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu mở rộng kiến thức.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
HĐ cá nhân: Tìm hiểu thông tin giải quyết các vấn đề sau:
1. Sắt chỉ có hóa trị II và III, vậy trong CTHH của gỉ sét Fe3O4 thì Fe có hóa trị mấy?
- Dự kiến những khó khăn của HS: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường. Bên cạnh đó GV cần hướng dẫn HS lựa chọn nguồn tài liệu trên internet.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Bài viết/báo cáo của HS
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
 a. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Biểu thức của qui tắc hóa trị là
A. a.b = x.y.	B. a.x = b.y.	C. a.y = b.x.	D. a+x = b+y
Câu 2: Hóa trị của oxi được qui ước bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 3: Hóa trị của Fe trong các CTHH bằng.
A. I, II.	B. I, III.	C. II, III.	D. II, IV.
b. Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Hóa trị của S trong công thức H2S bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 5: Hóa trị của Si trong công thức SiO2 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
c. Mức độ vận dụng:
Câu 6: CTHH của hợp chất tạo bởi S(VI) và O là
A. SO3.	B. SO2.	C. SO4.	D. S2O6.
Câu 7: Trong công thức CuSO4, Cu có hóa trị II, hóa trị của nhóm SO4 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV..
d. Mức độ vận dụng cao:
Câu 9: Cho CTHH của A với O là A2O3; và B với H là HB, CTHH của A và B là
A. A2B.	B. AB.	C. AB2.	D. AB3.
Câu 10: Trong các CTHH sau, CTHH nào sai, hãy sửa lại cho đúng?
a. Mg2O.	b. ZnSO4.	c. KCl2.	d. Al(OH)2.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................
.............................................................................................. .................................. 
Tuần: 6 Ngày soạn : 10/10/2020
Tiết: 12 Ngày dạy : 17/10/2020
Bài 10: HÓA TRỊ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
2. Kỹ năng: 
- Tìm được hoá trị của ngtố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái độ: 
- Yêu thích khoa học và môn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:
	A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:(5 phút)
	a. Mục tiêu hoạt động:
Sử dụng kiến thức của học sinh từ bài trước và kĩ năng lắp mô hình để giải quyết nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Chia nhóm.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV: Hướng dẫn HS về liên kết và cách lắp mô hình, yêu cầu HS thực hiện, hoàn thiện phiếu học tập.
HĐ nhóm: chia lớp thành 4 nhóm nhỏ ráp mô hình và hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm 1, 2: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình


Có

Không
1H, 1Cl


1H, 2Cl
2H, 1O
3H,1O
1N, 3H
1C, 4H

1C, 5H
Nhận xét: .
Giải thích: .
Nhóm 3, 4: 
PHIẾU HỌC TẬP 2
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
2Na, 1O
3Na, 1O
2H, 1O
1C, 2O

1C, 3O
Nhận xét: .
Giải thích: .
 d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
1H, 1Cl
HCl
x
1H, 2Cl


HCl2
x
2H, 1O
H2O
x
3H, 1O
H3O
x
1N, 3H
NH3
x
1C, 4H
CH4
x
1C, 5H
CH5
x
Nhận xét: Có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình.
Giải thích: Vì số liên kết không đảm bảo.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Thành phần
CTHH
Lắp mô hình
Có
Không
2Na, , 1O 


Na2O
x
3Na, 1O
Na3O
x
2H, 1O
H2O
x
1C, 2O
CO2
x
1C, 3O
CO3
x
Nhận xét: Có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình.
Giải thích: Vì số liên kết không đảm bảo.
 * Chuyển ý vào bài: Qua kết quả hoạt động nhóm ta thấy, có CTHH lắp được và có CTHH không thể lắp mô hình, tại sao lại như vậy? Vì công thức đó không tồn tại. Mỗi CTHH hình thành là dựa vào hóa trị của nguyên tố tạo nên chất. Vậy hóa trị là gì? Xác định hóa trị như thế nào? Dựa vào hóa trị lập CTHH như thế nào? Để biết các nội dung trên ta cùng tìm hiểu bài “HÓA TRỊ”.
	B. Hình thành kiến thức: (25 phút)	
 Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị
a. Mục tiêu hoạt động:
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động cặp đôi: Hoàn thành phiếu học tập 5.
PHIẾU HỌC TẬP 5
So sánh tích chỉ số và hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau:
 III II	 II II
Al2O3: .........................................	MgO: .............................................
 II I	 II I
ZnCl2: .........................................	Cu(OH)2:........................................
 a b
	AxBy:..............................	
=> Qui tắc: ..........................................................................................................
..................................................................................................................................
GV: Cho HS làm bài tập nhanh, chọn 5 bài chấm và ghi điểm.
Hoạt động cá nhân: Dựa vào quy tắc hóa trị làm bài tập nhanh.
Bài tập: Dựa vào quy tắc hóa trị tìm x:
 x II	 I x 	 III x	 x II
a. Fe2O3.	b. KCl.	c. Al2(SO4)3.	d. P2O5.
GV: Chú ý khi lập tỉ lệ tạo phân số chưa tối giản cần đưa về dạng tối giãn.
HĐ cặp đôi: Hoàn thành bài tập theo mẫu và rút ra cách lập CTHH dựa vào hóa trị.
Lập CTHH của hợp chất:
 III II 
a. FexOy
Theo qui tắc hóa trị: ..
=> =....................	=> x = ......., y = ......=> CTHH:
 IV II	
b. CxOy
Theo qui tắc hóa trị: ..
=> =....................	=> x = ......., y = ......=> CTHH:
 a b
c. AxBy
Theo qui tắc hóa trị: ..
=> =....................	=> x = ......., y = ......=> CTHH: 
Dự kiến khó khăn: Lập tỉ lệ gặp khó khăn vì kiến thức toán còn yếu.
=> Hướng khắc phục: Theo dõi và hướng dẫn HS.
* GV hướng dẫn HS cách lập CTHH nhanh.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
	Dựa vào báo cáo của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP 5
So sánh tích chỉ số và hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau:
 III II	 II II
Al2O3: III.2 = II.3	 MgO: II.1 = II.1
 II I	 II I
ZnCl2: II.1 = I.2 	Cu(OH)2: II.1 = I.2
 a b
	AxBy: a.x = b.y	
=> Qui tắc:Trong CTHH tích hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia.
* Bài tập: Dựa vào quy tắc hóa trị tìm x:
 x II	 
a. Fe2O3.	
	x.2 = II.3 => x = 6/2 = 3.
	Vậy Fe có hóa trị III.
 I x
b. KCl.
	I.1 = x.1 => x = 1.
	Vậy Cl có hóa trị I.
 	 III x
c. Al2(SO4)3.	
	III.2 = x.3 => x = 6/3 = 2.
	Vậy SO4 có hóa trị II.
 x II
d. P2O5.
	x.2 = II.5 => x = 10/2 = 5.
	Vậy P có hóa trị V.
* Lập CTHH của hợp chất:
 III II 
a. FexOy
Theo qui tắc hóa trị: III.x = II.y
=> =	=> x = 2, y = 3=> CTHH: Fe2O3
 IV II	
b. CxOy
Theo qui tắc hóa trị: IV.x = II.y
=> == 	=> x = 1, y = 2 => CTHH: CO2.
 a b
c. AxBy
Theo qui tắc hóa trị: a.x = b.y
=> ==	=> x = a’, y = b’
 BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. Cách xác định hóa trị:
1. Các xác định:
Qui ước: Hóa trị H bằng I, hóa trị O bằng II. Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử gắn với bao nhiêu H thì có hóa trị bấy nhiêu.
VD: CH4 => C hóa trị IV H2SO4 => SO4 hóa trị II.
2. Hóa trị:
 Hóa trị là con số chỉ số liên kết của ntử ntố này với ntử ntố khác.
 VD: Hóa trị: Na: I. S: II, IV, VI. Al: III. Fe: II, III.
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc: Trong CTHH tích hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia.
 a b
	AxBy: a.x = b.y	
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị nguyên tố.
b. Lập CTHH khi biết hóa trị các nguyên tố.
= = x=a’, y=b’.
C. Luyện tập: (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
Vận dụng được qui tắc hóa trị:
+ Tính hóa trị của nguyên tố trong CTHH.
+ Lập CTHH khi biết hóa trị các nguyên tố.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Bài tập 1: Tính hóa trị các nguyên tố sau trong hợp chất:
a. CuCl2 với Cu(II).	b. MgSO4 với SO4(II).
c. SO2.	d. Fe(OH)3 với OH(I).
HĐ cá nhân: hoàn thành bài tập. 
HĐ chung cả lớp: Nhận xét hoàn thiện bài tập.
Bài tập 2: Lập CTHH các hợp chất sau:
a. Zn(II) và O.	b. Fe(III) và SO4(II).
c. K(I) và S(II).	d. S(IV) và O.
HĐ cá nhân: Hoàn thành các bài tập.
HĐ chung cả lớp: Nhận xét hoàn thiện bài tập.
Bài tập 3: Trong các CTHH sau, CTHH nào sai, hãy sửa lại cho đúng?
a. Mg2O.	b. ZnSO4.	c. KCl2.	d. Al(OH)2.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
- Đánh giá: Độ chính xác khi trả lời các câu hỏi của HS.
D. Vận dụng,tìm tòi, mở rộng: (10 phút)
HĐ1. Tổ chức trò chơi
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống hóa kiến thức đã học bằng các bài tập.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Trò chơi.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Chơi trò chơi “Con số may mắn”
HĐ cá nhân: Chọn con số bất kì và trả lời câu hỏi có ở có số đó.
Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu qui tắc hóa trị.
Câu 2: Hóa trị của P trong công thức PH3 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 3: Hóa trị là gì?
Câu 4: Theo qui ước, nguyên tố O có hóa trị bằng mấy?
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 5: CTHH của hợp chất có Mg(II) và SO4(II) là
A. MgSO4.	B. Mg2SO4.	C. Mg2(SO4)2.	D. Mg2S2O4..
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
- Đánh giá: Độ chính xác khi trả lời các câu hỏi của HS.
HĐ2. Tìm tòi mở rộng: 
a. Mục tiêu hoạt động:
HS sử dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu mở rộng kiến thức.
b. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
HĐ cá nhân: Tìm hiểu thông tin giải quyết các vấn đề sau:
1. Sắt chỉ có hóa trị II và III, vậy trong CTHH của gỉ sét Fe3O4 thì Fe có hóa trị mấy?
- Dự kiến những khó khăn của HS: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường. Bên cạnh đó GV cần hướng dẫn HS lựa chọn nguồn tài liệu trên internet.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Bài viết/báo cáo của HS
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
 a. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Biểu thức của qui tắc hóa trị là
A. a.b = x.y.	B. a.x = b.y.	C. a.y = b.x.	D. a+x = b+y
Câu 2: Hóa trị của oxi được qui ước bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 3: Hóa trị của Fe trong các CTHH bằng.
A. I, II.	B. I, III.	C. II, III.	D. II, IV.
b. Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Hóa trị của S trong công thức H2S bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu 5: Hóa trị của Si trong công thức SiO2 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
c. Mức độ vận dụng:
Câu 6: CTHH của hợp chất tạo bởi S(VI) và O là
A. SO3.	B. SO2.	C. SO4.	D. S2O6.
Câu 7: Trong công thức CuSO4, Cu có hóa trị II, hóa trị của nhóm SO4 bằng
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV..
d. Mức độ vận dụng cao:
Câu 9: Cho CTHH của A với O là A2O3; và B với H là HB, CTHH của A và B là
A. A2B.	B. AB.	C. AB2.	D. AB3.
Câu 10: Trong các CTHH sau, CTHH nào sai, hãy sửa lại cho đúng?
a. Mg2O.	b. ZnSO4.	c. KCl2.	d. Al(OH)2.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................
.............................................................................................. 
Tuần: 7 Ngày soạn : 18/10/2020
Tiết: 13 Ngày dạy : 19/10/2020
 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố
2. Kỹ năng
 Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH.
3. Thái độ
 Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới: 
- NL sử dụng ngôn ngữ hoá học: Viết đúng KHHH của các chất. Lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị.
- NL tính toán: Tính được phân tử khối của các chất
- NL tự học, NL hợp tác trong thảo luận nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT: Đàm thoại, vấn đáp, nghiên cứu, vận dụng, hợp tác nhóm nhỏ......Kỹ thuật mảnh ghép, động não ABC,...
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Bảng phụ, phiếu học tập.
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động trải nghiệm kết nối: (5 phút)
 a. Mục tiêu hoạt động: 
Huy động các kiến thức đã được học bài công thức hóa học, hóa trị để giúp HS có nhu cầu củng cố kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra.
b. Phương thức hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm để xác định hóa trị và lập nhanh các CTHH trong các phiếu học tập sau:
Nhóm 1 + 2:
Phiếu học tập 1:
Câu 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố Cu, Al, Na trong các CTHH sau:
CuO ( Cu:..................), Al2O3 (Al:......................), NaCl biết Cl (I) (Na:................).
Câu 2: Lập nhanh CTHH của các hợp chất tạo bởi: Ca (II) và nhóm OH (I), Mg (II) và Cl (I).
Nhóm 3 + 4:
Phiếu học tập 1:
Câu 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố Fe, P trong các CTHH sau:
FeO ( Fe:..................), Fe2O3 (Fe:......................), PH3 (P:................).
Câu 2: Lập nhanh CTHH của các hợp chất tạo bởi: Na (I) và nhóm OH (I), Cu (II) và Cl (I).
Hoạt động nhóm: Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành phiếu học tập 1.
Dự kiến câu trả lời của các nhóm:
Nhóm 1 + 2:
Phiếu học tập 1:
Câu 1: CuO ( Cu: II), Al2O3 (Al: III), NaCl biết Cl (I) (Na: I).
Câu 2: Ca(OH)2, MgCl2.
Nhóm 3 + 4:
Phiếu học tập 1:
Câu 1: FeO ( Fe:II), Fe2O3 (Fe: III), PH3 (P: III).
Câu 2: NaOH, CuCl (II)
Hoạt động chung của cả lớp: Đại điện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét nhưng không chốt kiến thức.
c) Sản phẩm:
Sản phẩm là báo cáo của các nhóm.
GV nhận xét mức độ hoạt động của HS thông qua báo cáo của các nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: (15’) Ôn tập một số kiến thức cơ bản.
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học trong bài công thức hóa học và hóa trị.
b. Phương thức hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi trong 3 phút trả lời các câu hỏi sau:
1/ Công thức chung của hợp chất và đơn chất?
2/ Hóa trị là gì?
3/ Phát biểu qui tắc về hóa trị? Biểu thức ?
4/ Các bước lập 1 CTHH dựa vào quy tắc hóa trị ?
5/ Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào ?
Hoạt động cặp đôi: 2 HS ngồi gần nhau sẽ tiến hoàn thảo luận để trả lời các câu hỏi.
Dự kiến câu trả lời của các nhóm:
1/ Công thức chung: 
+ Đơn chất: Ax
+ Hợp chất: AxBy
2/ Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử).
3/ Qui tắc hóa trị:xy.
 Biểu thức : x.a = b.y
4/ Qui tắc hóa trị vận dụng :
Tính hóa trị của một nguyên tố chưa biết và lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
5/ Lập CTHH
Hoạt động chung của cả lớp: Đại diện một số nhóm cặp đôi sẽ tiến hành báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét và chốt kiến thức.
c. Sản phẩm:
Sản phẩm là báo cáo của các nhóm.
GV nhận xét mức độ hoạt động của HS thông qua báo cáo của các nhóm và chốt kiến thức.
Hoạt động 2: ( 22’) Luyện tập.
a. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:
- Lập CTHH của các hợp chất khi biết hóa trị của chúng.
- Tính PTK của một số phân tử.
- Tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
b. Phương thức tổ chức:
- GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành bài tập số 1: 
 Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm: 
a) Silic (IV) và Oxi.
b) Nhôm (III) và Clo.
c) Canxi (II) và nhóm OH (I).
Tính PTK các chất trên.
Bài tập 2: Bài tập 2 / SGK trang 41.
-Hoạt động nhóm: Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành 2 bài tập vào bảng nhóm.
Hoạt động chung của cả lớp: Đại điện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt đáp án.
GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 4/ SGK trang 41: 
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết với: Cl (I), Nhóm SO4 (II) 
Hoạt động cá nhân: HS lập nhanh các CTHH trên.
Hoạt động chung của cả lớp: Đại điện 1 số HS báo cáo, các HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt đáp án.
c) Sản phẩm:
Sản phẩm là báo cáo của các nhóm và câu trả lời của HS.
GV nhận xét mức độ hoạt động của HS thông qua báo cáo của các nhóm và có thể lấy diểm kiểm tra miệng thông qua câu trả lời của các cá nhân.
1/ Lập CTHH của các hợp chất gồm: 
a) Silic (IV) và Oxi.
b) Nhôm (III) và Clo.
c) Canxi (II) và nhóm OH (I).
Tính PTK các chất trên.
a/ SiO2 PTKSiO2 = 28.1+16.2 = 60(đvC)
b/ AlCl3 PTKAlCl3 = 27.1+35,5.3 = 133,5(đvC)
c/ Ca(OH)2 PTKCa(OH)2 = 40.1+16.2+1.2 = 74(đvC)
BT2/SGK (41)
-CTHH: X X:II
 - CTHH: YH3 Y:III
 - CTHH của hợp chất gồm X và Y: X3Y2 
 Câu d đúng.
BT4 SGK/41
- CTHH của hợp chất gồm K(I) và Cl(I).
+ CT có dạng KxCly.
+ Ta có: x.I = y.I 
+ CTHH : KCl 
- PTKKCl = 39.1+35,5.1=74.5
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI SÁNG TẠO: (5’) 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
Nội dung hoạt động: HS hoàn thành các câu hỏi bài tập sau:
 Bài tập 1:
Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Kali phôtphat: gồm 3 K 1P và 4 O
b/ Canxi hiđroxit gồm: 1 Ca, 2 H và 2 O
Bài tập 2: *Bài tập nâng cao: 
Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1.
	a/ Tính số p, e và n trong nguyên tử.
	b/ Viết KHHH và cho biết tên nguyên tố B
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện,...).
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: Bài viết/báo cáo củaHS
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7 Ngày soạn : 18/10/2020
Tiết: 14 Ngày dạy : 24/10/2020
 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Htượng vật lí là htượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Htượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2. Kỹ năng: 
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
3. Thái độ: 
- Say mê, hứng thú học tập, yêu bộ môn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thường gặp trong thực tiễn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Năng lực so sánh.
Năng lực phát hiện và giải quết vấn đề thông qua môn hóa học.
Năng lực vận dụng giải quyết vấn đề .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên 
	- GV: + Ống nghiệm, bột lưu huỳnh, bộ sắt, nam châm, đường, đèn cồn, kẹp gỗ.
	+ Hai mảnh giấy: Hai tờ giấy, máy lửa, khay sắt, 
2. Học sinh
Tìm hiểu trước bài theo sách giáo khoa, quan sát một số hiện tượng: Đổ bột giặt vào nước, nấu cơm bị khét, mùi thức ăn ôi thiu, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, 
Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, 
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Thiết kế chi tiết từng hoạt động:
	A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:( 5 phút)
	a) Mục tiêu hoạt động:
	Từ thí nghiệm nhỏ của giáo viên về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, giáo viên gây tò mò cho học sinh để đi tìm câu trả lời.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong 4 phút: 
	+ Chú ý quan sát giáo viên thí nghiệm trong vòng hai phút đối với hai tờ giấy: Vò tờ số 1, đốt tờ số 2.
	+ Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Hai hiện tượng trên có gì khác nhau?	 
HS: quan sát thí nghiệm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Giải thích thêm nếu học sinh chưa kịp hiểu câu hỏi.
c). Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
+ Sản phẩm nội dung HS trả lời.
Dự kiến: VD: Một tờ đã cháy mất, một tờ còn :))
Hoặc: Một tờ nhèo còn một tờ thành than, 
+ GV: Tùy vào câu trả lời, đánh giá kết quả HS hoạt động cá nhân của học sinh, khen nếu HS đúng, nếu học sinh chưa trả lời được, lấy đó làm tình huống vào bài mới. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức:( 30 phút)
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý ( 10 phút)
	a) Mục tiêu hoạt động:
	Học sinh nắm chắc hiện tượng vật lí, vận dụng giải bài tập và giải thích hiện tượng thực tế.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV: Chia nhóm, HS thí nghiệm trong 7 phút, thảo luận hoàn thành bảng nhóm: 
- Thí nghiệm 1: Đun nóng một cục nước đá
- Thí nghiệm 2: Cô cạn nước đường( gv lấy sẵn, thay cho thí nghiệm hòa và cô cạn muối ăn)
GV: Chọn hai nhóm nhanh nhất, treo lên bảng và trình bày 1 phút
( Nếu học sinh cô cạn nước đường bị cháy, gv lấy đó đặt vấn đề cho phần II. Hiện tượng hóa học)
GV nhận xét, chốt nội dung.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ 2 phút trả lời câu hỏi
 Thế nào là hiện tượng vật lý?
 Cho ví dụ về hiện tượng vật lý trong thực tiễn cuộc sống.
c). Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: 
+ Sản phẩm nội dung HS trả lời. 
	I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
	VD: Xắt rau nấu canh, chà xát gạo trong nước tạo ra nước vo gạo, .
+ GV đánh giá kết quả HS hoạt động của nhóm và cá nhân, khen và ghi điểm cho nhóm và cá nhân làm tốt.
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học: (20 phút)
	a) Mục tiêu hoạt động:
	Học sinh nắm chắc hiện tượng hóa học, vận dụng giải bài tập và giải thích hiện tượng thực tế.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
	- GV tiến hành thí nghiệm 1: lấy đường học sinh cô cạn ở trên, tiếp tục đun nóng. 
	- GV tiến hành TN2: trộn đều hỗn hợp bột Fe và bột S, chia thành hai phần:
+ Phần 1: đưa nam châm lại gần.
+ Phần 2: cho vào ống nghiệm, đun trên ngọn lửa đèn cồn, sản phẩm thu được để nguội, đưa nam châm lại gần.
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát kĩ và hoàn thành bảng nhóm.
TN
Cách tiến hành
Hiệntượng
Nhận xét
TN1: Ñun noùng ñöôøng.
- Ống nghiệm 1: Đựng đường để đối chứng.
- Ống nghiệm 2: Đun nóng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_truong_thcs_son_cao.doc