Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết ninh.
- Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết một đoạn văn thuyết minh có đọ dài 90 chữ.
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn thuyết minh chuẩn và hay
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :02.01.2015 * Bài dạy: Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS: - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết ninh. - Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có đọ dài 90 chữ. 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn thuyết minh chuẩn và hay II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời các câu hỏi SGK. III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không thực hiện ) 3. Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta đã biết cách thuyết minh một đồ dùng, một thể loại văn học. Nhưng viết 1 đoạn văn thuyết minh như thế nào cho chuẩn, đúng yêu cầu, đó là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay . b-Tiến trình bài dạy : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. 1.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: - GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh (a) trong SGK ( GV treo bảng phụ đoạn văn a) - Hỏi: Tìm câu chủ đề của đoạn văn? * GV nhận xét và chốt lại: Câu chủ đề : câu 1 - Hỏi: Câu chủ đề đề cập đến sự việc gì? * GV nhận xét và chốt lại: Vấn đề : nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng - Hỏi: Nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng được trình bày bằng những sự việc nào? è GV chốt : -Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. - Có câu chủ đề . - Sắp xếp từ ý khái quát đến ý cụ thể. - GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh (b) trong SGK ( GV treo bảng phụ đoạn văn b) - Hỏi: Xác định câu chủ đề và từ -ngữ chủ đề. * GV nhận xét và chốt lại: Câu chủ đề : câu 1 -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, ông. -Hỏi: Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì? * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, danh nhân, con người. - Hỏi: Các ý được sắp xếp theo trình tự nào ? è GV chốt : Đoạn văn, một bộ phận của văn bản, có từ ngữ chủ đề, sắp xếp ý theo một trình tự nhất định. - Hỏi: Qua tìm hiểu, em hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn là bộ phận của bài văn.Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định. - HS đọc đoạn văn thuyết minh (a) trong SGK theo yêu cầu của GV * Dự kiến trả lời: Câu chủ đề : câu 1 * Dự kiến trả lời: Vấn đề : nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng * Dự kiến trả lời: - Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. - Câu 3 cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm. - Câu 4 nêu sự thiếu nước trên thế giới thứ ba. - Câu 5 nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước. - HS đọc đoạn văn thuyết minh (b) trong SGK . * Dự kiến trả lời: Câu chủ đề : câu 1 -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, ông. * Dự kiến trả lời: Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, danh nhân, con người. * Dự kiến trả lời: Sắp xếp:Liệt kê các ý giới thiệu các mặt về đối tượng +Câu 2 : cung cấp thông tin về cuộc đời tham gia cách mạng của bác Phạm Văn Đồng . +Câu 3 : nêu tình cảm và sự gắn bó giữa bác Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hồ Chí Minh . * Dự kiến trả lời: Đoạn văn là bộ phận của bài văn. Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định.. a-Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: a1)Bài tập tìm hiểu: * Đoạn a : - Câu 1 là câu chủ đề . - Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. * Đoạn b : - Câu chủ đề : câu 1 -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. - Các câu sau cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lố liệt kê b) Ghi nhớ: Đoạn văn là bộ phận của bài văn.Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề,từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định. 10’ * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sắp xếp ý trong một đoạn văn 2. Cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh - GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu. * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (Đưa câu hỏi trên bảng phụ) - Mỗi đoạn văn thuyết minh cái gì ? - Đoạn văn có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề chưa ? - Sắp xếp ý thuyết minh một đồ vật hợp lý không ? - Sửa chữa lại để có đoạn văn chuẩn. - Hỏi: Đoạn a giới thiệu về thứ đồ dùng nào? * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi - Hỏi: Nêu nhược điểm của đoạn văn? * GV nhận xét và chốt lại: Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn . - Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu thế nào ?(Gợi ý: cấu tạo có những phần nào? Cách sử dụng?...) * GV nhận xét và chốt lại: Có thể giới thiệu theo trình tự như sau : - Cấu tạo của bút bi: + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực. + Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo. - Cách sử dụng và bảo quản. - Hỏi: Đoạn b giới thiệu về thứ đồ dùng nào? * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn. - Hỏi: Nêu nhược điểm của đoạn văn? * GV nhận xét và chốt lại: Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic. - Hỏi: Nên giới thiệu cái đèn bàn như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: + Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc + Cách sử dụng và bảo quản - Hỏi: Từ tìm hiểu hai đoạn văn trên,em rút ra kết luận gì về cách thức viết đoạn văn thuyết minh? * GV nhận xét và chốt lại: Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật - Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận thức. + Tổng thể đến bộ phận. + Từ ngoài vào trong, +Từ xa đến gần. - Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ. è GV gọi HS đọc ghi nhớ - GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trên bảng phụ * Dự kiến trả lời: Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi * Dự kiến trả lời: Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn . * Dự kiến trả lời: Có thể giới thiệu theo trình tự như sau : - Cấu tạo của bút bi: + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực. + Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo. - Cách sử dụng và bảo quản. * Dự kiến trả lời: Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn. * Dự kiến trả lời: Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic. * Dự kiến trả lời: Cách sửa : + Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc + Cách sử dụng và bảo quản * Dự kiến trả lời: Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật - Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận thức. + Tổng thể đến bộ phận. + Từ ngoài vào trong, +Từ xa đến gần. - Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ. è HS đọc ghi nhớ trong SGK/15 a-Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: * Nhận xét đoạn văn ( a) : - Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi - Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn . - Có thể giới thiệu theo trình tự như sau : - Cấu tạo của bút bi: + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực. + Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo. - Cách sử dụng và bảo quản * Nhận xét đoạn văn ( b) : - Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn. - Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic. - Có thể giới thiệu theo trình tự như sau : + Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc + Cách sử dụng và bảo quản. b.Ghi nhớ: Các ý trong đoạn văn nên sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật ,thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận. + Từ ngoài vào trong, +Từ xa đến gần. - Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ.) 12’ * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập 3.Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó. Viết đoạn văn Mở bài và Kết bài cho đề văn : “Giới thiệu trường em” + Yêu cầu HS chuẩn bị trên giấy + Gọi mỗi tổ cử đại diện nhóm trình bày * GV nhận xét và chốt lại: 1 Mở bài: Trường em là một ngôi trường xinh xắn nằm trên một phố lớn giữa lòng thành phố 2.Kết bài: Trong những năm tháng của cuộc đời học sinh, ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko bao giờ phai nhạt trong tâm trí em. - GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó. * GV nhận xét và chốt lại: - Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 có 17 bài, mỗi bài có 3 phần : Phần Văn, phần tiếng Việt và phần Tập làm văn. - Mỗi phần có các nội dung : + Phần Văn : Văn bản và Đọc hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt và Tập làm văn : Nội dung bài học và phần Luyện tập - Sau mỗi bài học đều có phần Ghi nhớ được đóng khung để học sinh nắm vững kiến thức. - HS đọc bài tập 1 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. - HS đọc bài tập 3 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. nắm vững kiến thức. * Bài 1: 1 Mở bài: Trường em là một ngôi trường xinh xắn nằm trên một phố lớn giữa lòng thành phố 2.Kết bài: Ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm thời học sinh. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko bao giờ phai nhạt trong tâm trí em. * Bài 3: Giới thiệu sách Ngữ văn 8/ tập 1 - SGK Ngữ văn 8 tập 1 có 17 bài, mỗi bài có 3 phần : Phần Văn, phần tiếng Việt và phần T.L văn. - Mỗi phần gồmcó : + Phần Văn : Văn bản và Đọc hiểu VB. + Phần Tiếng Việt và TL V : Nội dung bài và phần Luyện tập . - Sau mỗi bài học đều có phần Ghi nhớ được đóng khung 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - Hỏi: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì ? * GV nhận xét và chốt lại: - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức ( Từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau). è HS trả lời theo nội dung vừa học (ghi nhớ 2,3) Ghi nhớ SGK. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) a .Bài tập về nhà: - Nắm nội dung kiến thức bài học - Hoàn tất các bài tập vào vở - Viết một đoạn văn hoặc một bàivăn thuyết minh ( chủ đề tự chọn) có độ dài 90 chữ. ( thuyết minh về chiếc ca lô hay chiếc khăn quàng đổ mà em đã sử dụng) b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) + Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa. + Trả lời từng câu hỏi đã đưa ra. + Đọc Ghi nhớ SGK để nắm lại toàn bộ nội dung bài học. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung: - Phương pháp: .. - Phương tiện: - Tổ chức: .. - Kết quả: ... Ngày soạn :11.01.2015 * Bài dạy: Tiết 80: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS: Biết cách viết bài giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm. 2. Kĩ năng: Vận dụng thực hành trong thực tế nói, viết .Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời các câu hỏi SGK. III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: Khi làm bài văn thuyết minh cần chú ý những điểm gì? * Gợi ý trả lời: Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn. Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn văn, tránh lẫn ý các đoạn văn khác. Các ý trong đoạn văn sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật,thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong,từ xa đến gần );thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước hay sau, theo thứ tự chính phụ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau ) 3. Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong cuộc sống, để giúp cho người khác biết về phương pháp ( cáh làm ) một cái gì đó thì người ta phải dùng văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ),người đọc ( người nghe ),có đễ dàng tiếp nhận hay không tùy thuộc vào cách thuyết minh của người nói ( người viết). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu một phương pháp (cách làm) 1. Giới thiệu một phương pháp(cách làm) - GV gọi HS đọc hai văn bản a và b SGK và lần lượt tìm hiểu các yêu cầu của từng bài tâp. è Đọc đoạn a. - Hỏi: Xác định đối tượng thuyết minh của hai văn bản? * GV nhận xét và chốt lại: - Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” bằng quả khô. b- Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc - Hỏi: Mỗi bài có những mục nào ? Vì sao lại có những điểm chung ấy ? * GV nhận xét và chốt lại: Mỗi bài đều có các mục : + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm ->Vì cả hai bài đều thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Hỏi: Cách làm được trình bày theo thứ tự nào? * GV nhận xét và chốt lại: Theo thứ tự trước sau,thời gian mỗi bước cho phù hợp - Hỏi: Vậy khi thuyết minh về một phương pháp (cách làm) thì phải tiến hành những bước nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Phải tìm hiểu , nắm chắc phương pháp ( cách làm ) đó. - Khi thuyết minh, cần chỉ ra việc nào cần làm trước, việc nào làm sau theo một thứ tự nhất định . - Hỏi: Em có nhận xét gì lời văn của đoạn a và b? * GV nhận xét và chốt lại: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng. è GV tổng hợp ý kiến theo ghi nhớ. Cho HS đọc và ghi nhớ.... - HS đọc đoạn (a) * Dự kiến trả lời: a- Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” bằng quả khô. b- Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc * Dự kiến trả lời: Mỗi bài đều có các mục : + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm ->Vì cả hai bài đều thuyết minh về một phương pháp (cách làm) * Dự kiến trả lời: Theo thứ tự trước sau,thời gian mỗi bước cho phù hợp * Dự kiến trả lời: Phải tìm hiểu , nắm chắc phương pháp ( cách làm ) đó. - Khi thuyết minh, cần chỉ ra việc nào cần làm trước, việc nào làm sau theo một thứ tự nhất định . * Dự kiến trả lời: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng. - HS đọc ghi nhớ và ghi vào vở a.Bài tập tìm hiểu: ( SGK ) b. Tìm hiểu: -Văn bản (a ) Thuyết minh cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” bằng quả khô. -Văn bản (b ) Thuyết minh cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc *Nhận xét: Hai văn bản có 3mục chung: + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm -> Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) c .Bài học: (SGK/26) 20’ * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 2.Luyện tập: * Bài tập 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. - Hỏi: Mở bài em định giới thiệu gì? * GV nhận xét và chốt lại: Mở bài : Giới thiệu khái quát trò chơi - Hỏi: Thân bài cần trình bày những mục nào? * GV nhận xét và chốt lại: Thân bài : - Số người chơi, dụng cụ chơi - Luật chơi - Yêu cầu đối với trò chơi - Hỏi: Kết bài thường nêu gì? * GV nhận xét và chốt lại: Kết bài Thái độ đối với trò chơi ấy - Hỏi: Khi viết văn thuyết minh về một phương pháp, cần chú ý diễn đạt như thế nào ? + GV gọi HS đọc văn bản “ Phương pháp đọc nhanh” - Hỏi: Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc, nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài ? * GV nhận xét và chốt lại: -Đặt vấn đề : Đưa ra các con số khổng lồ về tư liệu cần đọc . - Các cách đọc : Đọc thành tiếng và đọc thầm - Giới thiệu về cách đọc nhanh : không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. - Hiệu quả của việc đọc nhanh : giúp ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách - Hỏi: Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh ? * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh bằng số liệu có tác dụng minh hoạ cụ thể, chính xác. - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. Hãy lập dàn bài thuyết minh về một trò chơi, một thứ đồ chơi quen thuộc của trẻ em. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. nắm vững kiến thức. * Dự kiến trả lời: Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng. + HS đọc văn bản “ Phương pháp đọc nhanh” * Dự kiến trả lời: -Đặt vấn đề : Đưa ra các con số khổng lồ về tư liệu cần đọc . - Các cách đọc : Đọc thành tiếng và đọc thầm - Giới thiệu về cách đọc nhanh : không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. - Hiệu quả của việc đọc nhanh : giúp ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách. * Dự kiến trả lời: Thuyết minh bằng số liệu có tác dụng minh hoạ cụ thể, chính xác. Bài tập 1. Hãy lập dàn bài thuyết minh về một trò chơi, một thứ đồ chơi quen thuộc của trẻ em. a- Mở bài : Giới thiệu khái quát trò chơi b-Thân bài : - Số người chơi, dụng cụ chơi - Luật chơi - Yêu cầu đối với trò chơi c-Kết bài Thái độ đối với trò chơi ấy Bài tập 2. Phương pháp đọc nhanh - Đặt vấn đề : Đưa ra các con số khổng lồ về tư liệu cần đọc . - Các cách đọc : Đọc thành tiếng và đọc thầm - Giới thiệu về cách đọc nhanh: không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. - Hiệu quả của việc đọc nhanh : giúp ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Muốn giới thiệu về một cách làm, các em cần chú ý các vấn đề gì ? - HS dựa theo ghi nhớ trả lời 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) a .Bài tập về nhà: - Học nắm nội dung bài học - Làm hoàn tất các bài tập vào vở b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh + Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa. + Trả lời từng câu hỏi đã đưa ra. + Đọc Ghi nhớ SGK để nắm lại toàn bộ nội dung bài học. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung: - Phương pháp: .. - Phương tiện: - Tổ chức: .. - Kết quả: ... Ngày soạn 17/ 01/ 2015 * Bài dạy: Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS: - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.. - Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Mục đích yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 2. Kĩ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh ( qua tranh) - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Tạp được một văn bản thuyết min h theo yêu cầu: biết viết được một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có đọ dài 300 chữ. 3. Thái độ : - Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. - Nâng cao lòng yêu quí quê hương II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời các câu hỏi SGK. III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: - Muốn giới thiệu một phương pháp ( cách làm ) nào , người viết cần phải làm gì ? - Nêu thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài của bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm ) ? * Gợi ý trả lời: - Tìm hiểu nắm chắc phương pháp (cách làm)đó Trình bày rõ cách thức ,trình tự,điều kiện làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó - Lời văn cần ngắn gọn 3. Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài (1’) : GV chốt lại các yêu cầu cần có để viết bài văn thuyết minh: Nhưng ngoài những yêu cầu chung ấy, khi viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, người viết cần có thêm những yêu cầu gì ? Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.... b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn mẫu. 1. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh : - GV gọi HS đọc bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. - Hỏi:Bài này viết về hai đối tương gần nhau. Đọc bài viết chúng ta biết được những tri thức gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” ? * GV nhận xét và chốt lại: Các tri thức được cung cấp qua bài văn: - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ . - Về đền Ngọc Sơn : nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc đền . - Hỏi: Cần có những kiến thức gì mới viết được về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như vậy ? * GV nhận xét và chốt lại: Người viết cần phải có kiến thức về lịch sử, địa lí, biết những truyền thuyết ... lâu đời . - Hỏi: Làm thế nào để có được những kiến thức như vậy ? * GV nhận xét và chốt lại: + Phải đọc sách báo , tài liệu + Xem tranh ảnh .. + Đến tận nơi xem xét , hỏi han... - Hỏi: HS có thể có được những điều kiện đó không ? * GV nhận xét và chốt lại: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế * GV hướng dẫn HS tìm bố cục bài viết : - Hỏi: Bài viết được sắp xếp theo bố cục , thứ tự nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Gồm 3 phần + Nếu tính Thuỷ Quân : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Theo truyền thuyết.. .Hồ Gươm Hà Nội : Giới thiệu đền Ngọc Sơn + Còn lại : Giới thiệu bờ hồ -Trình tự sắp xếp theo không gian , vị trí từng cảnh vật : hồ, đền, bờ hồ - Hỏi: Bài này còn những thiếu sót gì về bố cục ? ( có đủ 3 phần MB,TB KB không ? ) * GV nhận xét và chốt lại: Thiếu phần mở bài , kết bài. - Hỏi: Phần thân bài cần bổ sung những ý gì ? vì sao ? * GV nhận xét và chốt lại: - Nên bổ sung và sắp xếp lại: miêu tả vị trí của hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ hơn về Tháp Rùa , cầu Thê Húc về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ . à Bài viết nặng cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thuyết ... nên còn khô khan . - Hỏi: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh dùng trong bài? Phương pháp đó có thích hợp không ? * GV nhận xét và chốt lại: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê. à thích hợp với bài thuyết minh - Hỏi: Nhận xét của em về lời văn trong bài văn này? * GV nhận xét và chốt lại: Lời văn chính xác,biểu cảm. - Hỏi: Qua tìm hiểu , muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì ta phải làm như thế nào? Bố cục của bài giới thiệu yêu cầu như thế nào ? è GV chốt lại những điều cần ghi nhớ: Phải có kiến thức về đối tượng cần thuyết minh; Trình bày theo bố cục 3 phần; Nội dung bài giới thiệu; Chọn phương pháp thuyết minh;Lời văn thuyết minh... - HS đọc bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. * Dự kiến trả lời: Các tri thức được cung cấp qua bài văn: - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ . - Về đền Ngọc Sơn : nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc đền . * Dự kiến trả lời: Người viết cần phải có kiến thức về lịch sử, địa lí, biết những truyền thuyết ... lâu đời . * Dự kiến trả lời: + Phải đọc sách báo , tài liệu + Xem tranh ảnh .. + Đến tận nơi xem xét , hỏi han... * Dự kiến trả lời: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế - Thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. nắm vững kiến thức. . * Dự kiến trả lời: Thiếu phần mở bài ,kết bài * Dự kiến trả lời: - Nên bổ sung và sắp xếp lại: miêu tả vị trí của hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ hơn về Tháp Rùa , cầu Thê Húc về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ . à Bài viết nặng cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thuyết ... nên còn khô khan . * Dự kiến trả lời: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê. à thích hợp với bài thuyết minh * Dự kiến trả lời: Lời văn chính xác,biểu cảm. è HS trả lời Ghi nhớ SGK... a. Bài tập tìm hiểu: Bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” Hồ Hoàn Kiếm với T. Rùa Cầu Thê Húc dẫn vào Đền Ngọc Sơn b. Tìm hiểu: - Hồ Hoàn Kiếm với Tháp Rùa. - Nội dung thuyết minh: +Nguồn gốc tên hồ ; lịch sử xây dựng đền Ngọc Sơn ; toàn cảnh khu vực quanh hồ,vị trí và cấu trúc đền . - Kiến thức: Có kiến thức về lịch sử, địa lí, biết những truyền thuyết ... lâu đời . -Yêu cầu đối với người thuyết minh: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế - Bố cục : +Thiếu phần mở bài ,kết bài + Phần thân bài cần bổ sung những ý: miêu tả vị trí của hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ hơn về Tháp Rùa , cầu Thê Húc , về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ . c. Bài học: (Theo SGK/34) 20’ * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 2.Luyện tập: - GV gọi HS đọc Bài tập1 và nêu yêu cầu của bài tập đó: - Hỏi: Lập lại bố cục bài giưới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí? * GV nhận xét và chốt lại: 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh( hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) 2.Thân bài: -Giới thiệu về nguồn gốc,xuất xứ của danh lam thắng cảnh : (nguồn gốc,xuất xứ,tên gọi hồ Hoàn Kiếm,đền Ngọc Sơn) -Thắng cảnh có những bộ phận nào? (miêu tả vị trí , diện tích , độ sâu qua các mùa của hồ ,vị trí của Tháp Rùa , cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn , nói về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ ) -Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người (Vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong lòng người Hà Nội và tình cảm của người Hà Nội đối với hai thắng cảnh này ) 3. Kết bài:Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá của thắng cảnh , bài học về gìn giữ và tu tạo thắng cảnh . - Lưu ý HS : Đây cũng được coi như dàn ý chung khi thuyết minh về một danh lam thắng cảnh . - GV gọi HS đọc Bài tập2 và nêu yêu cầu của bài tập đó: - Hỏi: Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền ngọc Sơn từ xa đến gần,tư ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế nào?Hãy ghi ra giấy? * GV nhận xét và chốt lại: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to, - GV gọi HS đọc Bài tập3 và nêu yêu cầu của bài tập đó: - Hỏi: Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần , em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích ? * GV nhận xét và chốt lại: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử Hồ Gươm. - Vị trí,quang cảnh của di tích,thắng cảnh. +Truyền thuyết trả gươm thần. + Tháp Bút. + Cầu Thê Húc. +Đền Ngọc Sơn. -V ị trí của thắng cảnh trong đời sống con người. - Vấn đề gìn giữ cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm. - GV gọi HS đọc Bài tập 4 và nêu yêu cầu của bài tập đó: - Hỏi: Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội “ Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình ? Thử viết đoạn văn mở bài? * GV nhận xét và chốt lại: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội.Nói đến Hà Nội , không ai là không nhắc tới hai thắng cảnh nằm giữa lòng Hà Nội này.Có một nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” - HS đọc Bài tập1 và nêu yêu cầu của bài tập đó: * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. nắm vững kiến thức. . - HS đọc Bài tập2 và nêu yêu cầu của bài tập đó: * Dự kiến trả lời: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to, - HS đọc Bài tập3 và nêu yêu cầu của bài tập đó: * Dự kiến trả lời: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử Hồ Gươm. - Vị trí,quang cảnh của di tích,thắng cảnh. +Truyền thuyết trả gươm thần. + Tháp Bút. + Cầu Thê Húc. +Đền Ngọc Sơn. -V ị trí của thắng cảnh trong đời sống con người. - Vấn đề gìn giữ cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm. - HS đọc Bài tập 4 và nêu yêu cầu của bài tập đó: * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. nắm vững kiến thức. . * Bài tập1: Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh( hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) 2.Thân bài: -Giới thiệu về nguồn gốc,xuất xứ của danh lam thắng cảnh : (nguồn gốc,xuất xứ,tên gọi hồ Hoàn Kiếm,đền Ngọc Sơn) -Thắng cảnh có những bộ phận nào? (miêu tả vị trí , diện tích , độ sâu qua các mùa của hồ ,vị trí của Tháp Rùa , cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn , nói về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ ) -Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người (Vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong lòng người Hà Nội và tình cảm của người Hà Nội đối với hai thắng cảnh này ) 3. Kết bài:Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá của thắng cảnh , bài học về gìn giữ và tu tạo thắng cảnh . * Bài tập2: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to, * Bài tập3: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử Hồ Gươm. - Vị trí,quang cảnh của di tích,thắng cảnh. +Truyền thuyết trả gươm thần. + Tháp Bút. + Cầu Thê Húc. +Đền Ngọc Sơn. -V ị trí của thắng cảnh trong đời sống con người. - Vấn đề gìn giữ cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm. * Bài tập4: Viết phần mở bài Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội.Nói đến Hà Nội , không ai là không nhắc tới hai thắng cảnh nằm giữa lòng Hà Nội này.Có một nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_2.docx